Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN - Công tác phổ cập giáo dục (Năm học 2006 - 2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.08 KB, 8 trang )

PHOÌNG GIAÏO DUÛC TP TAM KYÌ
TRÆÅÌNG THCS NGUYÃÙN DU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC
CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ
CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS”
NGƯỜI VIẾT: 1. NGUYỄN BÁ HẢO
CHỨC VỤ: HIỆU TRƯỞNG
2. HUỲNH THỊ KHANH
CHỨC VỤ: PHÓ HIỆU TRƯỞNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
THÀNH PHỐ TAM KỲ
TAM KYÌ, THAÏNG 4/2007
“MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM
TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS”
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mục tiêu của phổ cập giáo dục Trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân
trí một cách toàn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong trường Trung học cơ sở ngoài
nhiệm vụ thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và đào
tạo quy định, thực hiện nhiệm vụ tham mưu với chính quyền địa phương để thực
hiện công tác này còn phải trực tiếp làm một số khâu nhất đinh như điều tra,
thống kê, xử lý số liệu phổ cập giáo dục,...
Năm học 2005-2006 phường Tân Thạnh được tách thành 2 đơn vị hành
chánh là phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận. Trong năm học 2005-2006
và năm học 2006-2007 hầu hết học sinh trường THCS Nguyễn Du thuộc 2
phường Tân Thạnh và Hoà Thuận. Theo sự phân công của Ban chỉ đạo phổ
cập giáo dục Thành phố trường có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo
dục trên 2 địa bàn: phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận, bên cạnh đó còn
thực hiện công tác điều tra, xử lý số liệu PCGD bậc THPT trên hai phường.
Những năm qua khi thực hiện công tác này tại trường THCS Nguyễn Du


vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả công việc chưa cao:
- Học sinh yếu kém còn nhiều, nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâm
dúng mức đến việc học tập và rèn luyện hạnh kiểm của con em.
- Lực lượng tham gia công tác PCGD tại trường còn bị động do không có
người chuyên trách công tác này tại trường. Không có quy định chế độ giành
cho người làm công tác phổ cập tại trường. Trong khi đó công việc nhiều: phải
thực hiện ở 2 phường và cả 2 bậc học.
- Điều tra thực tế tại hộ gia đình có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến việc
điều tra thiếu chính xác.
- Số liệu tổng hợp sau khi điều tra thường không khớp giữa các bản thống
kê tổng hợp.
- Cấp trên có chi trả kinh phí PCGD nhưng không đáp ứng đủ so với nhu
cầu thực tế.
Xác định được tầm quan trọng của công tác PCGD nói chung và công tác
PCGD tại trường THCS nói riêng và từ thực tế như đã nêu trên, lãnh đạo nhà
trường đã tìm nhiều biện pháp nhằm chỉ đạo công tác này tại trường đạt hiệu quả
cao nhất.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Một số biện pháp (cách làm riêng) ở các khâu của quá trình tổ chức thực
hiện công tác này tại trường nhằm đạt hiệu quả PCGD một cách thực chất. Các
biện pháp cụ thể như sau:
I. Biện pháp1: Phối hợp với phụ huynh học sinh, các ban nghành
đoàn thể nhằm tập trung nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục ở đối tượng
học sinh yếu kém.
- Trường đã phối hợp với phụ huynh học sinh tiến hành xây dựng Thư viện sách
giáo khoa giành cho học sinh nghèo. Mỗi học sinh vào cuối năm học, trên tinh
thần tự nguyện, tặng lại bộ sách giáo khoa đã học xong của mình cho thư viện
trường để nhà trường cho các em học sinh nghèo (không đủ tiền mua sách giáo
khoa) mượn trước khi bước vào năm học mới.
- Trường tham mưu với Thường trực Hội PHHS tạo nguồn kinh phí phục vụ cho

việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học, kinh phí này được
trích từ nguồn quỹ của Hội phụ huynh hộc sinh là 2.000.000 đ/1 năm.
- Trong năm học 2006-2007 trường tổ chức họp phụ huynh học sinh yếu kém 2
lần vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I và giáo viên chủ nhiệm gặp riêng từng phụ
huynh học sinh yếu kém từ giữa học kỳ II đến cuối năm học nhằm thông báo kết
quả hai mặt giáo dục của học sinh trong thời gian qua, thống nhất kế hoạch dạy
phù đạo, bàn biệp pháp cụ thể để giúp các em tiến bộ. (Hiện nay trường đã tiến
hành dạy 11 lớp phụ đạo học sinh yếu và học sinh lớp 9)
- Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, Hội khuyến học trường, Thành phố, Tỉnh và
các Ban ngành đoàn thể nhằm hổ trợ kinh phí, cấp phát học bổng cho học sinh
nghèo nhằm tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn. Trong năm học 2006-
2007 trường đã cấp 58 xuất học bổng, 58 phần quà nhân dịp cuối mỗi học kỳ,
trao tặng 4 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo,... Tổng số tiền hổ trợ để các em có
điều kiện học tập tốt hơn khoảng 20.000.000 đồng.
- Mỗi dịp xuân về các thầy cô giáo và học sinh toàn trường tham gia tích cực
trong cuộc vận động thực hiện “ Cây mùa xuân cho học sinh nghèo” nhằm gây
quỹ hổ trợ cho học sinh nghèo được đón tết ấm êm trong tình thương mến của
bạn bè và thầy cô. Từ đó động viên được tinh thần vươn lên học tập tốt hơn, hạn
chế học sinh lưu ban, bỏ học.
- Mỗi giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp nắm chắc danh sách học
sinh yếu kém bộ môn mình dạy, học sinh yếu kém của lớp mình, giao việc vừa
sức cho đối tượng này, thường xuyên giúp đỡ để các em dễ tiếp thu bài.
II. Biện pháp 2: Tham mưu với chính quyền địa phương để tổ chức
tốt khâu điều tra lấy số liệu phổ cập theo hộ gia đình.
Lãnh đạo nhà trường phải có kế hoạch tham mưu với chính quyền địa
phương 2 phường Tân Thạnh và Hòa Thuận về mọi khâu trong việc tổ chức thực
hiện công tác phổ cập, tuy vậy trong các năm học trước, qua thực tế công tác
điều tra tại các hộ gia đình còn nhiều lúng túng và thông tin thiếu chính xác. Do
vậy trong năm học 2006-2007 lãnh đạo nhà trường đã tham mưu với chính
quyền địa phương làm tốt khâu điều tra, cụ thể như sau:

- Lấy thông tin về lý lịch học sinh phục vụ công tác điều tra số liệu phổ cập giáo
dục của 2 phường ngay từ khi tuyển sinh lớp 6. Trong lúc tuyển sinh lớp 6 nhà
trường có điều kiện gặp mặt PHHS của từng em nên dễ dàng trao đổi để nắm bắt
thông tin, bên cạnh đó mỗi PHHS khi nộp hồ sơ đều phải đem theo hộ khẩu, từ
đó Hội đồng tuyển sinh bước đầu thiết lập được hồ sơ phổ cập giáo dục của
những gia đình có con em học lớp 6 tại trường một cách chính xác, đồng thời
đây là một hồ sơ dùng để đối chiếu khi có sự không đúng khớp sau này. Qua 4
năm thực hiện nhà trường sẽ có riêng một hồ sơ tuyển sinh phục vụ cho công tác
điều tra số liệu phổ cập của tất cả các gia đình của học sinh toàn trường.
- Phối hợp với các thôn, tổ dân phố trong công tác điều tra thực tế tại các hộ gia
đình. Với suy nghỉ rằng: Nếu chỉ giáo viên trường đi điều tra thì không quen
với địa bàn khu dân cư, không nắm được lịch sinh hoạt hằng ngày của từng hộ
gia đình nên việc điều tra chậm, tốn nhiều thời gian. Nếu giao toàn bộ việc điểu
tra cho thôn, tổ dân phố thì khi thu nhận lại phiếu điều tra sẽ có nhiều thông tin
không chính xác hoặc thiếu thông tin, do người điểu tra chưa quen làm công tác
này sẽ không nắm rõ về chuyên môn của công tác phổ cập, không nắm rõ thông
tin nào là quan trong hoặc thông tin nào không cần thiết. Do vậy trong năm học
2006-2007 cả 2 phường Tân Thạnh và Hòa Thuận đều chọn phương án điều tra
phối hợp: Mỗi hộ gia đình sẽ có 1 giáo viên và 1 người của thôn, tổ dân phố đến
điều tra. Số điều tra viên của 2 phường được tập trung về trường THCS Nguyễn
Du để được hướng dẫn điều tra chung và mỗi cặp điều tra sẽ có dịp để gặp nhau
và thống nhất kế hoạch điều tra cho riêng cặp mình. (không hướng dẫn 1 buổi
riêng cho giáo viên và 1 buổi riêng cho cán bộ điểu tra của tổ dân phố), khi thực
hiện như vậy vừa tiết kiệm được thời gian điều tra, vừa có được thông tin chính
xác và không bỏ sót các hộ gia đình, đồng thời làm như vậy sẽ tạo điều kiện cho
địa phương quen dần với cách điều tra phổ cập giáo dục để sau này có thể tính
đến phương án giao toàn bộ khâu điều tra cho các tổ dân phố hoặc các ban,
nghành đoàn thể địa phương.
III. Biện pháp 3: Cách đưa thông tin ra các loại danh sách từ sổ điều
tra theo hộ gia đình.

Trong năm học 2006-2007 do cần phải lấy thông tin từ sổ điều tra hộ gia
đình phục vụ cho công tác PCGD của 3 bậc học Tiểu học, THCS, THPT nên
trường THCS Nguyễn Du ngay từ đầu đã xác định việc xử lý thông tin bằng
máy vi tính. Các bước làm cụ thể như sau:
1/ Cách ghi phiếu điều tra: (hướng dẫn chung cho giáo viên và người điều
tra của khối phố)
- Ghi đủ thông tin trong phiếu điều tra, mỗi phiếu có ghi cụ thể số phiếu
(theo từng khối phố).
- Cách ghi từng nội dung trong phiếu phải thống nhất để khi bộ phận nhập
máy vi tính nhập theo nội dung đã ghi thi dễ phân loại thông tin trên máy tính.
Ví dụ: Năm sinh phải ghi đủ 4 chữ số (không ghi ngày tháng sinh), học lớp thì
không ghi chữ lớp mà ghi 2 ký tự: 6.1 hoặc 6.A, ghi tên trường đang học chữ in
hoa và viết tắc: TCV, LQĐ, LTT, CVA, LHP, ND,...ghi khuyết tật: KT. Bỏ học
ghi số 0, đang học ghi số 1, nữ: đánh dấu X, nam để trống, tốt nghiệp Tiểu học
ghi TNTH, tốt nghiệp THCS ghi TNTHCS,tốt nghiệp trung học phổ thông ghi
TNTHPT, khối phố 1 ghi 1, khối phố 2 ghi 2,... Đông yên ghi số 14,...
2/ Quá trình nhập máy vi tính và xử lý trên máy tính:
- Phân công mỗi nhóm vi tính nhập số liệu của 1 phường. Mỗi nhóm có 4
người trong đó có 2 người đọc và 2 người nhập số liệu vào máy. Yêu cầu phải
đọc đủ và nhập đủ thông tin, nhập thông tin phải đúng theo quy định, nếu không
sẽ dẫn đến khó khăn trong việc xử lý tách thông tin theo từng loại.
- Nhập toàn bộ thông tin theo hộ gia đình ở tất cả các độ tuổi trên cùng
một mẫu vào máy tính (dùng trên Excel).
- Từ nội dung của mẫu này sẽ tách lấy các thông tin khác: Dùng lệnh trên
Excel để tách theo từng độ tuổi, tách học sinh đang học theo khối lớp, tách học
sinh ang hc theo trng, tỏch hc sinh b hc, hc sinh khuyt tt, m s
lng n, tỏch hc sinh ó TN THCS, TN THPT, THCN, TCDN..., tỏch theo
tng khi ph,...Núi chung vi cỏch lm ny cú th phc v cho ton b cỏc ni
dung ph cp theo quy nh.
- T cỏc ni dung ó tỏch ra dựng mỏy tớnh thng kờ cỏc s liu cn thit

v tng hp i chiu vi s liu chung trờn cựng mt biu mu ban u.
3/ Nhp tt c cỏc s liu vo bn tng hp theo phn mn PCGD ca
Phũng Giỏo dc Thnh ph ó gi cho cỏc trng.
IV. Bin phỏp 4: Tọứ chổùc thổỷc hióỷn cọng taùc xó hi
húa giaùo duỷc to c s bn vng cho cht lng PCGD.
é nõng cao cht lng giỏo dc ton din hc sinh, ngn nga t nn xó
hi thõm nhp vo trng hc, chn chnh kp thi cỏc biu hin khụng tt ca
hc sinh, ng viờn giỳp hc sinh cú hon cnh khú khn vn lờn hc tp
tt, ng thi tng cng xó hi húa xõy dng c s vt cht, mua sm
thit b phc v dy hc ỏp ng yờu cu ph cp giỏo dc hin nay, trng ó
tp trung ch o mt s ni dung sau:
1. V vic tuyờn truyn cỏc ch trng, chớnh sỏch ca ng v nh nc
v giỏo dc, phi kt hp nõng cao cht lng giỏo dc ton din hc sinh:
- T chc tt thc hin cuc vn ng 3 khụng, c s ng thun trong mi
tng lp nhõn dõn, trong PHHS v ton th CB-GV-NV, hc sinh ton trng.
- T chc tt cỏc hi ngh PHHS theo tng lp, tng khi lp nhm tuyờn truyn
cỏc ch trng chớnh sỏch ca ng, nh nc v giỏo dc v k hoch nhim
v nm hc cu nh trng.
- Tham mu vi chớnh quyn a phng t chc tt hi ngh bn bin phỏp
giỏo dc o c hc sinh (thnh phn m rng gm cỏc khi ph, cỏc ban
ngnh on th a phng, cụng an th xó, UBCS&BV tr em th xó, PHHS v
HSP nh trng).
- Phi hp vi cụng an Thnh ph t chc giỏo dc v an ton giao thụng,
phũng chng HIV/AIS, phũng chng t nn xó hi, nn ham chi trũ chi in
t dn n kt qu xu v HK v hc lc, t chc giỏo dc truyn thng thụng
qua cỏc ngy l ln,...
- Phi hp vi PHHS giỏo dc lũng nhõn ỏi cho hc sinh qua cỏc hot ng:
uớng họỹ ngi b thit hi sau thiờn tai, phong tro Cõy mựa xuõn cho
hc sinh nghốo, xõy dng th vin ginh cho hc sinh nghốo....
- Phi hp cht ch vi hi khuyn hc, hi ch thp , cụng on nh trng

nhm t chc tt vic giỳp hc sinh nghốo vn lờn t kt qu cao trong hc
tp. ng viờn khen thng kp thi trong GV v hc sinh.
- Phi hp cht ch, thng xuyờn vi cụng an phng, y t a phng trong
vic giỏo dc o c v chm súc sc kho cho hc sinh.
2. V vic vn ng ng h trờn tinh thn t nguyn mua sm, xõy
dng b sung CSVC:
a. Mua sm mi v b sung CSVC, trang thit b cho nh trng: Tng
thu gn 50.000.000 ng ó thc hin mua sm cỏc va ly Húa lp 8,9. Tu sa
nh vũm hc th dc, xõy dng tng i i thi ho Nguyn Du,...
b. Huy ng kinh phớ h tr lm tt cụng tỏc iu tra, x lý s liu PCGD
v hỡnh thnh cỏc loi h s theo quy nh.

×