TIẾT 18 –TUẦN 10
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A.TRẮC NGHIỆM (4 Đ )
Bài 1:Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1:Biểu thức
2
2
x
x
−
−
có nghĩa, nếu:
A.
2x
≠
B. C.
0; 2x x
≥ ≠
D. cả
ba đều sai
Câu 2:cho
2
2 2
=
thì giá trị của x là:
A.2 B.4 C.16
D.Một kết quả khác
Câu 3:Giá trị của biểu thức
9 16
+
là:
A.3+4 B.5 và -5 C.5
D.Một kết quả khác
Câu 4:Thu gọn biểu thức
2 2
(2 5) (3 5)
− − −
là:
A.1 B.
2 5
C.-5 D. cả
ba đều sai
Bài 2: Điền vào chỗ trống...............................để được khẳng định
đúng
*Với
0A ≥
ta có
2
A
=………………….
*Với
0A
<
ta có
2
A
=………………….
*Trục căn thức ở mẫu:
Với A, B mà A>0, ta có: =……………..
Với A, B và C mà
0A
≥
và
2
A B≠
ta có:
C
A B
±
=……………….
B.TỰ LUẬN
Câu 1: So sánh
5 2
và 7
Câu 2: Tìm
0x
≥
biết:
4 18 50 2 8 9x x x− − =
Câu 3: Rút gọn:
2 2
5 2 2 5
− =
− +
Câu 4: Rút gọn:
11 4 7 32 8 7
− − −
Câu 5: Chứng minh rằng:
: 1
1 1
a a a
a a a a
+
=
+ − +
KIỂM TRA CHƯƠNG III -- ĐẠI SỐ 8 --THỜI GIAN :45 ph
Đề 1
A) TRẮC NGHIỆM
Bài 1:Em khoanh tròn câu tra lời đúng
Câu a: Hệ phương trình x - 2y = -3
-3x + 6y =3
A) 1nghiệm B)2 nghiệm C)Vô số nghiệm D)Vô nghiệm
Câu b: Hệ phương trình x - y = 3
5x + 3y = 3
A) 1nghiệm B)2 nghiệm C)Vô số nghiệm D)Vô nghiệm
Câu c: Xác định a, b để hệ phương trình 2z + by = 3 có
nghiệm x = y = 1
ax + 5y = 11
A) a = 6, b = 1 B) a = 5, b = 18 C) a = b = 12 D) Một kết quả
khác
Câu d: Phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(0 , 1 ); B(1 , 4 ) là
A) y = 3x+1 B) y = x+3 C) y = 5x+1
B) TỰ LUẬN
Bài 1: Giải hệ phương trình 2x + y = 4
-5x + y = -3
Bài 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 5x + y = 1
Bài 3: Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 20 ngày thì xong.
Mỗi ngày phần việc đội I làm được nhiều gấp 3 lần đội II. Hỏi nếu
làm một mình mỗi đội làm xong công việc đó trong bao nhiêu?
--------------------------------------------------------------------------------------------
-------------- KIỂM TRA CHƯƠNG III -- ĐẠI SỐ 8 --THỜI
GIAN :45 ph
Đề 2
B) TRẮC NGHIỆM
Bài 1:Em khoanh tròn câu tra lời đúng
Câu a: Phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(0 , 2 ); B(1 , 3 ) là
A) y = 5x + 2 B) y = x + 2 ` C) y = 2x +
1
Câu b: Hệ phương trình 7x - y = 3
-14x + 2y = 2
A) 1nghiệm B)2 nghiệm C)Vô số nghiệm D)Vô nghiệm
Câu c: Hệ phương trình 2x - y = 1
x - 2y = -1
A) 1nghiệm B)2 nghiệm C)Vô số nghiệm D)Vô nghiệm
Câu d: Xác định a, b để hệ phương trình ax + 5y = 11 có nghiệm x = y
= 1
2x + by =3
A) a = 5, b = 18 B) a = 6, b = 1 C) a = b =1
12
B) TỰ LUẬN
Bài 1: Giải hệ phương trình 5x + y = 3
-4x + y = -6
Bài 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 9x + y = 1
Bài 3: Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 12 ngày thì xong.
Mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp 3 lần đội B. Hỏi nếu
mỗi đội làm xong công việc đó trong bao lâu?
--------------------------------------------------------------------------------------------
------------
Tuần 26 – Tiết 51 ĐỀ 1
KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9
Bài 1 : Em hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau đây :
Câu 1 : Hệ phương trình
2 4
4 2 6
x y
x y
− =
− =
có :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
Câu 2 : Cặp số ( - 1 ; -3 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x – 2y = - 3 B. 3x – 2y = 3
C. 4x + 5y = 7 C. Cả ba phương trình trên
Câu 3: Nghiệm tổng quát của phương trình 5x + y = 9
A.
9
5
y R
y
x
∈
+
=
B.
9
5
y R
y
x
∈
− +
=
C.
5 9
x R
y x
∈
= − +
D.
5 9
x R
y x
∈
= +
Câu 4: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng : (d) 3x – y = 2 và (d’) 0x + 2y = -4
A.
0
2
x
y
=
=
B.
4
3
2
x
y
=
= −
C.
7
2
x
y
=
= −
D.
0
2
x
y
=
= −
II. Tự luận :
Bài 1: Giải hệ phương trình :
3 2 13
3 3
x y
x y
− =
+ = −
Bài 2: Minh họa nghiệm của phương trình bằng đồ thị:
4
4 6
y
x y
=
− =
Bài 3 Tính chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng : Nếu tăng mỗi chiều của hình chữ nhật
lên 5m thì diện tích hình chữ nhật tăng 225m
2
. Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều
dài đi 5m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu.
Tuần 26 – Tiết 51 ĐỀ 2
KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9
Bài 1 : Em hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau đây :
Câu 1 : Hệ phương trình
2 4
6 3 6
x y
x y
− =
− =
có :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số
nghiệm.
Câu 2 : Cặp số ( - 1 ; -5 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. 5x – 3y = - 10 B. 3x – 2y = 3
C. 2x – 4y = 18 C. Cả ba phương trình trên
Câu 3: Nghiệm tổng quát của phương trình 3x + y = 7
A.
7 3
x R
y x
∈
= +
B.
7 3
x R
y x
∈
= −
C.
7
3
y R
y
x
∈
+
=
D.
Câu 4: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng : (d) 4x - 0y = -12 và (d’):x – 2y = - 5 là:
A.
3
4
x
y
=
=
B.
3
4
x
y
=
= −
C.
3
1
x
y
= −
= −
D.
3
1
x
y
= −
=
II. Tự luận :
Bài 1: Giải hệ phương trình :
7 2 1
3 6
x y
x y
− =
+ =
Bài 2: Minh họa nghiệm của phương trình bằng đồ thị:
4
4 6
y
x y
=
− =
Bài 3 Tính chu vi của một hình chữ nhật, biết rằng : Nếu tăng mỗi chiều của hình chữ nhật
lên 2m thì diện tích hình chữ nhật tăng 60m
2
. Nếu tăng chiều rộng lên 10m và giảm chiều
dài đi 9m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------
KIỂM TRA CHƯƠNG III .ĐẠI 9
Đánh dấu x vào ô vuông để được câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: phương trình nàolà phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. x – 3y = 5 B. 0x -5y = 8
C. –x + 0y = 0 D. Cả ba phương trình trên.
Câu 2: Phương trình x – 2y = 0 có nghiêm tổng quát là :
A. x
∈
R ; y = 2x B. x = 2y ; y
∈
R
C. x
∈
R ; y = 2 D. x = 0 ; y
∈
R
Bài 1: Giải hệ phương trình :
2 3 6
3 2 4
x y
x y
+ =
− =
Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :
(d1) 2x – y = 0 và (d2 ): - 2x + 3y = - 4
Bai 3 : Tính chu vi của một hình chữ nhật , biết rằng , nếu tăng mỗi chiều của hình chữ
nhật lên 5m thì diện tích hình chữ nhật tăng 225 m
2
,nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm
chiều dài đi 5m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu.
Bài 4:
===========================================================
Tuần 30 – tiết 60
KIỂM TRA CHƯƠNG III .. HÌNH HỌC 9. Thời gian: 45 ph. Năm học 08-09
ĐỀ:3. lớp 9
2
A) Phần trắc nghiệm:
Bài 1: (2 điểm)
Xét tính đúng (Đ) , sai (S) của các khẳng định sau:
a) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung
ấy.
b) Trong một đường tròn , góc nội tiếp và góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung chắn hai
cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Tứ giác có tổng hai góc bằng 180
0
thì nội tiếp được đường tròn.
d) Trong một đường tròn , góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng
chắn một cung.
B) Phần tự luận :
Bài 1: (1 điểm )
Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R). Tính chu vi hình vuông theo R.
Bài 2: (2 điểm).
Tính diện tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm
·
0
60AOB =
, bán kính của đường tròn là
6cm.
Bài 3: ( 5 điểm).