Tải bản đầy đủ (.pdf) (281 trang)

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, TỔNG HỢP, CHUYỂN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HỢP CHẤT MURRAYAFOLINE A TỪ LOÀI GLYCOSMIS STENOCARPA (DRAKE) CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.01 MB, 281 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Trần Quốc Toàn

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, TỔNG HỢP, CHUYỂN HÓA VÀ
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HỢP CHẤT
MURRAYAFOLINE A TỪ LOÀI GLYCOSMIS STENOCARPA
(DRAKE) CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

Hà Nội – 2017

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Trần Quốc Toàn



NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, TỔNG HỢP, CHUYỂN HÓA VÀ
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HỢP CHẤT
MURRAYAFOLINE A TỪ LOÀI GLYCOSMIS STENOCARPA
(DRAKE) CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Mã sỗ: 62 44 01 17

LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Cƣờng
2. TS. Trần Thị Thu Thủy

Hà Nội – 2017

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự. Các số liệu và kết quả
đƣợc nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác
Hà Nội, năm 2017
Tác giả luận án

iii



MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... a
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... b
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... d
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. g
DANH MỤC PHỤ LỤC.................................................................................. h
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN.................................................................................. 3
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MURRAYAFOLINE A ....................................... 3
1.1. Giới thiệu về cây cơm rượu trái hẹp………..………………………………..3
1.2. Nguồn gốc thiên nhiên và hoạt tính sinh học của murrayafoline A……5
1.3. Các dẫn xuất tổng hợp của murrayafoline A..........................................10
CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP CARBAZOLE HIỆN ĐẠI
VÀ ỨNG DỤNG TRONG TỔNG HỢP MURRAYAFOLINE A ................. 13
2.1. Giới thiệu carbazole ................................................................................ 13
2.2. Các phương pháp tổng hợp carbazole hiện đại ..................................... 14
2.2.1. Phương pháp sử dụng phức sắt ................................................................... 14
2.2.2. Phương pháp sử dụng xúc tác palladium ................................................... 17
2.2.2.1. Phương pháp Oxy hóa đóng vòng từ các amin Buchwald-Hartwig .. 17
2.2.2.2. Phương pháp đóng vòng N-bisaryl sử dụng xúc tác đồng
(Cu[II]/Pd[II]. ................................................................................................. 20
2.2.2.3. Phương pháp sử dụng phản ứng Suzuki-Miyaura Coupling. ............ 20
2.2.2.4. Phương pháp sử dụng phản ứng Heck-Coupling .............................. 24
2.2.2.5. Phương pháp oxy hóa đóng vòng sản phẩm thủy phân benzoxazol-2ones.................................................................................................................. 27
2.2.2.6. Phương pháp kết nối kiểu Stille – Coupling ...................................... 28
2.2.3. Một số phương pháp tổng hợp murrayafoline A khác ............................... 29
2.2.3.1. Phương pháp Martin .......................................................................... 29
2.2.3.2. Phương pháp của Mal ........................................................................ 29
iv



2.2.3.3. Phương pháp của Kikugawa .............................................................. 30
PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC
NGHIỆM ........................................................................................................ 32
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 32
3.1. Phương pháp thu thập, giám định tên và xử lý mẫu thực vật .............. 32
3.2. Phương pháp phân lập hoạt chất ........................................................... 32
3.3. Phương pháp tổng hợp hữu cơ............................................................... 33
3.4. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học ............................................... 33
3.5. Phương pháp thử hoạt tính sinh học in vitro ........................................ 34
3.5.1. Phương pháp thử hoạt tính kháng ung thư ................................................. 34
3.5.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm trên tế bào tủy xương hình sao
kích thích bằng LPS ................................................................................................ 35
3.5.3. Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm ức chế yếu tố NF-κB................... 36
3.6. Phương pháp thử hoạt tính kháng ung thư trên động vật thực nghiệm
bằng dòng tế bào LLC .................................................................................... 37
3.6.1. Phương pháp thử độc tính cấp..................................................................... 37
3.6.2. Phương pháp xác định khả năng ức chế khối u của hoạt chất Mu-A trên
chuột gây u thực nghiệm bằng dòng tế bào LLC .................................................. 37
3.6.3. Phương pháp đánh giá tính độc của hoạt chất Mu-A thông qua kiểm tra
một số chỉ tiêu sinh hóa máu .................................................................................. 38
3.6.4. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất Mu-A đối với các biến
đổi giải phẫu bệnh lí ở gan, thận, lách, phổi chuột gây u thực nghiệm .............. 39
3.6.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng kích hoạt enzyme caspase3/7 của hoạt
chất Mu-A bằng bộ kit của Promega ..................................................................... 39
3.6.6. Phương pháp xử lí số liệu ............................................................................ 39
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 40
4.1. Phân lập murrayafoline A từ rễ cây cơm rượu trái hẹp ....................... 40
4.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................... 40

4.1.2. Chiết tách thô ................................................................................................ 40
4.1.3. Phân lập theo phương pháp sắc ký ............................................................. 40
v


4.1.4. Phân lập theo phương pháp cất cuốn hơi nước ......................................... 40
4.1.5. Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng murrayafoline A ............ 41
4.2. Tổng hợp toàn phần murrayafoline A ................................................... 42
4.2.1. Tổng hợp 2-metoxy-4-metyl-nitrobenzen ................................................... 42
4.2.2. Tổng hợp 2-metoxy-4-metylanilin ............................................................... 42
4.2.3. Tổng hợp murrayafoline A ........................................................................... 43
4.3. Tổng hợp các dạng phức hợp của murrayafoline A ............................. 44
4.3.1. Tổng hợp liposome ....................................................................................... 44
4.3.2. Tổng hợp mixen ............................................................................................ 44
4.4. Tổng hợp các dẫn xuất của murrayafoline A ........................................ 45
4.4.1. Tổng hợp 1-methoxy-3-methyl-9-(3-bromo)-propyl-9H-carbazole) và 1methoxy-3-methyl-9-(propen-2-yl)-9H-carbazole ................................................ 45
4.4.2. Tổng hợp 1-methoxy-3-methyl-9-(3-azido)-propyl-9H-carbazole (105) . 46
4.4.3. Bảo vệ nhóm chức amin amine .................................................................... 46
4.4.4. Bảo vệ nhóm chức alcohol ........................................................................... 46
4.4.5. Tổng hợp dẫn xuất 1,2,3-triazole của murrayafoline A ............................. 47
4.4.6. Tổng hợp 3-(1-methoxy-3-methyl-9H-carbazol-9-yl)propane-1,2-diol
(107) ......................................................................................................................... 50
4.4.7. Tổng hợp 1-methoxy-3-formylcarbazole (2) ............................................... 51
4.4.8. Tổng hợp các chalcon của murrayafoline A............................................... 51
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 54
CHƢƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠO NGUỒN NGUYÊN LIỆU
MURRAYAFOLINE A .................................................................................. 54
5.1. Nghiên cứu phân lập murrayafoline A từ rễ cây cơm rượu trái hẹp ... 54
5.1.1. Định hướng xây dựng phương pháp phân lập............................................ 54
5.1.2. Xây dựng phương pháp định lượng murrayafoline A bằng HPLC ........... 55

5.1.2.1. Xác định bước sóng phát hiện............................................................ 55
5.1.2.2. Xây dựng đường chuẩn cho murrayafoline A .................................... 55
5.1.2.3. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp ................................... 56

vi


5.1.2.4. Kết quả xác định độ chính xác của phương pháp .............................. 57
5.1.2.5. Kết quả phân tích mẫu thực ............................................................... 57
5.1.3. Xây dựng quy trình phân lập murrayafoline A ........................................... 58
5.1.3.1. Phương pháp sắc ký .......................................................................... 58
5.1.3.2. Phương pháp kết hợp sử dụng cất lôi cuốn hơi nước ........................ 59
5.1.3.3. Kết quả xác định cấu trúc của hợp chất murrayafoline A phân lập
được từ rễ cây cơm rượu trái hẹp ................................................................... 61
5.2. Nghiên cứu tổng hợp murrayafoline A ………………………………….63
5.2.1. Tổng hợp 2-metoxy-4-metyl-nitrobenzen .................................................... 64
5.2.2. Tổng hợp 2-metoxy-4-metylanilin ............................................................... 67
5.2.3. Tổng hợp 2-methoxy-4-metyl-N-phenylanilin............................................. 68
5.2.4. Tổng hợp murrayafoline A ........................................................................... 69
CHƢƠNG 6: XÂY DỰNG DẠNG PHỨC HỢP CỦA MURRAYAFOLINE
A ...................................................................................................................... 72
6.1. Mixen ....................................................................................................... 72
6.1.1. Giới thiệu mixen............................................................................................ 72
6.1.2. Kết quả điều chế mixen – murrayafoline A................................................. 73
6.2. Liposome .................................................................................................. 75
6.2.1. Giới thiệu về liposome.................................................................................. 75
6.2.1. Điều chế tiểu phân liposome chứa murrayafoline A .................................. 76
`CHƢƠNG 7: CHUYỂN HÓA TẠO DẪN XUẤT MURRAYAFOLINE A 79
7.1. Chuyển hóa tạo dẫn xuất chứa nhóm triazole....................................... 79
7.1.1. Phản ứng của murrayafoline A với 1,3 – dibrompropan........................... 82

7.1.2. Phản ứng azide hóa ...................................................................................... 86
7.1.3. Phản ứng “Click” đóng vòng 1,2,3 – triazole ............................................ 89
7.1.4. Phản ứng dihidroxyl hóa nối đôi ............................................................... 103
7.2. Chuyển hóa tạo dẫn xuất chalcon ........................................................ 105
7.2.1. Phản ứng oxi hóa tạo nhóm chức andehit ................................................ 107
7.2.2. Phản ứng Claisen-Schmidt tạo xeton α,β-không no ................................. 109
vii


CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA
MURRAYAFOLINE A VÀ CÁC DẪN XUẤT ......................................... 117
8.1. Hoạt tính sinh học in vitro của murrayafoline A ................................ 117
8.1.1. Hoạt tính gây độc tế bào ............................................................................ 117
8.1.2. Hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung thư trên thạch mềm 3D .. 118
8.1.3. Hoạt tính tim mạch ..................................................................................... 119
8.2. Hoạt tính sinh học in vivo của murrayafoline A ................................. 120
8.2.1. Kết quả xác định khả năng gây độc cấp tính của Mu-A .......................... 121
8.2.2. Kết quả xác định khả năng ức chế khối u của Mu-A trên chuột gây u thực
nghiệm bằng dòng tế bào LLC ............................................................................. 122
8.2.2.1. Khả năng bảo vệ chung và kéo dài tuổi thọ cho động vật nghiên cứu
của Mu-A ....................................................................................................... 122
8.2.2.2. Khả năng ức chế khối u phát triển ................................................... 124
8.2.2.3. Khả năng kháng khối u di căn ......................................................... 125
8.2.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Mu-A đến các chỉ tiêu huyết học
và chức năng gan, thận chuột bị gây u thông qua một số chỉ tiêu sinh hoá máu
....................................................................................................................... 126
8.2.2.5. Khả năng kích hoạt hệ enzyme caspase 3/7 của Mu-A .................... 129
8.2.3. Kết luận về các kết quả thử nghiệm khả năng kháng u ung thư in vivo.. 131
8.3. Hoạt tính sinh học các dạng bào chế của murrayafoline A ............... 132
8.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào của mixen-murrayafoline A ............................. 132

8.3.2. Đánh giá hoạt tính sinh học của murrayafoline A dạng liposome.......... 132
8.3.2.1. Hoạt tính in vitro .............................................................................. 132
8.3.2.2. Hoạt tính in vivo ............................................................................... 133
8.4. Hoạt tính sinh học các hợp chất dãy chuyển hóa tạo dẫn xuất triazole
của murrayafoline A .................................................................................... 135
8.4.1. Hoạt tính gây độc tế bào ............................................................................ 135
8.4.2. Hoạt tính kháng viêm ................................................................................. 137
8.5. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất dãy chuyển hóa chalcon của
murrayafoline A ........................................................................................... 139
viii


KẾT LUẬN .................................................................................................. 141
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN...................................................................... 143
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........... 144
Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 145

ix


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Mu-A

Murrayafoline A

1

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton

H-NMR


13

C-NMR

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân đồng vị cacbon 13

DEPT

Phổ khuyếch đại

HMQC

Phổ tƣơng tác gần 13C-1H

HMBC

Phổ tƣơng tác xa 13C-1H

COSY

Phổ tƣơng quan 1H-1H

CDCl3

Cloroform deuteri hóa

DMSO-d6

Dimethyl sulfoxid đƣợc deuteri hóa


MeOD

Methanol deuteri hóa

HR-MS

Phổ khối lƣợng phân giải cao

HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

UV

Phổ tử ngoại

EtOAc

Ethyl axetat

MeOH

Methanol

EtOH

Etanol

TBDPS


tert -butyldiphenylsilyl clorua

(Boc)2O

Di-tert-butyl dicacbonat

NMO

N-methylmorpholine N-oxit

PEG

Polyetylenglycol

THF

Tetrahidrofuran

DSPC

1,2-Distearoyl-sn-glycero-3-phosphocholine

MIC

Nồng độ ức chế 100% số cá thể thử nghiệm

IC50

Nồng độ ức chế 50% số cá thể thử nghiệm


a


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lai hóa murrayafoline A tạo dẫn xuất với 5-fluorouracil, acridone,
murrayafoline A, ciprofloxacin, piperazine. .............................................................11
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ lai hóa Mu-A tạo dẫn xuất với một số dị vòng chứa nitơ .............12
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ lai hóa murrayafoline A với zerumbone & artemisinin ................12
Sơ đồ 2.1: Tổng hợp carbazole theo phƣơng pháp sử dụng phức của sắt.................14
Sơ đồ 2.2: Ba hƣớng phản ứng đóng vòng phức trung gian sắt để tổng hợp
carbazole....................................................................................................................15
Sơ đồ 2.3: Tổng hợp Mu-A theo phƣơng pháp sử dụng phức sắt cacbonyl .............16
Sơ đồ 2.4: Tổng hợp carbazole theo phƣơng pháp oxy hóa đóng vòng
amin Buchwald-Hartwig ...........................................................................................17
Sơ đồ 2.5: Cơ chế Oxy hóa đóng vòng carbazole từ các amin Buchwald-Hartwig sử
dụng xúc tác paladi kết hợp với đồng .......................................................................18
Sơ đồ 2.6: Tổng hợp một số carbazole bằng xúc tác Pd ...........................................19
Sơ đồ 2.7: Tổng hợp murrayfoline A theo phƣơng pháp oxi hóa amin BuchwaldHartwig với xúc tác paladi ........................................................................................19
Sơ đồ 2.8: Tổng hợp murrayafoline A và carbazole khác bằng xúc tác Cu/Pd kết
hợp vi sóng ................................................................................................................20
Sơ đồ 2.9: Tổng hợp carbazole bằng phản ứng kết nối Suzuki-Miyaura..................21
Sơ đồ 2.10: Tổng hợp mukonidine and glycosinine phản ứng kết nối SuzukiMiyaura .....................................................................................................................22
Sơ đồ 2.11: Tổng hợp carbazole bằng amin Buchwald- Hartwing ...........................22
Sơ đồ 2.12: Tổng hợp ( ) murrayazoline ................................................................23
Sơ đồ 2.13: Tổng hợp carbazole bằng phản ứng ghép nối Suzuki-Miyaura thế
nucleophin .................................................................................................................23
Sơ đồ 2.14: Tổng hợp carbazole bằng phản ứng thế nucleophin và đóng vòng bằng
phản ứng Heck ..........................................................................................................24
Sơ đồ 2.15: Tổng hợp mukonine bằng phƣơng pháp thế nucleophin và đóng vòng

bằng phản ứng Heck. .................................................................................................24
Sơ đồ 2.16: Các bƣớc tổng hợp carbazole qua hai giai đoạn bằng amin BuchwaldHartwig sử dụng phản ứng Heck-coupling. ..............................................................25
Sơ đồ 2.17: Tổng hợp mukonine sử dụng amin Buchwald-Hartwig. .......................25
Sơ đồ 2.18: Tổng hợp murrayafoline A không qua bƣớc bisaryl trung gian ............26

b


Sơ đồ 2.19: Tổng hợp 1-methoxycarbazoles bằng cách thủy phân benzoxazol-2ones và đóng vòng kiểu ghép nối Heck từ diarylamine. ..........................................26
Sơ đồ 2.20. Tổng hợp 1-methoxycarbazole theo phƣơng pháp thủy phân
benzoxazol-2-ones và sử dụng xúc tác Pd(II) để oxi hóa tạo vòng carbazole ..........27
Sơ đồ 2.21: Tổng hợp 6- methoxylmurrayanime. .....................................................27
Sơ đồ 2.22: Tổng hợp murrayafoline A theo phƣơng pháp của Tamariz .................28
Sơ đồ 2.23: Tổng hợp carbazole theo phƣơng pháp ghép nối Still ...........................29
Sơ đồ 2.24: Quy trình tổng hợp murrayafoline A theo phƣơng pháp Martin. ..........29
Sơ đồ 2.25: Quy trình tổng hợp murrayafoline A theo phƣơng pháp của Mal .........30
Sơ đồ 2.26: Quy trình tổng hợp murrayafoline A theo Kikugawa ............................31
Sơ đồ 5.1: Quy trình phân lập murrayafoline A theo phƣơng pháp sắc ký ..............58
Sơ đồ 5.2: Quy trình phân lập murrayafoline A sử dụng cất cuốn hơi nƣớc ............60
Sơ đồ 5.3: Tổng hợp toàn phần murrayafoline A .....................................................63
Sơ đồ 5.4: Tổng hợp 2-metoxy-4-metyl-nitrobenzen ...............................................64
Sơ đồ 5.5: Tổng hợp 2-metoxy-4-metylanilin ..........................................................67
Sơ đồ 5.6: Tổng hợp 2-methoxy-4-N-phenylanilin ..................................................68
Sơ đồ 5.7: Tổng hợp murrayafoline A theo phƣơng pháp Fagnou ...........................69
Sơ đồ 5.8: Phản ứng tổng hợp murrayafoline A theo phƣơng pháp Ackermann .....69
Sơ đồ 7.1: Quy trình chung tổng hợp 1,2,3 - triazole ...............................................79
Sơ đồ 7.2: Cơ chế tạo 1,2,3 – triazole với xúc tác Cu(I) ...........................................80
Sơ đồ 7.3: Các bƣớc tạo dãy chuyển hóa chứa nhóm 1,2,3-triazole của
murrayafoline A ........................................................................................................81
Sơ đồ 7.4: Phản ứng N-ankyl hóa murrayafoline A..................................................82

Sơ đồ 7.5: Phản ứng azide hóa hợp chất 7 ................................................................86
Sơ đồ 7.6: Phản ứng “Click” đóng vòng 1,2,3 - triazole ..........................................89
Sơ đồ 7.7: Phản ứng tổng hợp (1-(3-(1-methoxy-3-methyl-9H-carbazol-9yl)propyl)-1H-1,2,3-triazol-4-yl)methanamine .........................................................90
Sơ đồ 7.8: phản ứng tổng hợp (1-(3-(1-methoxy-3-methyl-9H-carbazol-9yl)propyl)-1H-1,2,3-triazol-4-yl)methanol ...............................................................91
Sơ đồ 7.9: Phản ứng dihidroxi hóa nối đôi .............................................................103
Sơ đồ 7.10: Tổng hợp chalcon từ murrayafoline A ...............................................107
Sơ đồ 7.11: Tổng hợp 1-methoxy-3-forrmylcarbazole ...........................................107
Sơ đồ 7.12: Phản ứng tạo chalcon từ hợp phần andehit ..........................................109
c


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cây cơm rƣợu trái hẹp Glycosmis stenocarpa ............................................3
Hình 1.2: Các chất đã đƣợc phân lập từ cây cơm rƣợu trái hẹp..................................4
Hình 1.3: Công thức cấu tạo murrayafoline A ............................................................5
Hình 1.4: Murrayafoline A thể hiện hoạt tính hƣớng cơ dƣơng tính ..........................7
Hình 1.5 : Mu-A làm tăng chuyển tiếp Ca2+ trên tế bào cơ tim tâm thu của chuột. ...8
Hình 1.6 : Murrayafoline A làm tăng tần số đỉnh Ca2+ ...............................................8
Hình 1.7: Murrayafoline A làm tăng nhẹ lƣợng Ca2+ lƣới cơ tƣơng trong tế bào tâm
thất chuột .....................................................................................................................9
Hình 1.8: Murrayafoline A làm tăng huyết áp động mạch và áp suất tâm thất trên
chuột bị gây suy tim thực nghiệm. ..............................................................................9
Hình 2.1: Khung cơ sở và cách đánh số thứ tự carbazole .........................................13
Hình 5.1: Sự giải tỏa điện tích trên phân tử Murrayafoline A ..................................54
Hình 5.2: Phổ UV của murrayafoline A ...................................................................55
Hình 5.3: Đồ thị phƣơng trình đƣờng chuẩn .............................................................56
Hình 5.4: Sắc ký đồ HPLC của mẫu dịch chiết cao tổng rễ cây cơm rƣợu ..............57
Hình 5.5: Murrayafoline A tinh thể...........................................................................61
Hình 5.6: Đánh số thứ tự murrayafoline A ...............................................................61
Hình 5.7: Các mối liên hệ chính trong phổ HMBC của murrayafolin A. .................62

Hình 5.8: Phổ 1H NMR của 2-nitro-4-metylphenol ..................................................65
Hình 5.9: Phổ 1H NMR của 2-metoxy-4-metyl-nitrobenzen ....................................65
Hình 5.10: Phổ 13C NMR của 2-nitro-4-metylphenol ...............................................66
Hình 5.11: Phổ 13C NMR của 2-metoxy-4-metyl-nitrobenzen .................................66
Hình 5.12: Phổ 1H NMR của 2-methoxy-4-metylanilin ...........................................67
Hình 5.13: Phổ 1H NMR của 2-methoxy-4-methyl-N-phenylaniline .......................68
Hình 5.14: Phổ 1H NMR của murrayafoline A tổng hợp ..........................................70
Hình 6.1: Minh họa cấu trúc mixen. .........................................................................72
Hình 6.2 : Sản phẩm và mô phỏng cấu trúc mixen – murrayafoline A ....................73
Hình 6.3: Ảnh FE-SEM của hệ chứa Murrayafoline A. ...........................................74
Hình 6.4 : Ảnh phân bố kích thƣớc (a) và thế zeta (b) của mixen mang murrayfoline
A phân tán trong nƣớc ...............................................................................................74
Hình 6.5: Liposome đƣợc tạo thành từ các photpholipid trong dung dịch nƣớc ......75
d


Hình 6.6: Cơ chế hình thành liposome bởi quá trình hydrat hóa màng film ............76
Hình 6.7: Mô phỏng cấu trúc liposome – murrayafoline a .......................................77
Hình 6.8: Thế Zeta của liposome .............................................................................77
Hình 6.9: Sự phân bố kích thƣớc các hạt liposome ..................................................78
Hình 6.10: Ảnh chụp SEM hạt liposome chứa Mu-A...............................................78
Hình 7.1 : Phổ HRMS của hợp chất 7 .......................................................................82
Hình 7.2: Phổ 1H-NMR của hợp chất 7 ....................................................................83
Hình 7.3: Phổ 13C-NMR của hợp chất 7. ..................................................................84
Hình 7.4: Phổ HRMS của hợp chất 104 ....................................................................84
Hình 7.5: Phổ 1H-NMR của hợp chất hợp chất 104 .................................................85
Hình 7.6 : Phổ 13C-NMR của hợp chất 104 ..............................................................86
Hình 7.7: phổ HRMS của hợp chất 105 ....................................................................87
Hình 7.8: Phổ 1H-NMR của hợp chất 105 ................................................................88
Hình 7.9 : Phổ 13C NMR của hợp chất 1-methoxy-3-methyl-9-(3-azido)-propyl-9Hcarbazole....................................................................................................................88

Hình 7.10: Phổ HRMS của hợp chất (106a) .............................................................92
Hình 7.11: Liên kết hidro nội phân tử ở hợp chất 106a ............................................92
Hình 7.12: Phổ 1H-NMR của hợp chất 106a.............................................................93
Hình 7.13: Phổ 13C-NMR của hợp chất 106a ...........................................................93
Hình 7.14 : Phổ HRMS của hợp chất 106b ..............................................................94
Hình 7.15: Phổ 1H-NMR của hợp chất 106b ............................................................95
Hình 7.16: Phổ 13C-NMR của hợp chất (106b).........................................................95
Hình 7.17: Phổ HRMS của hợp chất 106c ................................................................96
Hình 7.18: Phổ 13C-NMR của hợp chất 106c ...........................................................97
Hình 7.19: Phổ HRMS của hợp chất 106e ................................................................98
Hình 7.20: Phổ HRMS của hợp chất 106f ................................................................99
Hình 7.21: Phổ 1H-NMR của hợp chất 106f ...........................................................100
Hình 7.22: phổ 13C-NMR của hợp chất 106f ..........................................................100
Hình 7.23 : Phổ HRMS hợp chất (106g).................................................................101
Hình 7.24: Phổ HRMS của hợp chất (106h) ...........................................................102
Hình 7.25: phổ HRMS của hợp chất 107 ................................................................103
Hình 7.26: Phổ 1H-NMR của hợp chất 107 ............................................................104
e


Hình 7.27: Phổ 13C-NMR của hợp chất 107 ...........................................................104
Hình 7.28: Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR của hợp chất 2 .........................108
Hình 7.29: Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR của hợp chất 2 ........................108
Hình 7.30: Các dẫn xuất chalcon của murrayafoline A ..........................................110
Hình 7.31: Phổ 1H-NMR của hợp chất 108a...........................................................110
Hình 7.32: Phổ 13C-NMR của hợp chất 108a .........................................................111
Hình 7.33: Phổ 1H-NMR của hợp chất 108b ..........................................................112
Hình 7.34: Phổ 1H-NMR của hợp chất 108c...........................................................113
Hình 7.35: Phổ 1H-NMR của 108d .........................................................................114
Hình 7.36: Phổ 13C-NMR của 108d ........................................................................115

Hình 7.37: Phổ 1H-NMR của hợp chất 108e...........................................................116
Hình 8.1:Biểu đồ so sánh hoạt tính gây độc tế bào của murrayafoline A và elipticine
qua giá trị IC50 .........................................................................................................117
Hình 8.2 : Hình ảnh thử nghiệm khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ
Hep-G2 trên thạch mềm 3D sau 10 ngày nuôi cấy .................................................118
Hình 8.3: Vai trò trung gian của murrayafoline A đối với sự hoạt động và tốc độ co
của tế bào cơ tim khi có mặt chất ức chế ................................................................119
Hình 8.4: Ảnh tiêu bản tế bào mô thận ...................................................................126
Hình 8.5: Hoạt tính của enzym caspase 3/7 của hoạt chất Mu-A ...........................130
Hình 8.6: Đồ thị biểu thị sự ức chế tăng trƣởng tế bào của Mu-A liposome và Mu-A
tự do ở 20 mM .........................................................................................................133
Hình 8.7. Ảnh hƣởng đến trọng lƣợng chuột khi sử dụng Mu-A liposome và Mu-A
tự do.........................................................................................................................134
Hình 8.8: Sự tăng trƣởng khối u sau khi điều trị với Mu-A tự do và Mu-A
liposome. .................................................................................................................134
Hình 8.9: Đồ thị tƣơng quan giá trị IC50 đối với dòng tế bào ung thƣ phổi LU-1 của
các hợp chất 7, 105, 106a, 106b, 106e và elipticine ...............................................136
Hình 8.10: Cytokine IL-12p40 trong tế bào tua gây viêm bằng LPS bị ức chế mạnh
nhất bởi các chất 7, 106c, và 105e tại nồng độ 25 μM trong DMSO (dấu *) .........137
Hình 8.11 : Hoạt tính của các hợp chất 7, 106c, và 105e với các interleukin IL-12
P40 (a), IL-6 (b), và TNF-a (c) kích hoạt bằng LPS trên tế bào tua - tủy xƣơng
BMDCs....................................................................................................................138

f


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 5.1: Kết quả đo HPLC của mẫu chuẩn ở nồng độ khác nhau .........................55
Bảng 5.2: Kết quả cho độ lặp lại của phƣơng pháp ..................................................56
Bảng 5.3: Kết quả cho độ chính xác của phƣơng pháp .............................................57

Bảng 7.1: Hiệu suất tạo sản phẩm 1,2,3-triazole của murrayafoline A ....................89
Bảng 8.1: Giá trị IC50 của murrayafoline A trên các dòng tế bào KB, LU-1, LNCaP,
HL-60 và Hep-G2 ...................................................................................................117
Bảng 8.2: Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ HepG2 trên thạch mềm 3D ............................................................................................118
Bảng 8.3: Độc tính cấp của Mu-A trên chuột thí nghiệm .......................................121
Bảng 8.4: Kết quả thống kê về thể tích khối u cũng nhƣ trọng lƣợng chuột ở các lô
nghiên cứu sau 45 ngày thí nghiệm.........................................................................122
Bảng 8.5: Ảnh hƣởng của Mu-A trên mô bệnh học của gan, thận, lách, phổi chuột
thí nghiệm................................................................................................................126
Bảng 8.6: Ảnh hƣởng của Mu-A đối với các chỉ tiêu huyết học và enzyme chức
năng gan, thận trên chuột thí nghiệm ......................................................................127
Bảng 8.7: Khả năng kích hoạt hệ enzyme caspase 3/7 của Mu-A ..........................129
Bảng 8.8: Giá trị IC50 của Mu-A tự do và mixen với dòng tế bào Hep-G2 ............132
Bảng 8.9: IC50 của Mu-A dạng liposome và dạng tự do đối với các dòng tế bào SKMEL-2 và SK-LU-1 ................................................................................................133
Bảng 8.10: Giá trị tỉ lệ phần trăm ức chế dòng tế bào LU-1 ở nồng độ 100µg/ml của
các chất dãy chuyển hóa tạo dẫn xuất triazole ........................................................135
Bảng 8.11: Giá trị IC50 đối với dòng tế bào ung thƣ phổi LU-1 của các hợp chất 7,
105, 106a, 106b và 106e .........................................................................................136
Bảng 8.12: Giá trị %CS đối với các dòng tế bào Hep-G2 và LU-1 ........................139

g


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Các phổ của hợp chất 1

Phụ lục 2


Các phổ của hợp chất 103

Phụ lục 3

Các phổ của hợp chất 47

Phụ lục 4

Các phổ của hợp chất 48

Phụ lục 5

Các phổ của hợp chất 49

Phụ lục 6

Các phổ của hợp chất 7

Phụ lục 7

Các phổ của hợp chất 104

Phụ lục 8

Các phổ của hợp chất 105

Phụ lục 9

Các phổ của hợp chất 106a


Phụ lục 10

Các phổ của hợp chất 106b

Phụ lục 11

Các phổ của hợp chất 106c

Phụ lục 12

Các phổ của hợp chất 106e

Phụ lục 13

Các phổ của hợp chất 106f

Phụ lục 14

Các phổ của hợp chất 106g

Phụ lục 15

Các phổ của hợp chất 106h

Phụ lục 16

Các phổ của hợp chất 107

Phụ lục 17


Các phổ của hợp chất 2

Phụ lục 18

Các phổ của hợp chất 108a

Phụ lục 19

Các phổ của hợp chất 108b

Phụ lục 20

Các phổ của hợp chất 108c

Phụ lục 21

Các phổ của hợp chất 108d

Phụ lục 22

Các phổ của hợp chất 108e

Phụ lục 23

Hình ảnh kết quả mô bệnh học thực nghiệm

h



MỞ ĐẦU
Ngay từ buổi bình minh của loài ngƣời, hợp chất thiên nhiên đã đóng vai trò
tối quan trọng trong đời sống hàng ngày của con ngƣời. Ngày nay những hợp chất
đƣợc phân lập từ động thực vật đã đƣợc ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội, chúng đƣợc dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực
vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm,...Mặc dù công
nghệ tổng hợp hóa dƣợc hiện nay đã phát triển hết sức mạnh mẽ, tạo ra đƣợc nhiều
biệt dƣợc khác nhau sử dụng trong công việc phòng, chữa bệnh nhờ đó giảm tỉ lệ tử
vong đi rất nhiều, song những đóng góp của các thảo dƣợc không vì thế mà mất đi
giá trị của chúng trong phòng và điều trị bệnh. Chúng vẫn đƣợc sử dụng là nguồn
nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp những chất đầu cho công nghệ bán
tổng hợp nhằm tìm kiếm những dƣợc phẩm mới cho việc điều trị các chứng bệnh
thông thƣờng cũng nhƣ các bệnh nan y.
Vì vậy, nguồn dƣợc liệu thiên nhiên vẫn là kho tàng quí giá để khám phá, tìm
kiếm nhiều loại thuốc mới có hiệu lực cao cho công tác phòng và chữa bệnh thông
thƣờng và các bệnh nan y của thời đại nhƣ tiểu đƣờng, ung thƣ, HIV-AIDS, cúm gia
cầm H5N1, H1N1... Có thể nêu ra một vài ví dụ nhƣ vinblastin, vincristin là các
hoạt chất phân lập từ cây Dừa cạn (Catharanthus roseus họ Apocynaceae) chữa
bệnh ung thƣ máu, Taxoter-thuốc chữa ung thƣ vú, ung thƣ phổi là sản phẩm
chuyển hóa của một số ditecpenoit chiết xuất từ một số loài Taxus họ Thông
(Pinaceae). Gần đây là Tamiflu, một loại thuốc có tác dụng điều trị bệnh cúm gia
cầm H5N1 và cúm H1N1, có thành phần chính là Oseltamivir photphat. Chất này
đƣợc bán tổng hợp từ axit shikimic, một hợp chất phân lập từ hoa Hồi.
Murrayafoline A, là một dẫn xuất carbazole phân lập từ một số loài thuộc họ
Rutaceae, đây một hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học quý báu đặc biệt là các hoạt
tính kháng ung thƣ. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nhóm nghiên cứu sâu hơn về
hợp chất này. Tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu của PGS. TS. Nguyễn Mạnh Cƣờng
đã phát hiện sự có mặt của hợp chất này ở loài cơm rƣợu trái hẹp (Glycosmis
stenocarpa thuộc họ Rutaceae) và đã phát hiện hợp chất này có hoạt tính kháng ung
thƣ và kích thích tim mạch rất tốt.

Chính vì vậy, trong luận án này chúng tôi tập trung nghiên cứu thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu phân lập, tổng hợp, chuyển hóa và đánh giá tác dụng sinh học
1


của hợp chất murrayafoline A từ loài Glycosmis stenocarpa (Drake) của Việt
Nam”.
Mục tiêu luận án:
Nghiên cứu phân lập từ rễ cây cơm rƣợu trái hẹp và tổng hợp hợp chất
murrayafoline A, tiến hành bào chế và chuyển hóa tạo dẫn xuất, từ đó xác định các
hoạt tính sinh học in vitro và in vivo của murrayafoline A và các dẫn xuất.
Để đạt được mục tiêu của luận án, luận án đã thực hiện những nội dung
nghiên cứu sau:
• Nghiên cứu quy trình phân lập Murrayafoline A từ rễ cây cơm rƣợu trái
hẹp.
• Nghiên cứu quy trình tổng hợp hợp chất murrayafoline A.
• Nghiên cứu chuyển hóa murrayafoline A thành các dạng nano mixen và
nano lyposome.
• Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất triazole và chalcon của hợp chất
murrayafoline A.
• Nghiên cứu các hoạt tính in vitro: gây độc tế bào, kháng viêm, tim mạch
của murrayafoline A và dẫn xuất tổng hợp đƣợc.
• Nghiên cứu hoạt tính in vivo:
- Xác định độ độc cấp của hoạt chất murrayafoline A thông qua
liều gây chết 50% động vật thí nghiệm LD50 (Lethal Dose)
- Nghiên cứu khả năng ức chế sự phát triển khối u ung thƣ thực
nghiệm của murrayafoline A.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của murrayafoline A đối với chỉ tiêu
huyết học và một số chỉ tiêu sinh hoá để đánh giá chức năng gan, thận
của chuột đã gây u khi cho uống trƣờng diễn.

- Nghiên cứu khả năng kháng khối u ung thƣ di căn của hoạt
chất murrayafoline A bằng trực quan và mô bệnh học của chuột gây u
thực nghiệm

2


PHẦN 1: TỔNG QUAN
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MURRAYAFOLINE A
1.1.

Giới thiệu về cây cơm rƣợu trái hẹp
Cây cơm rƣợu trái hẹp là một trong 66 loài thuộc chi Glycosmis thuộc họ

Rutaceae có tên khoa học là Glycosmis stenocarpa (Drake) Tan. Ngoài ra cây này
còn có tên là Atalantia stenocarpa Drake, hoặc Murraya stenocarpa (Drake) Guill
[8]. Đây là loài có thân gỗ nhỏ, cao 1m, có mùi thơm gắt, không có gai, không lông;
lá thon, to (5 – 11 x 2 – 4 cm), bìa lá có răng cƣa mịn, cuống lá dài 1 – 2,3 cm; lá
mỏng, mặt trên màu nâu, láng; gân lá có 12 – 24 cặp; hoa phát ở nách lá, cánh hoa
dài 4 mm, tiểu nhuỵ có chỉ rời nhau, đĩa mật, noãn sào không có lông; trái mập,
màu đỏ nhạt, xoan tròn, to khoảng 13 – 15 mm; hột dài 11 – 12 mm, rộng 4 mm [8].

Hình 1.1: Cây cơm rượu trái hẹp Glycosmis stenocarpa

3


Năm 2005, nhóm tác giả N.M. Cuong, T.Q. Hung, T.V. Sung và Walter C.
Taylor đã thông báo tách đƣợc 3 carbazole, trong đó có một dime carbazole mới là
bisisomahanin, từ phần dịch chiết n-hexan và cloroform từ rễ của loài G. stenocarpa

[26]. Năm 2010, các tác giả N.M.Cuong, T.Q.Toan thông báo tách thêm 3 hợp chất
mới gồm 1 cacbohydrat là đƣờng sucrose, hai hợp chất có chứa nito là Nmetylpyrolidine-2-cacboxamit và (±)-p-synephrine. Các hợp chất đều đƣợc đem thử
nghiệm hoạt tính sinh học và cho thấy chúng có các hoạt tính sinh học phong phú
[3].

(1)

(2)

Murrayafolin A

Murrayanin

H 3C

O

HO
H
N

N
H
OH

O

CH 3

(3)


(4)

Bisisomahanin

N-metylpyrolidine-2-cacboxamit

(5)

(6)

(±)-p-synephrine

Sucrose

Hình 1.2: Các chất đã được phân lập từ cây cơm rượu trái hẹp

4


Các thành phần của cây cơm rƣợu trái hẹp đều có hoạt tính sinh học nhƣ
kháng vi sinh vật, gây độc tế bào [3].
1.2.

Nguồn gốc thiên nhiên và hoạt tính sinh học của murrayafoline A.
CH3
N
H

O


CH 3

(1)
Hình 1.3: Công thức cấu tạo murrayafoline A
Murrayafoline A đƣợc phát hiện và phân lập lần đầu tiên vào năm 1985 bởi
Furukawa và các cộng sự khi nhóm nghiên cứu phân lập các thành phần hóa học từ
cao chiết ethanol của vỏ rễ cây Murraya euchrestifolia thu hái ở Đài Loan [127]
[37]. Tới năm 2000, Itoigawa và các cộng sự thông báo rằng họ đã phân lập thành
công murayafoline A từ vỏ rễ cây Murraya euchrestifolia. Hàm lƣợng
murrayafoline A thu đƣợc lên tới khoảng 1,2 % khối lƣợng mẫu khô [41]. Nhóm
nghiên cứu A.B. Abdul và cộng sự đã phân lập đƣợc murrayafoline A từ rễ cây
Murraya koenigii (Rutaceae) thu hái tại Malaysia, hàm lƣợng murrayafoline A
chiếm 0,03% khối lƣợng mẫu khô [97]. Năm 2005, nhóm nghiên cứu của N.M.
Cƣờng và cộng sự (Viện Hàn Lâm KHCNVN) cũng đã phân lập thành công đƣợc
Murrayafoline A từ rễ của cây Glycosmis stenocarpa (Rutaceae) đƣợc thu hái tại
miền Bắc Việt Nam [26] .
Song song với việc nghiên cứu phân lập từ thiên nhiên, việc xác định hoạt
tính sinh học cũng đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu, kết quả cho thấy
murrayafoline A đều thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định với các giá trị
MIC (µg/ml): Escherichia coli (6,25); Pseudomonas aeruginosa (50); Bacillus
subtillis (6,25); Staphylococcus aureus (6,25); Fusarium oxysporum (25); Candida
albicans (12,5); Saccharomyces cerevisae (6,25) [7].
Hoạt tính gây độc tế bào
Năm 2000, Itoigawa và các cộng sự công bố trên tạp chí Journal of Natural
Products: Murrayafoline A (Mu-A) đƣợc phân lập từ vỏ của rễ cây Murraya
5


euchrestifolia đƣợc biết đến nhƣ một hợp chất gây độc tế bào [41]. Mu-A bộc lộ

khả năng gây độc tế bào không đáng kể hoặc rất yếu đối với các dòng tế bào khối u
SK-MEL-5, Colo-205, HCT-8, KB và A-549, với giá trị ED50 trong phạm vi từ 5,31
đến 7,52 µg/ml. Mu-A cũng đƣợc chỉ ra có hiệu lực gây độc tế bào chọn lọc đối với
dòng tế bào MOLT-4, với giá trị logIG50 là -8,6. Mu-A với một nhóm methyl ở C-3,
đƣợc chứng minh có ý nghĩa quan trọng và chọn lọc gây độc tế bào đối với dòng tế
bào MOLT-4 (bệnh bạch cầu) và HOP-18 (tế bào ung thƣ phổi kích thƣớc lớn và
trung bình), với các giá trị logIG50 tƣơng ứng lần lƣợt là <-8,60 và -6,54. Khả năng
gây độc tế bào với các dòng tế bào khác là yếu hoặc không đáng kể (giá trị logIG50
nằm trong khoảng từ -5,22 đến -4,60). Những kết quả này đã chứng minh nhóm
methyl ở vị trí C-3 là rất quan trọng để tăng hoạt tính chống ung thƣ của các
carbazole kiểu này [5]. Trong một nghiên cứu của Oshi và các cộng sự của ông về
các chất ức chế KSP (Kinesin Spindle Protein) có cấu trúc khung 2,3-Fused Indole
thì các nhà khoa học này đã công bố rằng Mu-A đã gián tiếp để “bắt giữ” chu trình
tế bào trong pha G2/M (Mu-A was reported to arrest the cell cycle in the G2/Mphase), không ức chế sự hoạt động của KSP [103]. Trong nghiên cứu của Ahmad và
đồng nghiệp mình gần đây (2014), các tác giả đã công bố rằng Mu-A có khả năng
gây độc tế bào với dòng tế bào CEM-SS với giá trị IC50 3µg/ml [12]. Một nghiên
cứu đƣợc công bố vào năm 2010 của Kim, N.M. Cuong và các cộng sự, mở ra triển
vọng phát triển một loại thuốc chống ung thƣ ruột kết từ Mu-A. Theo nghiên cứu
này, Mu-A kìm hãm sự xuất hiện của cyclin D1 và c-myc, đƣợc biết đến là βcatenin/T cell factor- độc lập với gene và do đó ức chế sự tăng sinh của các tế bào
ung thƣ ruột kết [29].
Như vậy, qua các công trình đã công bố cho thấy Murayafoline A là hoạt
chất có tiềm năng rất lớn trong điều trị một số bệnh ung thư.
Hoạt tính tim mạch
Trong khoảng vài năm trở lại đây, các nhà khoa học Việt Nam và Hàn Quốc
nghiên cứu sâu hơn cơ chế tác dụng của murrayafoline A qua việc nghiên cứu ảnh
hƣởng tới sự tăng co bóp tâm thất thông qua tín hiệu của kênh Ca2+ [47], [116].
Nghiên cứu lâm sàng cho biết sự co bóp bất thƣờng của cơ tâm thất gây ra đột quỵ
tim mạch. Sự co bóp của cơ tim đƣợc điều kiển bởi một loạt các tín hiệu của kệnh
6



Ca2+. Qua kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt chất murrayafoline A trên cơ tâm
thất của chuột cho thấy:
Murrayafoline A làm tăng co bóp cơ tim tăng chức năng màng cơ tim tâm
thu và tâm trƣơng trên chuột. Murrayafoline-A đã làm thay đổi sự co thắt tâm thất
chuột trên tế bào tâm thất phân lập và cả trên chuột. Murrayafoline-A gây ra hoạt
tính hƣớng cơ dƣơng tính trên tế bào tâm thất bằng cách làm tăng sự giải phóng
Ca2+ lƣới cơ tƣơng nhờ làm tăng dòng Ca2+ trên kênh ion Ca2+. Murrayafoline-A ở
nồng độ 10μM làm tăng đáng kể sự co tế bào (Hình 1.4). Cƣờng độ hiệu ứng
hƣớng cơ dƣơng tính lớn nhất gây ra bởi murrayafoline-Alà khoảng 72%, ở nồng
độ 100 µM, xảy ra ở khoảng thời gian 120 s kể từ khi bắt đầu thí nghiệm. Giá trị
EC50 thu đƣợc là 23  3.9μM. Hiệu ứng hƣớng cơ dƣơng tính này là thuận nghịch.
Murrayafoline-A không làm thay đổi động học của quá trình co và giãn tế bào tâm
thất cô lập.

Hình 1.4: Murrayafoline A thể hiện hoạt tính hướng cơ dương tính
-

Murrayafoline A ảnh hƣởng lên quá trình chuyển tiếp Ca2+ trên tế bào cơ tim

tâm thu của chuột và không làm thay đổi động lực học của sự co và duỗi cơ tim.
-

Murrayafoline A làm tăng tần số đỉnh Ca2+ (Ca2+ spark), giải phóng ra bởi

các đơn vị giải phóng Ca (Ca release unit –CRU), liên quan đến các thụ thể
ryanodine.
7



-

Murrayafoline A ở nồng độ 25µM, làm tăng nhẹ lƣợng Ca2+ lƣới cơ tƣơng so

với caffein ở nồng độ 10µM.

Hình 1.5 : Mu-A làm tăng chuyển tiếp Ca2+ trên tế bào cơ tim tâm thu của chuột.

Hình 1.6 : Murrayafoline A làm tăng tần số đỉnh Ca2+

8


×