Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.7 KB, 9 trang )
Trêng THCS Thîng Êm – S¬n D¬ng - TQ
HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Kèm theo Công văn số: 162/CV-GD ngày 10/6/2009 V/v Hướng dẫn làm hồ sơ TĐ-
KT).
Để bản "Sáng kiến kinh nghiệm" có chất lượng, thống nhất kết cấu và hình thức
trình bày, phòng Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn một số nội dung sau:
A. Yêu cầu chung
"Sáng kiến kinh nghiệm" phải là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà bản thân
người thực hiện đã tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục trong
năm học, bằng những hoạt động cụ thể đó khắc phục được những khó khăn mà với
những biện pháp thông thường không thể giải quyết được để góp phần nâng cao hiệu
quả giáo dục và giảng dạy của bản thân và của đơn vị.
B. Kết cấu của một sáng kiến kinh nghiệm
I. Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên.
- Ngày tháng năm sinh.
- Đơn vị công tác.
- Tóm tắt những thành tích đã đạt được (trong 03 năm liền kề).
II. Nội dung
1. Đặt vấn đề
a. Tên đề tài, sáng kiến? (Chữ in hoa- đậm)
b. Lý do chọn đề tài?
(Yêu cầu nêu rõ được thực trạng của vấn đề và mục đích cá nhân trong việc lựa
chọn đề tài, đảm bảo đề tài phải có tác dụng thiết thực, phù hợp thực tiễn giáo dục và
giảng dạy).
c. Đối tượng nghiên cứu, thực hiện của đề tài
(Nhóm học sinh hoặc lớp, trường, huyện …)
2. Giải quyết vấn đề
a. Cơ sở lý luận của đề tài (Xét về mặt lý thuyết?)
c. Các giải pháp thực hiện đề tài
d. Kết quả áp dụng đề tài