Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA - lớp 5( Tuần 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.82 KB, 36 trang )

TUẦN 30
Thứ hai ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với dọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn
tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ nói.
2. Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm
nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3. GDHS
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 3 em.
H: Những chi tiết nào cho thấy ở
làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?
H: Đọc câu chuyện này em có
suy nghĩ gì?
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét ghi điểm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
Bài mới
1.
Giới thiệu
bài
1’
-Thuần phụ sư tử là 1 truyện


dân gian A - rập. Câu chuyện
nói về ai? Về điều gì? Để biết
được điều đó…
-HS lắng nghe.
2. Luyện
đọc
11-12’
H.Đ 1: HS đọc toàn bài
-Treo tranh minh hoạ giới thiệu
tranh
H.Đ 2: Cho HS đọc đoạn nối
tiếp
Đoạn 1: Từ đầu đến… giúp đỡ.
Đoạn 2: Tiếp… vừa đi vừa khóc.
Đoạn 3: Tiếp… sau gáy.
Đoạn 4: Tiếp… bỏ đi.
Đoạn 5: Còn lại.
H.Đ 3: Luyện đọc trong nhóm
H.Đ 4: GV đọc diển cảm toàn
bài văn
Đoạn 1: Giọng băn khoăn.
Đoạn 2: Giọng sợ hãi.
Đoạn 3 + 4: Giọng nhẹ nhàng
Đoạn 5: Giọng hiền hậu, ôn tồn.
-2 HS đọc hết toàn bài.
-HS quan sát tranh…
-
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2

lượt.
-Lượt 1: Luyện đọc từ.
-Lượt 2: Hiểu nghĩa từ.
-Các nhóm luyện đọc nối tiếp (2
lần)
Thanh Loan
3.
Tìm hiểu
bài
10- 11’
Đoạn 1 + 2:
H: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ
để làm gì?
H: Vị giáo sĩ ra ĐK thế nào?
H: Vì sao nghe ĐK của vị giáo
sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi vừa
đi vừa khóc?
-Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời
khuyên: Làm cách nào để chồng
nàng hết cau có, gắt gỏng, gia
đình trở lại hạnh phúc như trước.
-Nếu Ha-li-ma Lấy được 3 sợi
lông bờm của 1 con sư tử sống
giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí
quyết.
-Vì ĐK vị giáo sĩ đưa ra thật khó
thực hiện: Đến gần sư tử đã khó,
nhổ 3 sợi lông bờm lại càng khó
hơn. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy,
ăn thịt ngay.

Đoạn 3 + 4:
H: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì
để làm thân với sư tử?
H: Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông
bờm của sư tử ntn?
-Tối đến nàng ôm 1 con cừu non
vào rừng. Khi sư tử thấy nàng...
nó quen dần với nàng, có hôm
con nằm cho nàng chải bộ lông
bờm sau gáy.
-1 tối khi sư tử đã no nê, ngoan
ngoãn nằm bên chân nàng… nó
cụp mắt xuống rồi lẵng lặng bỏ
đi.
H: Ví sao khi gặp ánh mắt Ha-li-
ma, con sư tử phải bỏ đi?
-Vì ánh mắt dịu hiền…
-Vì sư tử yêu mến…
H: Theo vị giáo sĩ điều gì đã làm
nên sức mạnh của người phụ
nữ?
-Đó chính là sự thông minh, lòng
kiên nhẫn và sự dịu dàng.
4.
Đọc diễn
cảm
5 - 6’
-Đính bảng phụ.
-Nhận xét khen những em đọc
hay.

-5 HS nối tiếp đọc diễn cảm .
-HS luyện đọc theo hướng dẫn
của GV .
-Một vài HS thi đọc .
-Lớp nhận xét .
5.
Củng cố,
dặn dò
H: Em hãy cho biết câu chuyện
nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài: Tà áo dài VN
-Câu chuyện khẳng định: kiên
nhẫn, dịu dàng, thông minh là
nhưũng đức tính làm nên sức
mạnh của người phụ nữ, giúp họ
bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Thanh Loan
TOÁN
ÔN TẬP ĐO DIỆN TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố :
-Về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài cũ
5’
-Kiểm tra 2 em.
H: Nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo độ dài?
H: Nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo khối lượng?
-GV nhận xét ghi điểm.
HS trả lời.
Bài mới
1. Giới
thiệu bài
1’
Giới thiệu trực tiếp. -HS lắng nghe.
2.
Luyện
tập
Bài 1:
-GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện
tích.
-HS đọc bảng đơn vị đo.
-Điền vào chỗ chấm.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
-HS tự làm vào vở.
-1 em làm bảng.
-Lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
a.

1m
2
=100dm
2
=10000cm
2
=1000000c
m
2
1ha=10000m
2
1km
2
=100ha= 10000 m
2
b.
1m
2
= 0,01 dam
2
1m
2
= 0,0001hm
2
= 0,0001 ha
1m
2
= 0,000001 km
2
3.

Củng cố
dặn dò
Bài 3:Viết các số đo sau dưới
dạng đơn vị ha:
H: Nêu mối quan hệ về đơn vị đo
diện tích?
-Dặn HS học thuộc.
a.65 000 m
2
= 6,5 ha


846 000 m
2
= 84,6 ha

5 000 m
2
= 0,5 ha
b. 6km
2
= 600ha
9,2km
2
= 920 ha
0,3km
2
= 30ha
Thanh Loan
KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình bằng 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 nữ
anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
-HS nghe bạn kể, theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GDHS tôn trọng phụ nữ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
-Tranh minh hoạ SGK.
-Bảng phụ ghi tên các nhận vật trong câu chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
4’
-Kiểm tra 2 em.
-GV nhận xét ghi điểm.
-2 HS lần lượt kể lại câu chuyện
Lớp trưởng lớp tôi.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
-Hôm nay… về 1 phụ nữ anh
hùng hoặc phụ nữ có tài…
-HS lắng nghe.
2.
Hướng

dẫn học
sinh kể
chuyện
25 – 30’
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của đề bài:
-GV viết đề bài gạch dưới những
từ ngữ cần chú ý.
-HS đọc yêu cầu.
-4 HS đọc lần lượt gợi ý SGK.
-Lớp đọc thầm gợi ý 1.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -1 số HS nối tiếp nhau nói trước
lớp về câu chuyện mình sẽ kể.
3. HĐ 2: HS kể chuyện -Các em đọc lại dàn ý.
-Từng cặp kể chuyện + trao đổi ý
nghĩa của câu chuyện.
-Đại điện các nhóm lên kể.
-Lớp nhận xét.
4.
Củng cố
dặn dò
3’
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị đọc
trước đề bài và gợi ý bài kể
chuyện tiết 31.
Thanh Loan
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:

Học xong bài học này HS biết:
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên
nhiên.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 3 em.
H: Việt Nam trở thành LHQ khi
nào?
H: Kể tên một cơ quan LHQ ở VN
mà em biết?
H: Kể việc làm của LHQ mang lại
lợi ích cho trẻ em?
-HS trả lời.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là
việc làm rất cần thiết….
-HS lắng nghe.
2.
Tìm hiểu
bài

20-25’
H.Đ 1: Tìm hiểu thông tin
trang44.
H:Tài nguyên thiên nhiên mang
lại lợi ích gì cho mọi người?
H:Con người sử dụng tài nguyên
để làm gì?
H:Tình hình tài nguyên hiện nay
NTN?
H:Chúng ta cần phải làm gì để
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
-GV nhận xét ,bổ sung.
-HS đọc thông tin.
-Thảo luận nhóm 4 theo các câu
hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
trao đổi, bổ sung.
-Cung cấp nước ,không khí,đất
trồng ,động, thực vật quý hiếm…
-Trong sản xuất và phát triển kinh
tế….
-Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng
nguyên sinh bị tàn phá…
-Sử dụng tài nguyên tiết kiệm và
hợp lí,bảo vệ nguồn nước ,không
khí…
-HS đọc ghi nhớ.
H.Đ 2: Làm bài tập1.
HS nhận biết một số tài nguyên
thiên nhiên.

-GV kết luận:Trừ nhà máy xi
măng và vườn cà phê còn lại đều
là tài nguyên
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Tổ chức trò chơi tiếp sức dán ô
chữ .
Thanh Loan
H.Đ 3: Bày tỏ thái độ(Bài 3)
GV kết luận:
-Ý kiến(b), (c) là đúng.
-Ý kiến (a) là sai.
Tài nguyên thiên nhiên là có
hạn,con người cần sử dụng tiết
kiệm.
-Trao đổi theo nhóm đôi.
-HS trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
3. Củng
cố
4 - 5’
-Hướng dẫn HS tìm hiểu về tài
nguyên thiên nhiên nước ta hoặc
địa phương.
-GDHS có ý thcs bảo vệ tài
nguyên.
-Chuẩn bị bài: Tiết 2

Thanh Loan
Thứ ba ngày tháng năm 200
THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/MỤC TIÊU:
Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước.
-Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động .
II/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện .
-Phương tiện: Mỗi HS một quả cầu.
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.
Phần
mở đầu
6-10’
-Phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài
học.
-Chạy nhẹ nhàng theo đội hình
hàng dọc.
-Đi thường hít thở sâu .
Xoay các khớp cổ chân , khớp
gối , hông ,vai , cổ tay.
-Trò chơi khởi động .
2.
Phần cơ
bản
18-20’
a.Môn thể thao tự chọn.
Đá cầu

-Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. -Tập theo đội hình hàng ngang,do
tổ trưởng điều khiển.
-Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Tổ trưởng theo dõi,tổng kết điểm
của tổ mình.
b.Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” -Thực hiện theo phần sân đã
chuẩn bị.
3.
Phần
kết thúc -Nhận xét đánh giá bài học.
-Đi thường theo hàng dọc hát.
-Trò chơi hồi tĩnh.
Thanh Loan
4-6’ -Giao bài về nhà:Tập đá cầu.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố:
-Về quan hệ giữa m
3
,dm
3
cm
3
-Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển số đo thể tích.
HS biết ứng dụng vào thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ.
-Kẻ bang bài 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 2 em.
H: Nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích?
-HS trả lời.
-HS viết bảng đơn vị đo diện tích.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
Giới thiệu trực tiếp.
2.
Luyện
tập
Bài 1:GV kẻ sẵn bài 1.
H: Nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo thể tích và quan hệ
giữa hai đơn vị đo tiếp liền?
-HS điền vào bảng.
22-25’
Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ
chấm:
1m
3
=

1000m

3
7,286m
3
= 7286 m
3
0,5m
3
= 500m
3
3m
3
2dm
3
= 3002 dm
3
1 dm
3
= 1000 cm
3
4,351dm
3
=

4351

cm
3
-HS tự làm.
-1em làm bảng.
-Lớp đối chiếu kết quả nhận xét.

Thanh Loan
0,2dm
3
=200cm
3
1dm
3
9cm
3
= 1009 cm
3
3.
Củng cố
3 – 5’
Bài 3:Viết các số đo sau dưới
dạng số thập phân.
-Nhận xét,dặn học thuộc các
mối quan hệ.
a.Có đơn vị là mét khối.
6 m
3
272 dm
3
=

7268 m
3
2 105 dm
3
=


2,105 m
3
3 m
3
82 dm
3
=

3,082

m
3
b.Có đơn vị là đề -xi-mét khối
8 dm
3
439 cm
3
=

8,439 dm
3
3670 cm
3
=

3,670

dm
3

5 dm
3
77 cm
3
=5,077 dm
3
TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo
cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo,
với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài VN, sự duyên dáng, thanh thoát
của người phụ nữ VN trong chiếc áo dài.
3. GDHS giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
5’
-Kiểm tra 3 em.
H: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để
làm gì?
H: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để
làm thân với sư tử?
H: Nêu ý nghĩa cuả câu chuyện?

-Nhận xét ghi điểm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
Bài mới
1.
Giới
thiệu bài
1’
Người phụ nữVN rất duyên dáng,
thanh thoát….Chiếc áo dài hiện
nay có nguồn gốc từ đâu?Vẻ đẹp
độc đáo NTN ? Bài học …
-HS lắng nghe.
2.
Luyện
đọc
11-12’
H.Đ 1: HS đọc toàn bài
-Giới thiệu ảnh thiếu nữ bên hoa
huệ…
H.Đ 2: Cho HS đọc đoạn nối
tiếp
-Mỗi lần xuống dòng là một
-2 HS đọc hết toàn bài
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
Thanh Loan
đoạn.
H.Đ 3: Luyện đọc trong nhóm
H.Đ 4: GV đọc diễn cảm toàn
bài văn

-Giọng nhẹ nhàng ,cảm xúc tự
hào về chiếc áo dài VN.Nhấn
giọng từ ngữ gợi cảm.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2
lượt.
-Lượt 1: Luyện đọc từ khó:kín
đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhau.
-Lượt 2: HIểu nghĩa từ.
-Các nhóm luyện đọc nối tiếp (2
lần)
3.
Tìm hiểu
bài
10-11’
Đoạn 1+2:
H:Chiếc áo dài đóng vai trò thế
nào trong trang phục của người
phụ nữ VN?
-PNVN xưa nay mặc áo dài thẩm
màu bên ngoài…..Chiếc áo dài
làm cho người phụ nữ tế nhị, kín
đáo.
H: Chiếc áo dài tân thời có gì
khác với chiếc áo dài truyền
thống?
-Áo dài cổ truyền có hai loại:áo
tứ thân và áo 5 thân.Áo tứ thân
được may từ 4 mảnh vải..Áo 5
thân như áo tứ thân nhưng vạt
trước may ghép từ hai thân vải

nên rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3+4:
H: Vì sao áo dài được coi là biểu
tượng cho y phục truyền thống
của người VN?
-Thể hiện phong cách tế nhị,kín
đáo của phụ nữ VN.
-Vì PNVN ai cũng thích mặc áo
dài …
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp
của người phụ nữ khi mặc áo
dài?
-Người phụ nữ trở nên duyên
dáng,dịu dàng hơn.
-Chiếc áo dài làm cho người phụ
nữ đẹp hơn.
4.
Đọc diễn
cảm
5 - 6’
-Đính bảng phụ .
-Nhận xét khen những em đọc
hay.
HS nối tiếp đọc diễn cảm .
-HS luyện đọc theo hướng dẫn
của GV .
-Một vài HS thi đọc .
-Lớp nhận xét .
5.
Củng cố,

dặn dò
H: Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài:
Bài văn viết về sự hình thành
chiếc áo dài VN,vẻ đẹp kết hợp
nhuần nhuyễn giữa phong cách
dân tộc tế nhị, kín đáo với phong
cách hiện đại phương Tây.
Thanh Loan
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I/MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu kì sinh sản của thú và chim.
-Kể tên 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, 1 số laòi thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
-GDHS bảo vệ động vật.
II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Hình trang 120/121 SGK.
-VBT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Bài cũ
5’
H: Nêu sự phát triển phôi thai của
chim trong quả trứng?
H: Nêu sự nuôi con của chim?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS trả lời.
Bài mới

1.
Giới
thiệu bài
1’-2’
-Thú và chim sinh sản giống và
khác nhau ntn? Sự nuôi con của
thú ra sao? Hôm nay…
-HS lắng nghe.
2.
Tìm hiểu
bài
20-25’
1. Sự phát triển bào thai của
thú.
Hoạt động 1:
GV kết luận:
-Thú là loài động vật đẻ con và
nuôi con bằng sữa
-Sự sinh sản của thú khác với sự
sinh sản của chim là:
+Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở
thành con.
+Ở thú, hợp tử được phát triển
-Quan sát SGK theo nhóm 2 và
trả lời các câu hỏi:
H: Bào thai của thú được nuôi
dưỡng ở đâu?
H: Chỉ và nói tên của bào thai mà
bạn nhìn thấy?
H: Bạn có nhận xét gì về hình

dạng của thú con và thú mẹ?
H: Thú con mới ra đời được thú
Thanh Loan
trong bụng mẹ, thú con mới sinh
ra đã có hình dạng như thú mẹ
-Cả chim và thú đều có bản năng
nuôi con cho đến khi con nó có
thể tự đi kiếm ăn.
mẹ nuôi bằng gì?
H: So sánh sự sinh sản của thú và
của chim?
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả ,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
2. Sự sinh sản của 1 số loài thú.
Hoạt động 2:
-Cho các nhóm thi đua trong thời
gian nhóm nào điền được nhiều
tên thì thắng.
-Làm phiếu học tập.
Số con trong 1
lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ
đẻ 1 con
Trâu, bò, ngựa…
2 con trở lên Hổ, sư tủ, chuột,
mèo…
3.
Củng
cố

dặn

Thanh Loan
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I /MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của
nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan
trọng mà 1 người nam, 1 người nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam nữ, về quan hệh bình đẳng nam, nữ. Xác
định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-VBT, từ điển.
-Viết vào bảng phụ những từ ngữ cần giải nghĩa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ
3-5’
-Kiểm tra 2 em.
-Nhận xét ghi điểm.
-1 HS làm bài tập 2.
-1 HS làm bài tập 3.
Bài mới
1.
Giới
thiệu
bài
1-2’

-Khi nhận xét về 1 bạn nam hay
bạn nữ, người ta thưưòng dùng
những từ ngữ rất khác nhau. Để
giúp các em biết thêm những từ
ngữ…
-HS lắng nghe.
2.
Làm bài
tập
20-25’
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1.
H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài
nêu không?
H: Em thích phẩm chất nào nhất
của 1 bạn nam hay bạn nữ?
-GV chốt ý giải nghĩa.
-HS đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm.
-HS có thể trả lời theo 2 cách:
+Đồng ý.
+Không đồng ý.
-HS phát biểu, các em nêu rõ phẩm
chất mình thích và giải thích rõ
nghĩa của từ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. -HS đọc truyện Một vụ đắm tàu.
-HS làm cá nhân.
Thanh Loan
H: Nêu phẩm chất chung mà 2 bạn
nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều
có?

H: Mỗi nhận vật có những phẩm
chất gì tiêu biểu cho nữ tính và
nam tính?
-GV kết luận:
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
-2 nhân vật đều giàu tình cảm biết
quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhờ bạn xuống xuồng
cứu nạn để bạn được sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô.
-Phẩm chất riêng của mỗi nhân
vật.
+Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán,
mạnh mẽ, cao thượng.
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy
nữ tính…
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3.
-GV nhận xét chốt lại:
a. Con trai hay con gái đều quý,
miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo
với cha mẹ.
(Thể hiện quan niệm đúng đắn,
không coi thường con gái)
b. Chỉ có con trai cũng được xem
là đã có con, nhưng có đến 10 con
gái thì vãn xem như chưa có con.
(Thể hiện quan niệm lạc hậu sai
trái: Trọng con trai, khinh con gái).
c. Trai gái đều giỏi giang.

d. Trai gái thanh nhã, lịch sự.
-1 HS đọc toàn bộ nội dung, lớp
lắng nghe.
-HS làm vào VBT.
-1 số phát biểu ý kiến lớp nhận xét.
-HS nhẩm thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ.
-Thi học thuộc những câu thành
ngữ tục ngữ.
3.
Củng cố
dặn dò
4-5’
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS có quan niệm đúng về
quyền bình đẳng nam nữ có ý thức
rèn luyện phẩm chất quan trọng
của giới mình.
-Dặn HS chuẩn bị: Ôn tập về dấu
câu.
Thanh Loan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×