Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Tuyên ngôn độc lập (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.32 KB, 20 trang )

Ngữ văn 12

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (tt)
-Hồ Chí MinhA/. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản tuyên ngôn.
+ Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn độc lập.
- Giáo dục HS lòng yêu nước-căm thù giặc; ý thức giữ gìn quyền độc lập-tự do của
dân tộc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
B/. Các kĩ năng sống cơ bản:

Dương Xuân Chuyển-Ngữ văn 12


Duyệt của tổ chuyên môn

- Tự nhận thức, xác định giá trị về chủ nghĩa yêu nước và sức mạnh của dân tộc trong
cuộc chiến đấu và chiến thắng oanh liệt, qua đó rút ra bài học cho bản than về lòng yêu nước
và ý thức trach nhiệm công dân.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về ý ngiã lịch sử và nghệ thuật chính luận của
bản “Tuyên ngôn độc lập”.
C/. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
D/. Phương pháp: Gợi tìm nêu vấn đề, thảo luận và trả lời câu hỏi.
E/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. K/ tra bài cũ:


Duyệt của tổ chuyên môn


3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
-Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu phần tiểu
dẫn.
-GV:Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh
nào?
-HS:Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-GV:Nhận xét và chốt ý.

Yêu cầu cần đạt
I/.Tiểu dẫn.
1.Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác.
a.Hoàn cảnh ra đời.
-19/8/1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân.
26/8 Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà
Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người
soạn thảo Tuyên ngôn độc lập.


Duyệt của tổ chuyên môn

-2/9/1945, tại quảng trường ba đình Hà Nội,
Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt
Nam đọc Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục
triệu đồng bào khai sinh nước Việt Nam.
( Khi Bác đọc bản tuyên ngôn, ở phía Nam thực
dân Pháp nấp sau lưng quân đội Anh đang tiến
vào Đông Dương. ở phía Bắc, bọn Tàu Tưởng tay
sai của đến quốc Mĩ đang ngấp nghé ngoài biên
giới. Hồ Chí Minh hiểu hơn ai hết mâu thuẫn giữa

Anh-Pháp-Mĩ và Liên Xô có thể làm cho Anh-Mĩ


Duyệt của tổ chuyên môn

-GV: Mục đích sáng tác của tác phẩm?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV:Nhận xét và chốt ý.

nhân nhượng cho Pháp trở lại Đông Dương. Để
chuẩn bị cho cuộc xâm lược này, Pháp đã tung ra
dư luận thế giới một luận điệu xảo trá: “Đông
Dương( Việt Nam) là thuộc địa của Pháp, Pháp có
công ơn khai hoá- bảo hộ xứ này, bởi thế khi phát
xít Nhật bị đồng minh đánh bại, thì Pháp sẽ quay
trở lại Đông Dương là lẽ đương nhiên”.
b.Mục đích sáng tác:
-Khẳng định quyền độc lập-tự do của dân tộc Việt
Nam.


Duyệt của tổ chuyên môn

-Bác bỏ luận điệu sai trái của thực dân Pháp trước
-GV:Đối tượng hướng tới của tác phẩm dư luận quốc tế.
này là ai?
-Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế
-HS:Trả lời câu hỏi.
giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc ta.
2. Đối tượng và thể loại:

-Đối tượng: Đồng bào cả nước và nhân dân thế
giới.
-Thể loại: là tác phẩm chính luận mẫu mực, thuyết
-GV:Hãy cho biết giá trị lịch sử và giá phục người đọc bằng những lí lẽ đanh thép- dẫn
trị văn học của tác phẩm?
chứng cụ thể - hệ thống lập luận chặt chẽ.


Duyệt của tổ chuyên môn

-HS:Suy nghĩ và trả lời.

3.Giá trị của tác phẩm.
-Về mặt lịch sử:
+Là mốc son chói lọi mở ra một kỉ nguyên mớikỉ nguyên độc lập-tự do cho dân tộc.
+Lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân-phong kiến
trên đất nước.
+Khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của
dân tộc ta trên toàn thế giới.
-Về mặt văn học:
-> Là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận


Duyệt của tổ chuyên môn

chặt chẽ; lí lẽ sắc bén; dẫn chứng cụ thể, xác thực;
-GV: Bài văn có thể được chia làm mấy ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc.
phần? Đại ý của từng phần?
4.Bố cục:
-HS:Trả lời câu hỏi.

-Mở đầu: từ đầu-> không ai chối cãi được: Nêu
-GV:Nhận xét và kết luận.
nguyên lí chung của bản Tuyên ngôn Độc lậpQuyền độc lập-tự do của các dân tộc.
-Thân bài: tiếp -> dân tộc đó phải được độc lập:
Tố cáo tộ ác của thực dân Pháp và khẳng định
thực tế lịch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh
và nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt


Duyệt của tổ chuyên môn

-Hoạt động2. Đọc và tìm hiểu giá trị của
văn bản.
-GV:Mở đầu tác phẩm, tác giả đã trích
dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp.
Hai bản tuyên ngôn đó có điểm gì
chung?

Nam Dân chủ Cộng hoà.
-Kết luận: còn lại -Lời tuyên ngôn và những tuyên
bố về ý chi bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc
Việt Nam.
II/.Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1.Đặt vấn đề. (Quyền độc lập-tự do của các dân
tộc).
-Tác giả đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ
(1776)và Pháp( 1791)-> đều thừa nhận quyền độc
lập-tự do và bình đẳng của các dân tộc trên thế



Duyệt của tổ chuyên môn

-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV: Việc trích dẫn bản Tuyên ngôn độc
lập (1776) của Mĩ và bản Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền (1791) của
Cách mạng Pháp trong phần mở đầu
bản Tuyên ngôn Độc lập của ta có ý
nghĩa gì?
-HS:Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-GV1: Trong tranh luận, để bác bỏ luận
điệu của một đối thủ nào đó, không có

giới.
-ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của
Mĩ và Pháp:
+Tạo cơ sở pháp lí và chính nghĩa vững vàng cho
bản tuyên ngôn độc lập của ta -nhằm ngăn chặn
âm mưu đen tối của kẻ thù trước mắt và lâu dài(1).
+Trích dẫn tuyên ngôn của Mĩ là để tranh thủ sự
ủng hộ của Mĩ và phe đồng minh. Trích dẫn tuyên
ngôn của Pháp để sau đó buộc tội Pháp đi ngược
với tinh thần tiến bộ của chính bản tuyên mà họ đã


Duyệt của tổ chuyên môn

gì tác dụng và hiệu quả bằng là dùng lí đưa ra.
lẽ của ngay đối thủ ấy-> người ta gọi là +Mặt khác mở đầu bản tuyên ngôn của ta, mà
thế “ gậy ông đậm lưng ông”.

nhắc đến hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch
sử nhân loại thì cũng có nghĩa là đặt ba bản tuyên
ngôn ngang hàng nhau, ba cuộc cách mạng, ba nền
-GV2:
độc lập ngang hành nhau. (2)
+Bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh
dường như muốn gợi lại niền tự hào của 2. Giải quyết vấn đề. (Tố cáo tộ ác của thực dân
tác giả Bình Ngô đại cáo ngày xưa, đặt Pháp và khẳng định thực tế lịch sử là nhân dân ta
các triều đại của ta và TQ ngang nhau “ đã kiên trì đấu tranh và nổi dậy giành chính quyền,


Duyệt của tổ chuyên môn

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần...”.
-GV:Tác giả đã dùng lí lẽ và dẫn chứng
ntn để tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Nghệ thuật lập luận của tác giả?
-HS:Thảo luận và trả lời câu hỏi..
-GV:Nhận xét chung và chốt ý.

lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà).
a.Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
-Lí lẽ: Hơn 80 năm nay, thực dân Pháp lợi dụng lá
cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp đất nước ta,
áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn
với nhân đạo và chính nghĩa - đi ngược với tinh
thần của Pháp.
-Dẫn chứng:
+Chính trị:
. Thi hành luật pháp dã man, lập ra ba chế độ khác



Duyệt của tổ chuyên môn

nhau ở Bắc-Trung- Nam -> ngăn cản việc thống,
đoàn kết dân tộc.
. Thẳng tay chém giết những người yêu nước vô
tội, tắm các cuộc khởi nghĩa của trong các biển
máu .
+Văn hoá:
. Lập nhà tù nhiều hơn trường học.
. Thi hành chính sách ngu dân: dùng rượu cồn và
thuốc phiện.... ta.
+Kinh tế:


Duyệt của tổ chuyên môn

-GV:GV:Y/c học sinh đọc đoạn văn từ
mùa thu 1940-Yên Bái và Cao Bằng và
cho biết tác giả nhắc lại những sự kiện
gì? Mục đích của việc nhắc lại những sự
kiện đó?
-HS:Suy nghĩ và trả lời.

. Bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ.
. Cướp không ruộng đất, hàm mỏ.
. Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
. Đặt hàng trăm thứ thuế vô lí....
-Từ mùa thu 1940-mùa thu 1945, đặc biệt những

sự kiện trước, trong và sau 9-3-1945 (Nhật đảo
chính Pháp) ở Việt Nam đã diễn ra nhiều sự kiện:
Pháp hai lần quỳ gối bán nước ta cho Nhật; bị đảo
chính, hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng; giết tù chính
trị ở Yên Bái và Cao Bằng; thẳng tay khủng bố


Duyệt của tổ chuyên môn

-GV:Nhận xét và chốt ý.

Việt Minh,...
->Vạch rõ tội ác, bản chất ngoan cố, đê hèn, âm
mưu nham hiểm, nhẫn tâm của Pháp đối với dân
tộc ta.
-Nghệ thuật:
+Dẫn chứng cụ thể trên nhiều lĩnh vực.
+Điệp từ "chúng"lặp lại nhiều lần đặt ở đầu mỗi
đoạn văn, kết hợp với phép liệt kê.
+Sử dụng các động từ chỉ hành động: tuyệt đối
không cho, lập, ngăn cản, thẳng tay chém giết,


Duyệt của tổ chuyên môn

-GV3 Đoạn văn gợi ta nhớ đến những
câu văn trong bài Bình Ngô đại cáo của
Nguyễn Trãi, tác giả thẳng tay tố cáo tội
ác giã man của giặc Minh đối với dân
tộc ta:

"Nước dân đen trên ngọn lửa ,...

tắm, ràng buộc, thi hành, dùng, bóc lột, cướp
không, giữ độc quyền, không cho,...
+Lí lẽ đanh thép, ngắn gọn, chặt chẽ
+Cách dùng những hình ảnh ẩn dụ " chúng tắm
các cuộc,,, trong những bể máu" (3)
+Giọng điệu: sôi sục căm hờn và đau xót,...
->Tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với
nước ta.


Duyệt của tổ chuyên môn

Độc ác thay trúc Nam Sơn không
ghi hết tội,... chịu được"
-GV:Cuộc đấu tranh của dân tộc mang
tính chất gì? Kết quả của cuộc đấu tranh
ra sao?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV4: Sau biến động ngày 9/3, Việt
Minh đã giúp cho nhiều người Pháp
chạy qua biên thuỳ, cứu cho nhiều
người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và

b.Cuộc đấu tranh của dân tộc ta.
-Tính chất:
+Khoan hồng, nhân đạo và chính nghĩa.(4)
+Đứng về phe đồng minh để chống phát xít.
-Kết quả:

+Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo đại thoái vị-> dân
tộc ta đánh đổ ba xiềng xích để gây dựng nên nước
Việt Nam độc lập.


Duyệt của tổ chuyên môn

bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
-Nội dung tích hợp: “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh.
-> Yêu nước, độc lập dân tộc.

+Quyền độc lập của ta phù hợp với nội dung ở hội
nghị Tê hê răng-Cựu kim sơn.
3. Kết thúc vấn đề.
->Tuyên bố, khẳng đinh quyền độc lập tự do và ý
chí quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của dân
tộc Việt Nam:
-Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập
và thực sự đã thành một nước độc lập.
-Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ


Duyệt của tổ chuyên môn

vững quyền độc lập- tự do.
-Tích hợp kĩ năng sống:
-GV: Qua tác phẩm giáo dục cho chúng
ta về vấn đề gì?

-HS:Suy nghĩ và trả lời.
-GV:Nhận xét và kết luận.
-Hoạt động 3. Gv hướng dẫn HS tổng *Ghi nhớ: (SGK).
kết bài học.
-GV: Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ
(SGK).


Duyệt của tổ chuyên môn

G/. Củng cố-Dặn dò:
- Mục đích sáng tác của bản tuyên ngôn?
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ( tiếp theo).
K/. Rút kinh nghiệm:



×