Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.51 KB, 4 trang )

TUẦN 3/ TCT: 11 + 12
TIẾNG VIỆT: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ
NHÂN (TT)
I- MỤC TIÊU: (Xem lại tiết 1)
II- CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện
*GV: chuẩn bị thiết kế bài giảng, một số BT nâng cao, tài liệu tham khảo
*HS: chuẩn bị làm trước các BT ở nhà , chủ động tìm hiểu bài học qua các câu hỏi sgk và
những định hướng của GV ở tiết trước, bảng phụ.
2.Phương pháp:
-GV kết hợp các phương pháp: đọc hiểu, PT, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận..
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các yếu tố của NN chung? Các biểu hiện của LNCN ?
3. Giới thiệu bài mới : Mối quan hệ của NNC và LNCN

HOẠT ĐÔNG CỦA
GV

HOẠT ĐÔNG CỦA HS

HĐ 1. tìm hiểu quan
hệ giữa NNC và
LNCN:

III.QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ
CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN:
-Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá
nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể
của mình, đồng thời lĩnh hộiđượcc lời
nói của cá nhân khác.



*HĐ1: Tìm hiểu quan
hệ giữa NN chung và
lời nói CN
-Giữa NN chung và lời
nói CN có quan hệ với
nhau như thế nào ?
GV giảng và cho ví dụ
minh họa bổ sung.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-HS xem sgk trả lời cá
nhân.

-Lời nói cá nhân: là thực tế sinh động,
hiện thực hóa những yếu tố chung,
những qui tắc và phương thức chung
của ngôn ngũ
VD (SGK)


- GV cho HS đọc phần
Ghi nhớ trong SGKdặn dò học thuộc lòng.
HĐ 2: hướng dẫn
luyện tập:

 mối quan hệ hai chiều.
-HS đọc to rõ ghi nhớ
trong SGK.


1.Bài tập1: Từ “Nách”nghĩa chuyển
chỉ góc tường, khỏang không gian chật
hẹp giữa 2 bức tường tạo nên sự ngăn
cách giữa 2 nhà  sáng tạo của
Nguyễn Du

-GV Chia HS thành 4
nhóm trao đổi thảo luận
-GV nêu nhận xét lời
giải của các nhóm,
chỉnh sửa bổ sung và
cho điểm thực hành.

2.Btập 2: hiện tượng nhiều nghĩa của
từ “xuân”thể hiện sự sáng tạo của mỗi
nhà thơ

BT nào tốt nhất
.-BT 1/sgk tr 35
Nhóm 1:
BT 2: sgk tr 36
Nhóm 2:

IV.LUYỆN TẬP:

-HS chia nhóm thảo luận
và giải các BT , ghi vào
bảng phụ, cử đại diện lên
trình bày trước lớp


-Bài Tự tình:
+Nghĩa gốc: chỉ mùa xuân của thiên
nhiên
+Nghĩa chuyển: chỉ tuổi xuân, sức
sống và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
-“Truyện Kiều”: dùng nghĩa chuyển
+Cành xuân: cành cây non tơ, xanh
tươi, đầy sức sống
+Cành xuân:Chỉ vẻ đẹp của người con
gái trẻ tuổi
-Trong bài “Khóc Dương Khuê” dùng
nghĩa chuyển
+Bầu xuân: chất men say nồng của
rượu ngon,bầu rượu tràn đầy hương
xuân
+Bầu xuân: chỉ sức sống dạt dào của
tuổi trẻ, tình cảm thắm thiết của bạn bè
-Thơ HCM:

BT 3: Sgk tr36
Nhóm 3

+ “Xuân”1:dùg nghĩa gốc chỉ MX của
thiên nhiên
+ “Xuân”2:dùg nghĩa chuyển chỉ sự


tươi đẹp, sức sống mới,dạt dào của đất
nước

Bài tập 3
BT 4: Sgk tr36
-GV giảng gợi ý cho HS
về nhà làm .

-Thơ của Huy Cận:mặt trời nghĩa gốc
thiên thể trong vủ trụ, nhưng hoạt động
“xuống biển” là phép nhân hoá
-Thơ của Tố Hữu: “Mặt trời” chỉ lí tưởng Cách mạng
-Thơ của Nguyễn Khoa Điềm:
+ “Mặt trời”1: nghĩa gốc
+ “Mặt trời”2: nghĩa chuyển chỉ đứa
con thân yêu của người mẹ với tất cả
niềm hy vọng, tin yêu và hạnh phuc
Bài tập 4 (về nhà)
-Từ “mọn mằn” ->láy lại phụ âm đầu
-Từ “giỏi giắn” -> láy lại phụ âm đầu
-Từ “Nội soi” -> được tạo ra theo mô
hình cấu tạo từ: nội vụ, nội trị...

4. Củng cố: GV cho Hs nêu các khái niệm về NNC , LNCN; quan hệ giữa NNC và LNCN.
5. Luyện tập tại lớp: BT 1,2,3,4
6. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: đọc thêm 2 bài thơ: Khóc Dương Khuê- Vịnh khoa thi Hương
*Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
DUYỆT CỦA TTCM:



×