Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA MT 1-5 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.54 KB, 8 trang )

LỚP 1
Bài 30:
XEM TRANH THIẾU NHI
VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I/ MỤC TIÊU:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.
* Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh dân gian.
2/ HS : Vở vẽ, màu sáp…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh.
GV giới thiệu một vài tranh để HS nhận ra:
- Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học
bài, xem ti vi,…)
- Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (dọn
vệ sinh, làm đường,…)
- Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi.
- Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV giới thiệu tranh và gợi ý cho HS nhận ra
+ Đề tài của tranh
+ các hình ảnh trong tranh


+ Cách sắp xếp hình vẽ
+ Màu sắc trong tranh
- GV gợi ý tiếp để HS tìm hiểu kỉ hơn về bứ
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Quan sát

* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS quan sát, lắng nghe, trả
lời câu hỏi.
Tuần 30
tranh.
+ Hình dáng, động tác của hình vẽ.
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc chính trong tranh.
- GV bổ sung
* HOẠT ĐỘNG 3: Tóm tắt, kết luận.
- GV nhấn mạnh những vẻ đẹp trong tranh, giáo
dục cho HS biết cách hưởng thức tranh bằng cách
nhận xét về bức tranh đó.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung
- Tuyên dương HS tích cực đóng góp ý kiến xây
dựng bài.
* HOẠT ĐỘNG 3:
- HS lắng nghe
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS vỗ tay hoan hô chung.
4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ cảnh thiên nhiên..

- Nhận xét tiết học .
----------------------------------------------------------------------------
LỚP 2
Bài 30: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài đươn giản về vệ sinh môi trường.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Tranh ảnh vệ sinh môi trường.
•- Tranh của HS về đề tài Vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh.
2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh , tranh
phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết.
-Vẻ đẹp của môi trường xung quanh ra sao ?
-Em phải làm gì để môi trường xung quanh xanh,
sạch, đẹp ?

-Cho học sinh xem bài của HS năm trước.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn học sinh .
Vẽ cảnh làm vệ sinh môi trường.
Lao dộng trồng cây
Vẽ người làm việc (quét, trồng cây, …….)
Vẽ thêm nhà, đường, cây.
-Giáo viên phác nét cách vẽ tranh.
-Giáo viên vẽ minh họa lên bảng.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
-GV yêu cầu cả lớp thực hành vẽ tranh.
-GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học
sinh vẽ.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu.
-GV chỉ ra một số bài vẽ đẹp.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn một số bài cho HS tập nhận xét cách
vẽ, cách vẽ màu.
-Động viên khen ngợi tinh thần học tập, sáng tạo
của học sinh.
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Quan sát.
-Xanh, sạch, đẹp.
-Lao động vệ sinh ở trường, nhà,
đường làng, ngõ xóm, phố
phường, nơi công cộng, trồng cây
xanh, nhặt rác bỏ đúng nơi quy
đònh.
-Quan sát.

* HOẠT ĐỘNG 2:
-Theo dõi.
-Quan sát hình minh họa.
* HOẠT ĐỘNG 3:
-Cả lớp thực hành .
-Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to ở
giữa)
-Vẽ hình ảnh phụ sau.
-Vẽ màu tươi sáng.
* HOẠT ĐỘNG 4:
-HS tập nhận xét.
-Xem lại hoàn chỉnh bài.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài sau: Trang trí hình vuông.
- Nhận xét bài học.
- ------------------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 30: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Sưu tầm một số hình vẽ về cái ấm pha trà.
Hình gợi ý cách vẽ .
Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Vẽ tranh tónh vật.
- Gv kiểm tra DCHT của HS
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho
Hs nhận xét:
+ m pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác
nhau;
+ Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân,
vòi, tay cầm.
- Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác
nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng:
+ Tỉ lệ của ấm.
+ Đường nét ở thân, vòi, tay cầm.
+ Cách trang trí và màu sắc.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ ấm pha trà.
- Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải:
+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nó;
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung
hình vừa với phần giấy.
+ Ước lượng chiều cao các bộ phận.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
* HOẠT ĐỘNG 1:
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.

* HOẠT ĐỘNG 2:
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
-Gợi ý cách trang trí cái ấm:
+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;
+ Với bút dạ cần đưa bút nhanh;
+ Có thể trang trí theo cách riêng củamình;
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ phác khung hình;
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận;
+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ;
+ Trang tr1i;
- Gv quan sát Hs vẽ
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào cái ấm pha
trà.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
* HOẠT ĐỘNG 3:
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
* HOẠT ĐỘNG 4:
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5. Tổng k ế t – dặn dò .
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh.
- Nhận xét bài học.

- ---------------------------------------------------------------------
LỚP 4
Bài 30: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách chọn đề tài phù hợp.
- Biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.
* Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ ;
nh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, hồ
2. Học sinh :
nh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×