Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.96 KB, 32 trang )

Phần thứ nhất: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc đang trên đà đổi mới và phát triển trên mọi lĩnh vực đã đặt ra cho
ngành Giáo dục - Đào tạo những yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lợng
cao cho đất nớc. Phổ cập giáo dục Tiểu học (PCGDTH) là nền tảng, điều kiện cơ
bản cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đây cũng là
mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định để
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài góp phần xây dựng đất nớc
văn minh hiện đại theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Ngày 12/08/1991 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua luật PCGDTH với 5 chơng, 28 điều. Trong đó có ghi:
"Nhà nớc thực hiện chính sách phổ cập giáo dục Tiểu học bắt buộc từ
lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi".
(Điều 1 - Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học 1991)
"Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc
dân, có nhiện vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ
và thể chất của trẻ em nhằm hình thành sơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn
diện nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa".
(Điều 2 - Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học 1991)
Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII đã khẳng
định "Phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nớc, phần lớn học sinh Tiểu học đ-
ợc học 9 môn theo chơng trình quy định".
Trớc nhu cầu cấp bách đòi hỏi của xã hội về giáo dục và thực hiện mục
tiêu PCGDTH. Tỉnh Bắc Giang, Sở Giáo dục - Đào tạo, UBND huyện, phòng
Giáo dục đã có những biện pháp chỉ đạo các cấp ban ngành trong huyện Lục
Nam đạt chuẩn về PCGDTH.
Trờng Tiểu học xã Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang trong những năm
qua dới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện
theo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Sự nghiệp đào tạo đã có những
chuyển biến sâu sắc và ngày càng đợc củng cố, ổn định và phát triển. PCGDTH
đối với nhà trờng đợc thực hiện có mục tiêu, kế hoạch theo từng bớc cụ thể nên


đến năm 1999 trờng đợc công nhận đạt chuẩn về PCGDTH. Và tháng 10/2001,
trờng đợc công nhận đạt chuẩn về phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi
(PCGDTH - ĐĐT). Song bên cạnh đó việc thực hiện và duy trì kết quả trên của
nhà trờng còn gặp một số khó khăn nh: Trình độ nhận thức của nhân dân vẫn còn
ở mức trung nình, đội ngũ cán bộ làm công tác PCGDTH trình độ cách mạng cha
cao, cha đủ, địa bàn xã rộng, dân c không tập trung. Xã đợc chia thành 9 thôn ở
dải rác và kéo dài 5,5 km. Nhà trờng có nhiều khu lẻ, nơi xa nhất cách trung tâm
4,5 km. Việc quản lý hồ sơ về PCGDTH còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy việc chỉ
đạo công tác PCGDTH cần thiết phải có những biện pháp chỉ đạo thờng xuyên
và toàn diện để nâng cao chất lợng PCGDTH nói chung và chất lợng PCGDTH
nói riêng trong địa bàn xã trong những năm tiếp theo.
Xuất phát từ những lý do trên và tình hình thực tế của địa phơng tôi đã
chọn đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục Tiểu học
đúng độ tuổi ở trờng Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang" nhằm duy
trì, củng cố và phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng trong giai đoạn hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phổ cập giáo dục (PCGD) nói
chung và PCGDTH - ĐĐT nói riêng của trờng Tiểu học Khám Lạng. Từ đó đề
xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT khoa học, phù hợp với
thực tiễn của nhà trờng và địa phơng giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác PCGD nói
chung, PCGDTH - ĐĐT nói riêng.
3.2. Khảo sát thực trạng chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH - ĐĐT ở
trờng Tiểu học Khám Lạng.
3.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT ở trờng
Tiểu học Khám Lạng giai đoạn hiện nay.
4. Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT ở trờng Tiểu học Khám Lạng

giai đoạn hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, hớng dẫn của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo
dục - Đào tạo về công tác PCGDTH nói chung và PCGDTH - ĐĐT nói riêng.
Nghiên cứu các tài liệu giáo trình có liên quan đến công tác PCGDTH.
5.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp phỏng vấn.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phơng pháp xin ý kiến chuyên gia.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập chung nghiên cứu một số
biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH Khám Lạng trong giai đoạn hiện nay.
Phần thứ hai: Nội dung
Chơng i:
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ cập giáo dục
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm
Phổ cập giáo dục (PCGD) là làm "lan ra","rộng thêm" trên một địa bàn
nào đó với một lứa tuổi nào đó, một trình độ văn hoá nhất định
(Từ điển BKXB 79 - Trang 27).
PCGD là tổ chức việc dạy, việc học nhằm làm cho toàn thể thành viên
trong xã hội đến một độ tuổi (thờng là độ tuổi bắt đầu chính thức tham gia lao
động) đều có một trình độ đào tạo nhất định nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội và xây dựng đất nớc
(Hà Thế Ngữ - Phổ cập giáo dục cấp I - NXB Giáo dục trang 199 ).
1.2. Phân loại
Căn cứ vào phạm vi phổ cập, tuổi phổ cập, yêu cầu phát triển ngành nghề

và phát triển kinh tế xã hội thì sẽ có các loại phổ cập sau:
- Phổ cập một bậc học (bậc Tiểu học, THCS, THPT, ).
- Phổ cập một ngành học (Tin học, ngoại ngữ, kế toán, ).
- Phổ cập một chuyên đề mang tính xã hội (Trồng nấm, DSKHHGĐ, ).
1.3. Vai trò, ý nghĩa của công tác PCGD
1.3.1. PCGD là một chính sách lớn của một quốc gia để phát triển giáo
dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
- Tất cả các quốc gia trên thế giới muốn phát triển kinh tế xã hội thì phải
phát triển giáo dục, thể hiện chế độ PCGD.
- PCGD góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân
tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Giáo dục từ chỗ là phơng tiện truyền giáo đặc quyền đến phục vụ phát
triển kinh tế, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu:
+ Đô thị hoá.
+ Phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
+ Xác định tơng lai của xã hội.
- Đào tạo cho con ngời một năng lực nhất định để họ đáp ứng đợc yêu cầu
của sự phát triển của xã hội và can thiệp vào tơng lai của đất nớc.
.3.2. PCGD là một bộ phận của đổi mới về t tởng văn hoá
Cách mạng về t tởng văn hoá là một yếu tố có tính quy luật, phổ biến của
quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. PCGD cho thế hệ trẻ và cho toàn thể ng-
ời lao động là một chặng đờng tất yếu mà các nớc muốn phát triển kinh tế trải
qua.
1.3.3. PCGD phổ thông là đòi hỏi của việc thực hiện quy luật xã hội
học, kinh tế học và của sự phát triển đất nớc
- PCGD là góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách của mọi
thành viên trong xã hội và thoả mãi ngày càng đầy đủ nhu cầu học tập về văn
hoá ngày càng tăng cảu toàn xã hội.
- PCGD tạo ra một chất lợng nhân cách mới, những lực lợng tinh thần
mới, những năng lực sáng tạo mới, một lối sống mới cho xã hội.

1.3.4. PCGD là đòi hỏi của sự phát triển sản xuất
Muốn phát triển sản xuất, trớc hết phải có những công trình nghiên cứu thí
nghiệm, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật mà những công trình
nghiên cứu, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật muốn đợc mọi ngời
hiểu biết và biết cách ứng dụng trong sản xuất phải thông qua PCGD. Do đó,
PCGD đợc coi là chiếc cầu nối đa khoa học kỹ thuật và sản xuất trong thực tiễn.
Đồng thời, thông qua quá trình sản xuất thực tiễn mà những công trình
nghiên cứu, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật đợc kiểm nghiệm và
chứng minh tính đúng đắn của nó.
Nh vậy, cả hai chơng trình này luôn hỗ trợ, bổ sung cho nhau thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
1.4. Tính chất của PCGD
1.4.1. Tính phổ thông
Tính phổ thông có nghĩa là:
- Phổ cập kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với mọi ngời.
- Phổ cập kiến thức tối thiểu để mọi ngời có tri thức đủ để sống, làm việc
và phát triển trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Phổ cập đối với mọi ngời trớc hết là thế hệ trẻ, sau đó là cán bộ và ngời
lao động.
1.4.2. Tính thống nhất
- Thống nhất mục tiêu.
- Thống nhất độ tuổi công nhận PCGD.
- Thống nhất chơng trình PCGD.
- Tính thống nhât chuẩn công nhận đạt PCGD (cá nhân, đơn vị).
1.4.3. Tính triệt để
- Triệt để trong mọi lứa tuổi.
- Triệt để trong mọi bậc học.
1.4.4. Tính xã hội và lịch sử
PCGD luôn mang tính lịch sử xã hội.
Động lực học tập, xu thế của thời đại và những điều kiện về mọi mặt nh cơ

sở vật chất, đội ngũ giáo viên, số lợng ngời đi học, trình độ phổ cập, là những
yếu tố mang tính lịch sử của từng thời đại.
1.5. Yêu cầu nhiệm vụ PCGDTH trong giai đoạn mới hiện nay
1.5.1. Tình hình thực hiện công tác PCGDTH - chống mù chữ thời gian qua
- Cả nớc đạt chuẩn PCGDTH vào năm 2000 và hiện nay đang chuyển sang
nhiệm vụ củng cố và nâng cao thành quả PCGDTH trên phạm vi cả nớc. Cụ thể:
+ Tỷ lệ ngời biết chữ từ 15 - 35 tuổi đạt 94% năm 2000, 96% năm 2005 và
sẽ nâng lên 98% vào năm 2012; giảm 50% số ngời mù chữ trong độ tuổi 15 - 35
củ các dân tộc thiểu số; mở rộng diện tích chống mù chữ cho khu vực miền núi
phía Bắc đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và ven biển Nam Trung bộ đối
với những ngời ở độ tuổi 15 - 35.
+ Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi Tiểu học đến lớp đạt 95% năm
2000, 97% năm 2005 và nâng lên 99% vào năm 2010.
+ Đảm bảo giảm tỷ lệ lu ban, bỏ học. Tỷ lệ học sinh Tiểu học hoàn thành
cấp học tăng đều: năm học 2002 - 2003 đạt 80,51% tạo khả năng thực hiện
PCGDTH - ĐĐT tính đến tháng 10/2004 cả nớc có 19 tỉnh, thành phố đạt yêu
cầu PCGDTH - ĐĐT.
- Trong những năm vừa qua, để nâng cao chất lợng phgd ngoài việc tăng
tỷ lệ thu hút ngời trong độ tuổi vào học các hệ chính quy, chính phủ đã tập trung
chỉ đạo chống tái mù chữ, củng cố kết quả PCGDTH ở các tỉnh khó khăn. Tuy
vậy, công tác PCGD cũng còn những yếu kém bất cập:
- Mặc dù đã đợc công nhân đạt chuẩn chống mù chữ, PCGDTH nhng một
số địa phơng, thờng là niền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo khi đợc công nhận
đạt chuẩn (trên 70% số ngời trong độ tuổi đạt chuẩn đối với vùng đặc biệt khó
khăn và trên 80% đối với các vùng nông thôn khác của địa phơng) nhng số ngời
cha đạt chuẩn phần lớn lại sống ơ những nơi khó khăn nhất trong các vùng đặc
biệt khó khăn hoặc thuộc nhón đối tợng có nhiều hạn chế trong tiếp nhận cơ hội
giáo dục. Tại những nơi này cha có đủ các điều kiện về trờng lớp, đội ngũ giáo
viên để mở trờng THCS, tâm lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ của Trung ơng còn khá
phố biến nên việc tiếp tục củng cố và phát triển kết quả PCGD vẫn là một nhiệm

vụ khó khăn. Một số địa phơng cha nhận thức đợc PCGD là một công việc phải
tiến hành lâu dài, liên tục nên sau khi đợc công nhận đạt chuẩn đã không quan
tâm đầy đủ đến việc tiếp tục củng cố kết quả, dẫn đến hiện tợng bị "mất chuẩn"
chống mù chữ, PCGDTH.
Theo điều tra của Ban Khoa giáo Trung ơng thì đến cuối năm 2003 Lai
Châu đã có 29/156 xã mất chuẩn PCGDTH và chống mù chữ; KomTum có 8/82
xã mất chuẩn PCGDTH và 12/82 xã mất chuẩn chống mù chữ. Mặc dù đã đạt tỷ
lệ huy động trẻ đến trờng lóp khá cao nhng các tỉnh khó khăn (miền núi phía
Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long) tỷ lệ huy động trẻ đi học Tiểu học
đúng độ tuổi vẫn thấp (ví dụ: Lai Châu mới đạt 43%).
1.5.2. Yêu cầu nhiệm vụ PCGDTH trong giai đoạn mới hiện nay
a. Củng cố thành tự PCGDTH - Chống mù chữ
- Các địa phơng tiến hành rà soát, điều tra khảo sát lại chất lợng PCGDTH
- Chống mù chữ nhằm xác định rõ kết quả đạt đợc và phân loại các đơn vị cấp cơ
sở theo 3 mức:
+ Cha đạt chuẩn (PCGDTH - Chống mù chữ).
+ Đã đạt chuẩn nhng tỷ lệ đạt chuẩn còn thấp.
+ Đã đạt chuẩn ở mức độ vững chắc và tỷ lệ đạt chuẩn cao.
- Những đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH - Chống mù chữ ở mức độ vững
chắc và tỷ lệ đạt chuẩn cao cần có kế hoạch phấn đấu để đạt tiêu chuẩn
PCGDTH - ĐĐT.
- Đảm bảo thu nhận 100% trẻ vào học ở trờng Tiểu học tại địa bàn, tiếp
tục phát triển loại hình trờng, lớp không chính quy (lớp học linh hoạt, lớp học gia
đình, lớp học cho trẻ em đờng phố, ) tạo mọi cơ hội để trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn đợc đi học; từng bớc đa học sinh các lớp không chính quy vào học hoà
nhập ở các lớp chính quy; tăng cờng đầu t và tạo điều kiện cho trẻ em nghèo, trẻ
em gái, trẻ em ngời dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em lang thang kiếm
sống và trẻ em vạn chài, đợc học tập đạt trình độ PCGDTH và từng bớc nâng
cao chất lợng PCGDTH.
b. Thực hiện PCGDTH - ĐĐT

- Để thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, phấn
đấu đến năm 2005 với chỉ tiêu 40 tỉnh (thành phố) đạt chuẩn PCGDTH - Chống
mù chữ một cách vững chắc cần phải xây dựng kế hoạch triển khai PCGDTH -
ĐĐT và báo cáo BGD&ĐT. Công tác PCGDTH - ĐĐT đợc thực hiện theo Quyết
định số 28/1999/QĐ-BGD và ĐT ngày 23/06/1999 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Các tỉnh thành đã đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - ĐĐT cần duy trì
chất lợng và hiệu quả để phát triển bậc Tiểu học ở trình độ cao, theo kịp các nớc
phát triển trong khu vực, đồng thời thực hiện mục tiêu PCGD THCS.
2. Cơ sở pháp lý
- Chủ trơng của Đảng về PCGDTH từng bớc đợc cụ thể hoá bằng các văn
bản pháp luật của Nhà nớc. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân đợc ghi rõ:
"Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân"
(Điều 59 - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992)
Tại điều 7 luật PCGDTH - 1991 đã quy định:
"Cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, công dân
có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện PCGDTH.
Nhà nớc coi trọng và hoan nghênh mọi sự đóng góp, giúp đỡ hợp tác
của các tổ chức quốc tế, chính phủ các nớc, các tổ chức phi chính phủ, ngời
nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào sự nghiệp PCGDTH của
Việt Nam".
Nh vậy bậc Tiểu học là bậc phổ cập, bậc học dành cho 100% dân c kể cả
một bộ phận trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đợc Nhà nớc, các tổ chức kinh tế xã
hội quan tâm tạo mọi điều kiện đến trờng. Công tác PCGD đợc đầu từ quan
tâm thích đáng, xứng đáng là công tác chiến lợc của đất nớc.
Trên cơ sở những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về PCGDTH, Bộ
Giáo dục - Đào tạo đã có Chỉ thị, Thông t hớng dẫn về thực hiện cho từng thời kỳ
với những chỉ tiêu phấn đấu khác nhau. Năm 1973, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban
hành dự thảo đề cơng PCGDTH - ĐĐT thực hiện ở miền Bắc với yêu cầu cho
một đơn vị hoàn thành PCGDTH cần phải đạt 80% trẻ em học hết Tiểu học ở độ

tuổi 11. Năm 1983, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Chỉ thị 06/CT xác định độ tuổi, nội
dung và các tiêu chuẩn PCGDTH cho trẻ em từ 6 - 15 tuổi theo hai trình độ với
mức độ khác nhau cho địa bàn vùng giáo dục phát triển và vùng giáo dục chậm
tiến. Năm 1987, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Chỉ thị 16/CT về phơng hớng, nhiệm
vụ phát triển giáo dục 3 năm đã xác định: Vùng giáo dục phát triển đến năm
1990 cơ bản hoàn thành PCGDTH và tiêu chuẩn 70% số trẻ trong độ tuổi 6 -
15 tuổi hoàn thành chơng trình Tiểu học, 20% số trẻ hoàn thành chơng trình tối
thiểu.
Ngày 12/08/1991 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua luật PCGDTH với 5 chơng 28 điều.
Trong giai đoạn 1991 - 1995 tiêu chuẩn PCGDTH đợc thực hiện theo quy
định tại Chỉ thị 27/CT ngày 27/08/1990 của BGD&ĐT. Ngày 15/04/1995 Bộ
Giáo dục - Đào tạo ban hành văn bản 2452/TH quy định chuẩn PCGDTH. Đến
giai đoạn 1996 - 2000, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Thông t số 14/TT-GD-ĐT ngày
05/08/1997 hớng dẫn tiểu chuẩn về thể thức kiểm tra đánh giá kết quả chống mù
chữ và PCGDTH nh sau:
* Tiêu chuẩn PCGDTH:
1- Đối với cá nhân
Trẻ đợc công nhận đạt chuẩn PCGDTH phải tốt nghiệp chơng trình Tiểu
học trớc 15 tuổi.
- Đối với đơn vị cơ sở (xã, phờng):
+ Đơn vị đợc công nhận đạt chuẩn về PCGDTH phải có 80% trở lên số trẻ
trong độ tuổi 14 tốt nghiệp chơng trình Tiểu học. Riêng đối với niềm núi, vùng
khó khăn phải có 70% trở lệ số trẻ em trong tuổi 14 tốt nghiệp chơng trình Tiểu
học.
2- Đối với tỉnh, huyện và tơng đơng
Lấy đơn vị (xã, phờng) để tính công nhận đạt chuẩn.
+ Tỉnh, huyện đợc công nhận đạt chuẩn về PCGDTH phải có 90% trở lên
số đơn vị cơ sở (xã, phờng) đạt chuẩn.
+ Riêng đối với miền núi, vùng khó khăn phải có 80% trở lên số đơn vị cơ

sở (xã, phờng) đạt chuẩn.
* Chuẩn công nhận biết chữ:
- Đối với cá nhân:
+ Ngời đợc công nhận biết chữ phải đợc kiển tra công nhận hết mức ch-
ơng trình chống mù chữ (hoặc hết lớp 3 Tiểu học).
- Đối với đơn vị (xã, phờng):
+ Phải có 90% trở lên số ngời trong độ tuổi 15 - 35 đợc công nhận biết
chữ. Riêng miền núi, vùng khó khăn phải có 90% trở lên số ngời trong độ tuổi
15 - 25 đợc công nhận biết chữ.
- Ngày 23/06/1999 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số
28/1999/QĐ-BGD-ĐT về việc ban hành quy định kiển tra đánh giá và công nhận
PCGDTH - ĐĐT. Cụ thể:
1- Đối với cá nhân
Trẻ em đợc công nhận đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải tốt nghiệp Tiểu
học ở độ tuổi 11 (tính theo năm không tính theo tháng).
2- Đối với đơn vị xã, phờng và đơn vị hành chính tơng đơng
- Đơn vị xã, phờng đợc công nhận đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải có các
điều kiện sau:
a. Huy động ít nhất 95% số trẻ em ở độ tuổi 6 vào lớp 1:
Có ít nhất 80% số trẻ em ở độ tuổi 11 tốt nghiệp Tiểu học, số trẻ còn lại
trong độ tuổi đang học các lớp Tiểu học.
b. Đội ngũ giáo viên cần đạt yêu cầu:
Đảm bảo tỷ lệ giáo viên/ lớp theo quy định.
Trình độ đào tạo: Có ít nhất 80% số giáo viên đạt chuẩn Tiểu học s phạm
trong đó có 1 số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo Quyết định 3856/QD-ĐT
ngày 14/12/1994 của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
c. Cơ sở vật chất:
- Có mạng lới trờng lớp phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đi học có
đủ phòng học, bàn ghế cho học sinh, có th viện, phòng đồ dùng dạy học và đợc
sử dụng thờng xuyên theo Quy định số 2164/GD-ĐT này 27/06/1995.

- Thực hiện quy định về vệ sinh môi trờng theo Quy định số 2165/GD-ĐT
ngày 27/06/1995 của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
3- Đối với tỉnh, huyện và đơn vị hành chính tơng đơng
- Lấy đơn vị cơ sở (xã, phờng) để tính công nhận đạt chuẩn.
- Tỉnh, huyện đợc công nhận là đơn vị đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải có
ít nhất 90% số đơn vị cơ sở (xã, phờng) đợc công nhận đạt chuẩn, 10% số còn lại
đạt chuẩn PCGDTH theo Thông t số 11/GD-ĐT ngày 05/08/1997 của Bộ Giáo
dục - Đào tạo.
Tóm lại: Về mặt lý luận, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc
về PCGDTH nh đã nêu trên là cơ sở pháp lý, là tiền đề cho việc thực hiện
PCGDTH - ĐĐT, một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp
đổi mới đất nớc nói chung và trong công tác PCGDTH nói riêng trong giai đoạn
hiện nay.
Chơng ii:
Thực trạng công tác Phổ Cập Giáo dục Tiểu học đúng độ
tuổi ở trờng Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang
1. Tình hình chung của trờng Tiểu học Khám Lạng
1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phơng
Xã Khám Lạng nằm cách trung tâm huyện Lục Nam 3,5 km, với diện tích
834,03 ha, dân số toàn xã là 5.670 với 1.320 hộ, mật độ dân số 640 ngời/ km
2
.
Sống tập trung ở 9 thôn xóm.
Nhân dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, đời sống nhân
dân tơng đối ổn định. Bình quân thu nhập là 370 kg lơng thực/ ngời/ năm. Số hộ
nghèo ngày càng giảm.
Mặc dù xã nằm không xa trung tâm huyện nhng là một xã miền núi nên
còn nhiều những lạc hậu. Tuy nhiên, Khám Lạng là một địa phơng có truyền
thống hiếu học. Qua điều tra phỏng vấn các bậc cha mẹ nhìn chung các gia đình
đã khắc phục khó khăn tạo mọi điều kiện cho con em đến trờng và mong muốn

con em đợc học tập đến nơi đến chốn. Luôn thực hiện tốt chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc ban hành.
Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tình
tạo mọi điều kiện giúp đỡ nhà trờng hoàn thành sự nghiệp giáo dục của địa ph-
ơng. Ngay từ khi nhà trờng tái lập Đảng uỷ, chính quyền địa phơng đã và đang
chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng thêm phần khang trang, sạch đẹp. Cụ
thể đã xây dựng đợc 10 phòng học cao tầng từng bớc khắc phục cơ sở vật chất
của các điểm trờng xa trung tâm.
1.2. Đặc điểm của nhà trờng
Trờng Tiểu học Khám Lạng thành lập năm 1955. Ngay từ khi mới thành
lập nhà trờng mang tên là trờng PTCS Khám Lạng, đến năm 2002 thì đợc tái lập.
Từ khi mới tái lập nhà trờng đợc nhận một nửa cơ sở vật chất của trờng PTCS ,
đứng trớc thử thách về cơ sở vật chất thiếu thón và khó khăn nh vậy với sự chỉ
đạo của UBND xã, phòng Giáo dục cộng với sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi
của Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên nhà trờng nhà trờng đã đạt đợc những thành
tích đáng khích lệ:
3 năm đạt trờng tiên tiến cấp huyện.
1.2.1. Về cơ sở vật chất
Diện tích mặt bằng: 11.400 m
2
.
Tổng số phòng học: 16 Trong đó:
Cao tầng: 10
Cấp 4: 6
Ngoài ra còn có:
Phòng hội đồng : 01
Phòng hiệu trởng: 01
Phòng hiệu phó : 01
Phòng Đoàn đội : 01
Phòng th viện : 01

Sân chơi, bãi tập tơng đối đầy đủ song cha đạt tiêu chuẩn với quy định của
ngành. Năm học này nhà trờng có kế hoạch làm lại khuôn viên trờng học cho
khang trang sạch, đẹp hơn và đổ bê tông trong sân trờng và xây dựng tờng dào
xung quanh trờng.
1.2.2. Chất lợng đội ngũ
Năm học 2005 - 2006 nhà trờng có một đội ngũ cán bộ giáo viên tơng đối
mạnh cả về số lợng và chất lợng.
Tổng số: 34 cán bộ giáo viên. Trong đó:
Cán bộ quản lý TPT Giáo viên đứng lớp Giáo viên tự chọn
3 1 28 2
Về trình độ đào tạo tuy cha đồng bộ song với đội ngũ cán bộ giáo viên t-
ơng đối ổn định. Cụ thể nh sau:
Tổng số Đại học Cao đẳng THSP
34 1 4 29
Tuổi đời của đội ngũ cán bộ giáo viên phần lớn còn trẻ: Số cán bộ giáo
viên có tuổi đời dới 40 tuổi là khoảng 50%. Tuy nhiên trong đội ngũ cán bộ giáo
viên của nhà trờng còn một số khó khăn nh: Điều kiện gia đình còn làm nông
nghiệp chiếm 35%.
Song với sự yêu nghề và sự lỗ lực của bản thân về chuyên môn nghiệp vụ
nhà trờng đã có môt đội ngũ cán bộ giáo viên ổn định và có những thành tích
đáng khích lệ nh sau:
Năm học
Giáo viên giỏi các cấp CSTĐ
Tỉnh Huyện Trờng Tỉnh Huyện
2002-2003 1 6 23 1 1
2003-2004 1 4 19 1 1
2004-2005 1 7 17 0 1
1.2.3. Về học sinh
Mấy năm nay chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng ngày càng đợc
nâng cao. Nêm số học sinh đăng ký vào học trong nhà trờng ngày càng tăng.

Năm học 2005 - 2006 nhà trờng có 475 học sinh đợc chia đều ở các khối lớp. Cụ
thể:
Tổng số lớp: 19
Trong đó:
Lớp 1: 04
Lớp 2: 04
Lớp 3: 04
Lớp 4: 04
Lớp 5: 03
Số lớp học 2 buổi/ ngày: 14
* Chất lợng cụ thể:
Năm học
Tổng
số
Xếp loại học lực
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
2002 - 2003 665 171 25,7 276 41,5 218 32,8 0 0
2003 - 2004 605 177 29,2 259 42,8 169 28,0 0 0
2004 - 2005 529 137 26,0 185 35,0 207 39,0 0 0
* Chất lợng giáo dục đạo đức:
Năm học
Tổng
số
Xếp loại hạnh kiểm
Tốt Khá tốt CCG
SL % SL % SL %
2002 - 2003 665 592 90,03 73 9,97 0 0
2003 - 2004 605 535 90,1 60 9,9 0 0
2004 - 2005 529 476 90,0 53 10,0 0 0

2. Thực trạng chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH ở trờng Tiểu
học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang
Cùng với việc thực hiện các mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Thấm nhuần lời dạy của Bác "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", công tác
PCGDTH - Chống mù chữ đã đợc Đảng bộ và nhân dân xã Khám Lạng sớm
quan tâm và thực hiện, để hởng ứng lời dạy của Bác Đảng uỷ, chính quyền xã đã
chỉ đạo các Ban văn hoá xã tích cực tuyên truyền các đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc về công tác PCGDTH - Chống mù chữ vào sâu trong
tầm nhìn, nhận thức của các tầng lớp nhân dân để nhân dân hiểu, thấy đợc tầm
quan trọng của việc học và việc đầu t vào con ngời là đầu t cho giáo dục. Đặc
biệt, Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên trờng Tiểu học Khám Lạng đã nhận ra đợc
tầm quan trọng trong lời dạy của Bác, cũng nh các đờng lối chính sách của Đảng
và Nhà nớc về công tác PCGDTH đã tham mu, phối hợp với các cấp trong địa
phơng thực hiện và làm tốt công tác này. Với sự lỗ lực phấn đấu của tập thể s
phạm, Ban chỉ đạo công tác PCGDTH của xã cho đến năm 1999 xã đợc công
nhận là đạt chỉ tiêu công tác PCGDTH. Từ đó đến nay luôn là một trong những
đơn vị điển hình của huyện về công tác PCGDTH.
Dới đây là số liệu thống kê về công tác PCGDTH trong các năm của nhà
trờng:
Bảng thống kê về trẻ em trong diện phổ cập giáo dục Tiểu học
Ngày 08/09/2005
Tổng số trẻ
Đã và đang học Tiểu học Cha học và bỏ học
Năm
sinh
Tổng
số
Nữ
Dân
tộc

Khuyết
tật
Tổng số
trẻ phải
phổ cập
Lớp
1
Lớp
2
Lớp
3
Lớp
4
Lớp
5
TN
TH
Tỉ lệ
ĐĐT
(%)
Cha
đi học
Bỏ học tr-
ớc lớp 4
Bỏ học
lớp 4 - 5
1999 75 36 3 72 72 100
1998 102 54 01 3 98 98 100
1997 96 42 3 93 93 100
1996 100 46 01 3 97 97 100

1995 94 52 01 2 92 92 100
1994 124 50 01 2 122 122 100
13
Biểu thống kê tổng hợp số lợng trẻ trong độ tuổi đi học
và kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học
Năm học 2005 - 2006
Năm
sinh
Độ
tuổi
Tổng

Chết
Chuyển đi Chuyển đến
Khuyết
tật
Tổng số
trẻ phải
Đang học và tốt nghiệp Tiểu học Cha đi học và bỏ học lớp mấy

khác
Huyện
khác
Tỉnh
khác
Từ

khác
Từ
huyện

khác
Từ
tỉnh
khác
Lớp
1
Lớp
2
Lớp
3
Lớp
4
Lớp
5
TN
TH
Cộng
Tỷ
lệ
%
Cha
đi
học
Lớp
1
Lớp
2
Lớp
3
Lớp

4
Lớp
5
Cộng
1999 6 75 03 72 72 100
1998 7 102 01 03 98 98 100
1997 8 99 03 03 93 93 100
1996 9 102 02 03 97 97 100
1995 10 98 01 02 02 93 93 100
1994 11 130 01 05 02 122 122 100
14
Để quyết tâm thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng và chính
quyền về công tác PCGDTH - ĐĐT, nhà trờng đã tham mu với UBND xã chỉ đạo
Ban văn hoá triển khai tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân luật Phổ cập giáo
dục Tiểu học, các Chỉ thị văn bản của chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo về công
tác PCGDTH - ĐĐT. Tiến hành kiện toàn, củng cố hồ sơ, Ban chỉ đạo PCGDTH
tăng cờng nâng cao nhận thức đa công tác PCGDTH đúng độ tuổi trở thành
nhiệm vụ hàng đầu của toàn xã hội. Ngày "Toàn dân đa trẻ đến trờng" đã đợc
nhân dân và các cấp chính quyền đặc biệt lu ý. Cùng với nhà trờng Tiểu học, tr-
ờng Mầm non, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ đã kêu gọi và bắt buộc những gia
đình có trẻ đến độ tuổi đi học phải đa vào trờng để học. Ngoài ra các cấp chính
quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và phát triển cơ sở vật
chất trờng học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
Năng lực giảng dạy của giáo viên trong nhà trờng ngày càng đợc tiến bộ
do đợc đào tạo và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ kịp thời trong giai đoạn kinh
tế xã hội đổi mới. Giáo viên đã đầu t bài giảng, giờ dạy nên chất lợng đạt cao với
phơng pháp dạy học mới gây đợc hứng thú kích thích đợc học sinh học tập. Bên
cạnh đó còn tham mu với chính quyền địa phơng để tham gia công tác xã hội
hoá giáo dục, PCGDTH và xây dựng môi trờng lành mạnh, giàu tính s phạm để
cha mẹ học sinh an tâm gửi con đến trờng.

Toàn thể nhân dân trong xã qua việc tuyên truyền các chủ trơng, đờng lối
của Đảng và Nhà nớc về công tác PCGDTH đã nhận rõ đợc vai trò của học tập,
của luật PCGDTH trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân
tài cho đất nớc đã tạo điều kiện về vật chất cũng nh tinh thần để con em đến trờng.
3. Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác PCGDTH ở tr-
ờng Tiểu học Khám Lạng trong những năm qua
- Vào đầu năm học (tháng 9) mở Hội nghị giáo dục xây dựng và kiện toàn
hệ thống Ban chỉ đạo PCGDTH ở trong và ngoài nhà trờng. Cụ thể:
Ban chỉ đạo PCGD xã
Ban chỉ đạo PCGD trờng
- Trởng ban: Chủ tịch UBND xã
- Trởng ban: + Hiệu trởng
- Phó ban: + Phó hiệu trởng
- Phó ban trực:
+ Hiệu trởng trờng Tiểu học
+ Uỷ ban văn hoá xã làm Phó ban
- Ban viên:
+ Hiệu trởng trờng Mẫu giáo
+ Hội trởng Phụ nữ
+ Trởng các thôn
+ Trởng ban an ninh xã
Chỉ đạo
Phối hợp thực hiện
Ban viên:
- Chủ tịch Công đoàn
- Tổng phụ trách đội
- Bí th chi đoàn
- Giáo viên chủ nhiệm
- Đại diện cha mẹ học sinh.
- Xây dựng cơ chế làm việc, chức năng của từng bộ phận trong hệ thống

chỉ đạo. Hàng tháng họp Ban chỉ đạo để nắm tình hình và đề ra những biện pháp
giải quyết kịp thời.
- Làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng
nhằm cụ thể hoá chính sách quốc gia thành những chính sách phù hợp với thực
trạng kinh tế xã hội, tình hình phát triển kinh tế giáo dục địa phơng, chế độ,
chính sách, văn bản, chỉ thị thực hiện trong địa bàn xã.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục tới các thôn về luật Giáo dục, từ đó nhân
dân thấy rõ mục tiêu, ý nghĩa của việc học tập, thấy đợc trách nhiệm cảu việc
làm cha, làm mẹ.
- Kiện toàn hồ sơ phổ cập giáo dục:
+ Ngay từ đầu năm học tổ chức cho cán bộ giáo viên đi điều tra tình hình
ở các thôn, xóm để tiến hành kiện toàn hồ sơ.
+ Thờng xuyên bổ sung điều chỉnh vào sổ cho kịp thời đảm bảo chính xác,
sạch sẽ, khoa học, số liệu phải cập nhật, mang tính thời điểm cao.
+ Xã Khám Lạng xác định rõ PCGDTH là nhiệm vụ hết sức quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Do đó cần thực hiện tốt
và phối hợp với các lực lợng xã hội trong toàn xã nhằm thực hiện hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao.
+ Lập đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách, các số liệu chính xác, đồng thời tổ
chức vận động nhân dân thực hiện tốt ngày toàn dân đa trẻ đến trờng. Huy động
100% số trẻ 6 tuổi ra lớp 1, quan tâm đến trẻ yếu về thể lực, khuyết tật để các em
đến trờng.
- Tuy nhiên việc triển khai và chỉ đạo thực hiện công tác PCGDTH - ĐĐT
ở địa phơng còn gặp nhiều thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi:
+ Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền đã quan tâm, tạo điều kiện đầu t về cơ
sở vật chất cho nhà trờng, giúp đỡ ủng hộ công tác PCGDTH - ĐĐT.
+ Công tác tuyên truyền đợc nâng cao.
+ Các bậc cha mẹ đã hiểu đợc tầm quan trọng, lợi ích của việc và đã tạo
điều kiện cho con em đợc đến trờng.

+ Chính quyền đã tạo điều kiện cho những học sinh có hoàn cảnh khó
khăn đợc học bằng cách miễn giảm tiền xây dựng, hỗ trợ đồ dùng trang thiết bị,
sách giáo khoa cho các em.
* Khó khăn:
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm làm công tác PCGDTH -
ĐĐT của các cán bộ cha cao.
+ Việc quản lý học sinh của nhà trờng cha chặt chẽ, cha theo dõi, báo báo
diễn biến số lợng học sinh từng buổi, từng ngày của giáo viên.
+ Chế độ thông tin báo cáo cha kịp thời, độ chính xác cha cao.
+ Giáo viên cha đạt chuẩn của nhà trờng vẫn còn.
+ Ban chỉ đạo PCGDTH - ĐĐT hoạt động cha thờng xuyên, cha nền nếp.
+ Việc quản lý hộ khẩu, cấp giấy khai sinh cho trẻ cha kịp thời dẫn tới
ngày tháng năm sinh của học sinh sai lệch, gây khó khăn cho việc điều tra. Xây
dựng kế hoạch PCGDTH - ĐĐT.
+ Một bộ phận học sinh có hoàn cảnh khó khăn nên chất lợng học tập của
các em cha đợc quan tâm đúng mức.
+ Kinh phí Nhà nớc đầu t cho giáo dục Tiểu học còn thấp, đặc biệt kinh
phí cho công tác PCGDTH - ĐĐT còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cho việc
hoạt động, triển khai công tác PCGDTH - ĐĐT của nhà trờng.
* Bằng những biện pháp khắc phục khó khăn trong việc chỉ đạo công tác
PCGDTH - ĐĐT. Cụ thể: Việc duy trì, nâng cao hiệu quả chất lợng PCGDTH -
ĐĐT trong những năm qua nhà trờng đã đạt đợc những kết quả sau:
Tổng hợp kết quả PCGDTH trong 5 năm
Tính đến tháng 09/2005
Năm học
Nội dung
2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005
Số lớp
27 26 23 21 19
Số học sinh

825 767 660 602 529
Số học sinh lu ban
3 (0,36%) 0 0 0 0
Số học sinh bỏ học
0 0 0 0 0
Tỷ lệ (%)
0 0 0 0 0
Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp
130 96 100 99 74
Trên tổng số
130 96 100 99 74
Tỷ lệ (%)
100 100 100 100 100
Huy động ra lớp phổ cập
0 0 0 0 0
Huy động trẻ ở lại lớp phổ cập
1 4 0 0 0
Số học sinh tốt nghiệp Tiểu học
156 201 157 173 127
Trên tổng số dự thi
159 202 157 173 127
Tỷ lệ (%)
98,1 99,5 100 100 100
Tổng số trẻ vào lớp 1 cách đây 5 năm
153 202 149 169 130
Số phải duy trì
153 196 146 161 122
Số trẻ tốt nghiệp Tiểu học
127 178 133 160 122
Tỷ lệ (%)

83,0 90,8 91,1 99,4 100
4. Phơng hớng nhiệm vụ công tác Phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi của trờng Tiểu học Khám Lạng năm 2005- 2006
- Để tiếp tục duy trì và nâng cao kết quả PCGDTH - ĐĐT của những năm
trớc đã đạt đợc, Ban chỉ đạo PCGDTH - ĐĐT của nhà trờng đã tham mu với
Đảng uỷ, UBND xã, đặc biệt đã phối hợp với Ban chỉ đạo PCGDTH - ĐĐT của
xã căn cứ vào tình hình thực tế cuẩ địa phơng đã đề ra phơng hớng và nhiệm vụ
công tác PCGDTH - ĐĐT trong năm học 2005 - 2006 với các mục tiêu và kế
hoạch chỉ đạo thực hiện theo hàng tháng. Cụ thể nh sau:
* Mục tiêu:
- Duy trì trẻ 6 tuổi ra lớp 1 đạt : 100%
- Duy trì sĩ số đạt : 100%
- Trẻ lên lớp đạt : 100%
- Trẻ 11 tuổi học xong Tiểu học đạt : 100%
- Trong một lớp chỉ có 1 độ tuổi.
- Hồ sơ PCGDTH - ĐĐT cập nhật, sạch sẽ, chính xác.
- Toàn dân đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, kết hợp hội đồng giáo
dục và các ban ngành cùng tham gia tích cựu cho công tác PCGDTH - ĐĐT.
* Kế hoạch chỉ đạo thực hiện:
Tháng
Nội dung công việc
Điều
chỉnh
5/2005
- Tổ chức ôn thi hết năm học.
- Xét duyệt lên lớp, ở lại cho học sinh.
- Bàn giao học sinh về hè cho các thôn.
6/2005
- Bổ sung hoàn thiện hồ sơ phổ cập.
- Hoàn thiện, bổ sung học lực - hạnh kiểm học sinh vào sổ đăng bộ.

- Kiểm tra lại hồ sơ và các điều kiện tiểu chuẩn phổ cập đúng
độ tuổi.
- Lập tờ trình, đề nghị cấp trên về kiểm tra chuẩn phổ cập đúng độ tuổi.
- Lập tờ trình, đề nghị cấp trên về kiểm tra công nhận hoàn
thành phổ cập đúng độ tuổi, theo thời gian, thời điểm quy định.
7/2005
- Tuyển sinh lớp 1.
- Tiếp tục điều tra tuổi 0 - 5 tuổi, huy động tiếp trẻ 6 tuổi ra lớp.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc rèn luyện và ôn học sinh vào lớp 1.
8/2005
- Tổ chức học tập chuyên đề, thay sách cho giáo viên.
- Điều tra phổ cập đảm bảo số trẻ ra lớp đạt 100%
- Tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện hồ sơ.
- Chuẩn bị cho học sinh hàng tháng vào năm học mới.
9/2005
- Tổ chức tốt ngày toàn dân đa trẻ đến trờng.
- Tuyên truyền công tác xã hội hoá giáo dục.
- Huy động trẻ ra lớp đạt 100%.
10/2005
- Huy động hoàn thiện điều tra và bổ sung vào các thôn. Phiếu
điều tra cơ bản.
11/2005
- Điều tra trẻ từ 0 - 14 tuổi.
- Huy động trẻ huyết tật ra lớp hội nhập.
- Kiểm tra định kỳ lần 1.
12/2005
- Điều tra và hoàn thiện hồ sơ phổ cập.
- Họp phụ huynh giữa năm học, báo cáo kết quả tháng 4 học
cho phụ huynh.
1-

2/2006
- Tổ chức thăm hỏi gia đình phụ huynh học sinh
- Kiểm tra việc duy trì sĩ số học sinh.
- Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ phổ cập.
3-
4/2006
- Điều tra số trẻ sinh năm 1999 để nắm số liệu chính xác trẻ
vào lớp 1 năm 2006 - 2007.
Điều chỉnh, bổ sung số liệu phổ cập.
- Báo cáo kết quả phổ cập.
- Kiện toàn hồ sơ phổ cập.

×