Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

HÌNH HỌC 9: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.71 KB, 25 trang )


Trường THCS
Trường THCS
ÑA PHÖÔÙC
ÑA PHÖÔÙC


GV: LAÏI THÒ DUYEÂN
GV: LAÏI THÒ DUYEÂN

Kiểm tra bài cũ:
Khi nào tam giác được gọi là
nội tiếp trong một đường tròn?
Khi nào tam giác được gọi là
nội tiếp trong một đường tròn?
Tam giác được gọi là nội tiếp đường
tròn khi ba đỉnh của tam giác nằm
trên đường tròn đó
Câu 1:

Kiểm tra bài cũ:
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là giao điểm ba đường nào trong
tam giác ?
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là giao điểm ba đường nào trong
tam giác ?
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là giao điểm của ba đường trung
trực của tam giác
Câu 2:



ĐẶT VẤN ĐỀ
Ta đã biết : Ba đường trung trực trong
tam giác luôn đi qua một điểm . Tức
là , ta luôn vẽ được một đường tròn đi
qua các đỉnh của một tam giác. Phải
chăng ta cũng làm được như vậy đối
với một tứ giác ? Có phải bất kì tứ
giác nào cũng nội tiếp được đường
tròn ?

Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp

?1
a)Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một
tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên
đường tròn đó .
b)Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một
tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường
tròn đó

CÂU HỎI
Khi nào một tứ giác được gọi là
tứ giác nội tiếp ?
Khi nào một tứ giác được gọi là
tứ giác nội tiếp ?

1.Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Một tứ giác có bốn đỉnh

nằm trên một đường tròn được gọi là tứ
giác nội tiếp đường tròn ( gọi tắt là tứ
giác nội tiếp )
Bài 7:TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Đònh nghóa:
O
A
B
C
D

CÂU HỎI :Quan sát các hình vẽ sau ,
cho biết tứ giác nào là tứ giác nội tiếp?
A
B
C
D O
I
M
N
EF
M
P
Q
RS
A
K
E
M
G

Hình 1
a)
b)
c) d)

×