Tổ KH xã hội
KH bộ môn
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch bộ môn địa lý 8
năm học 2008-2009
A. Phần chung
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
-Căn cứ vào nhiệm vụ năm học: 2008- 2009.
-Căn cứ vào kế hoạch nhà trờng năm học 2008- 2009.
-Căn cứ vào sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng trong năm học 2008-2009.
-Căn cứ vào đặc trng bộ môn, vào phân phối chơng trình, vào ĐDDH của nhà trờng.
-Căn cứ vào tình hình học sinh,kết quả khảo sát đầu năm học và kết quả năm học 2007-2008.
-Dựa vào các cân cứ trên tôi xây dng kế hoạch bộ môn Địa lý 8 cho năm học 2008-2009 nh sau:
II. Vị trí chức năng cấu trúc ch ơng trình bộ môn.
1,Vị trí chức năng bộ môn:
Địa lý 8 là một môn khoa học vừa mang tính tự nhiên và tính xã hội . Nó có vai trò rất quan trọng
trong giảng dạy ,nội dung của môn Địa lý 8 là phần nối tiếp chơng trình địa lí 7.Địa lí 8 cung cấp cho
học sinh những kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên, xẫ hội của Châu á và Việt Nam .Từ kiến thức
cơ bản đó học sinh có thễ hiểu và vận dụng vào cuộc sống hàng ngày,đồng thời có thể mở rộng và tiếp
thu tốt hơn về địa lí kinh tế, xã hội Việt Nam ở lớp 9.
2, Câu trúc ch ơng trình :
Chơng trình Địa lý lớp 8 THCS áp dụng giảng dạy cho năm học 2008-2009 có cấu trúc nh sau:
-Cả năm gồm : 52 tiết/ 35 tùân +1,5 tiết \ tuần.
-Học kì I: 18 tiết ( 1 tiết/ tuần ).
-Học kì II: 34 tiết ( 2 tiết/ tuần ).
III, Yêu cầu chỉ tiêu biện pháp .
1. Yêu cầu:
a. Đối với học sinh:
-Có động cơ học tập đúng đắn.
-Có đầy đủ SGK, SBT, ĐDHT.
-Có góc học tập ở nhà, có thời gian biểu.
-Nắm đợc PP học tập bộ môn. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế và để rèn kỹ năng cơ bản.
b, Đối với GV .
-Chú ý đến động cơ thái độ của học sinh, có biện pháp giúp HS tự điều chỉnh nhận thức của
mình.
Xây dựng cho HS có PP học tập phù hợp.
-Thực hiện nghiêm túc chơng trình TKB.
-Giảng dạy theo đúng PP đặc trng bộ môn, đặc biệt phải nhiệt tình, cải tiến PP truyền thụ kiến
thức tới HS.
-Thực hiện nghiêm túc qui chế coi, chấm, chữa, trả bài.
-Chú ý bồi dỡng HSG, phụ đạo HS yếu.
2. Chỉ tiêu.
a. Khảo sát đầu năm :
Môn
Lớp
Số HS
Chất lợng
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
b. Chỉ tiêu đăng ký năm học.
Môn
Lớp
Số HS
Chất lợng
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
c. các chỉ tiêu khác:
-Sách vở đồ dùng
-Góc học tập .
-ý thức học tập.
-Học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh.
3. Các giải pháp để thực hiện.
a. Đối với thầy:
Tích cực đôn đốc, bám sát, kiểm tra, từng đối tợng học sinh, nhắc nhở kịp thời.
Kiểm tra vấn đáp, BTVN, sách vở, ĐD học tập của HS. Trú trọng việc tự phân loại HS để có
biện pháp, KH bồi dỡng, phụ đạo kịp thời.
Cụ thể:
Giao bài tập riêng và yêu cầu riêng cho HSG và HSY, kiẻm tra việc thực hiện.
Tổng số buổi: + BD HSG: 04 tiết/ Tuần.
+ Phụ đạo HSY: HKI 02 buổi; HKII 02 buổi.
Phân tổ nhóm HS tơng thích để HS giúp đỡ nhau.
Nghiêm khắc với HS trong giờ dạy, khen thởng, trách phạt nghiêm minh kịp thời.
Thờng xuyên tự học tích cực dự giờ đồng nghiệp để trao đổi, rút kinh nghiệm tự điều chỉnh để
nâng cao chất lợng giờ lên lớp.
b. Đối với trò:
Tự đặt KH học tập cụ thể, giữ gìn sách vở, ĐD học tập cẩn thận.
Học tập nghiêm túc, củng cố kiến thức từng phần.
Thờng xuyên trao đổi với bạn bè để tự rút kinh nghiệm về hiệu quả học tập của bản thân.
Bắc Lũng, ngày 15 tháng 09 năm 2008.
Phê duyệt của chuyên môn GV lập kế hoạch
Nguyễn Thị Hiền
B Phần cụ thể.
Tên chơng
hoặc bài
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị GV,
HS
Biện Pháp
Rút kinh
nghiệm
Phần I:
Thiên nhiên,
con ngời
ở các
châu lục
Chỡng XI:
Châu
-HS nắm đợc các nội dung cơ bản sau:
+Trình bày đợc vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Châu á.
+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về đặc điểm khí
hậu, sông ngòi,các cảnh quan của Châu A.
+Biết đây là châu lục có thiên nhiên đa dạng phong
phú, nhiều tiềm năng nhng cũng nắm thiên tai.
+Giải thích đợc vì sao Châu A có nhiều đới khí hậu,
nhiều kiểu khí hậu.
+ Trình bày một số đặc điểm chính của dân c, xã hội
Châu á, giải thích một số nguyên nhân.
+ Biết Châu á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xa, xa
kia đã có nhiều hàng nổi tiếng trên thế giới
+ Hiện nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia
phát triển không đều, số lợng các quốc gia nghèo còn
chiếm tỉ lệ cao.
+ Trình bày đặc điểm cơ bản về thiên nhiên, dân c,
kinh tế của các khu vực Tây Nam A, Nam A, Đông A.
+ Biết một số đặc điểm nổi bật của một số quốc gia
Châu á
-Trình bày quá trình thành lập các nớc thành viên, mục
tiêu và chơng trình hành động hiệp hội Đông Nam A
và một số nớc.
-Tổng kết địa lí Việt nam và địa lí các châu lục
+Nhận biết một số tác động của nội lực và ngoại lực
tới địa hình bề mặt Trái Đất.
+Hiểu và trình bày sự phân bố các kiểu khí hậu và
cảnh quan của Châu á.
+Biết con ngời đã khai thác và sử dụng tài nguyên nh
thế nào, ảnh hởng đến môi trờng nh thề nào.
-Bản đồ tự
nhiên Châu á
-Bản đồ kinh
tế chung Châu
á
-Lợc đồ khí
hậu Châu á
-Tranh ảnh,
bảng phụ.
-GV HS
chuẩn bị đồ
dùng cho
giảng dạy và
học tập.
-GV luôn
phải thay đổi
phơng pháp
giảng dạy.
-Luôn kiểm
tra việc học
và làm bài
của HS.
PhầnII:
-HS biết xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế
giới, sơ lợc về tình hình phát triển kinh tế của nớc ta
trong thời kì đổi mới và trách nhiệm của bản thân đối
với đất nớc.
-Trình bày đợc đặc điêm của vị trí giới hạn lãnh thổ
của nớc ta và ý nghĩa của vị trí lãnh thổ đối với tài
nguyên và kinh tế xã hội, ý thức đợc chủ quyền và
trách nhiệm.
-Hiểu và trình bày đặc điểm chính của biển và tài
nguyên biển Việt Nam. Thấy đợc sự cần thiềt phải bảo
vệ chủ quyền trên biển và tài nguyên biển, chống ô
-Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam
-Bản đồ địa
hình, khí hậu,
sông
ngòi,khoáng
sản Việt Nam
-Bảng số liệu
-Tranh ảnh,
bảng phụ.
-GV HS
chuẩn bị đồ
dùng cho
giảng dạy và
học tập.
-GV luôn
phải thay đổi
Địa lí việt
Nam
nhiễm môi trờng biển.
-Biết nớc ta có nhiều khoáng sản, sự cần thiết phải
khai thác và sử dụng.
-Hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu nớc ta và giải
thích vì soa.
-Trình bày đặc điểm địa hình nớc ta và giải thích đợc
nguyên nhân.
-Mô tả một số nét tiêu biểu của thời tiết khí hậu và các
mùa trong năm ở nớc ta.
-Biết một số thuận lợi và khó khăn của khí hậu ở nớc
ta đồi với sản xuất và đời sống.
-Trình bày đặc điểm sông ngòi nớc ta, biết giá trị của
sông vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ.
-Phân tích đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
phơng pháp
giảng dạy.
-Luôn kiểm
tra việc học
và làm bài
của HS