Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
- Hiểu phong cách sống của Nguyễn Công Trứ. Một nhà nho đầy bản lĩnh cá
nhân.
- Hiểu đúng nghĩa khái niệm “ Ngất ngưởng” -> tránh nhầm lẫn với lối sống
lập dị của một số người hiện đại.
- Nắm được những tri thức về thể hát nói: thể thơ dân tộc phát triển mạnh ở
TK XiX.
B. Phương pháp thực hiện:
Đàm thoại, Thảo luận theo hệ thống câu hỏi, quy nạp.
C. Các bước tiến hành:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tâm sự của Tú Xương trong bài "Vịnh khoa thi hương"
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và Nội dung cần đạt
trò

* Hoạt động 1:
- Hs đọc tiểu dẫn, trả lời
câu hỏi
Những nét chính về tác
giả Nguyễn Công Trứ?

I. Giới thiệu khái quát:
1. Tác giả:
Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858)
- Quê:
-



Bài ca ngất ngưởng

Uy Viễn – Hà Tĩnh.

Học giỏi, lận đận thi cử (41 tuổi đỗ Trạng
Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
Nguyên)
- Xuất thân trong gia đình quan lại, mang tư tưởng
chính thống phò Lê.
- Công danh trắc trở (28 năm làm quan):
có tài ở nhiều lĩnh vực nhưng chịu nhiều đó kị, bị
vu oan…)
- Được nhân dân thờ ngay khi còn sống (có công
khai khẩn đất hoang, đem lại cuộc sống cho nhân
dân: Tiền Hải, Hải Dương, Ninh Bình…). 80 tuổi
vẫn xin đánh Pháp-> ko được-> cuối năm ông mất.

- Đam mê hát ca trù -> ảnh hưởng và làm nên 1
thi sĩ nổi tiếng nửa đầu Thế kỷ XiX:Thơ, phú, ca trù,
câu đối.
2. Thể loại:
+ Thể hát nói và xuất xứ
bài thơ?

- Hát nói (hát ca trù):khoảng > 600 bài.
+ Phát triển ->XViii

+ Thể thơ dân tộc, tự do, phóng túng….
- Xuất xứ bài thơ:- 1848 khi ông cáo quan về hưu.

Hoạt động 2:
- Gv gọi 2 hs đọc bài thơ
& nhận xét, đưa ra cách
Bài ca ngất ngưởng

II. Tìm hiểu bài thơ:
1. Đọc:

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
đọc đúng

- Giọng điệu: tự hào, sảng khoái, tự tin.
- Thể hiện bản lĩnh, cá tính của cá nhân.

Hoạt động 3:
Gv chia lớp thành 2 nhóm
thảo luận 2 vấn đề lớn:
+ Nhóm 1:
\ Em hiểu như thế nào là
ngất ngưởng?

2. Tìm hiểu:
a. Khi làm quan.
(khi hành đạo thực hiện các chức phận của 1 bề tôi)

(*) Quan niệm làm quan = “vào lồng”
+ Gò bó, trói buộc theo phép tắc.

+ Bị thăng giáng thất thường (tổng đốc ->phủ
\ Khi làm quan gò bó “
doãn)
vào lồng” sao ông vẫn ra
làm quan ?
(*) Ý thức:
\ Hiểu thế nào về bản + Bản thân là người có tài năng xuất chúng .
lĩnh qn sống của NCT (khi…khi…)
khi hành đạo
+ Coi việc làm quan là điều kiện, phương tiện để
thực hiện hoài bão vì dân, vì nước và dùng tài năng
của mình để giúp đời:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” chí làm trai
Em suy nghĩ gì về quan
niệm sống của ông?

Mọi việc trong trời đất đều là bổn phận và trách
nhiệm của mình.
“Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”
( *) Quan niệm sống: Không việc gì không thuộc
phận sự của mình. NCT sử dụng điển tích
“Tái ông thất mã” để khẳng định p/c của mình.
“Được mất…tái thượng

Bài ca ngất ngưởng

Page 3



Giáo án Ngữ văn 11
Khen chê….phong”
+ Công danh: may rủi , được mất không bận tâm
-> không màng danh lợi
->Sống thẳng thắn, tận tâm với sự nghiệp ko luồn
cúi để vinh thân phì gia.
+ Bản lĩnh, hành đạo hết mình không sống uốn
mình theo dư luận -> Quan điểm tiến bộ.
=> con người thẳng thắn, giàu bản lĩnh, dám khẳng
định tài năng của mình, vượt ra ngoài khuôn khổ lễ
giáo của nhà nho - để được đem tài năng, nhiệt
huyết cống hiến, làm việc có ích cho xã hội, cho
triều đại.
-> Tự xem mình “ngất ngưởng” nhất trong triều.
b. Khi về nghỉ hưu:
+ nhóm 2:

- Hành động khác thường trêu ngươi thiên hạ.
(Ng.tắc nhà nho phải:

Khi về nghỉ hưu: NCT đã
có những hành động gì “ Khắc kỷ, phục lễ”
khác lạ?
- Việc mà các nhà nho, giới thượng lưu quý tộc và
Đánh giá thế nào về con thương nhân giàu có thường làm nhưng chưa ai
người và lối sống của công khai kể hay“khoe” thú chơi này. “Xướng ca vô
loài”)
ông ?


+ Cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa, treo mo cau
vào đuôi bò.
+ Đủng đỉnh 1 đôi dì: dẫn các cô gái trẻ lên chùa
đi hát ả đào.
+ Tự cho mình là “người thái thượng” sống
Bài ca ngất ngưởng

Page 4


Giáo án Ngữ văn 11
phóng túng đến “Bụt cũng nực cười”.
=>Đề cao nghệ thuật hát nói: thú chơi tao nhã, sinh
hoạt văn hoá nghệ thuật.
<=> Ngất ngưởng hưởng thụ cuộc sống tự do, tự tại
bằng các thú vui :Uống rượu, nghe ca trù,
thưởng ngoạn.
 Điệp từ “khi” đi liền động từ: ca, tửu, cắc,
tùng.
 Điệp từ “không” đi liền :tiên, phật, phàm tục.
=>Đam mê, không muốn tỏ ra mình là người phi
phàm, khác đời hay kẻ phàm tục không biết đến các
thú chơi tao nhã.
- Lối sống ngất ngưởng:
+ Sống hết mình theo niềm đam mê của mình.
+ Bỏ ngoài tai sự khen chê, ko uốn mình theo dư
luận.
+ “Ngất ngưởng”, đầy cá tính.
=> một con người mạnh mẽ, dám là chính mình, thể

hiện 1 lối sống thật, cá tính, tự do -> c/s đầy thú vị.
c. Kết luận:
-- Bài thơ là tuyên ngôn về thái độ sống và triết lí
sống của NCT.
- “Ngất ngưởng” (khác lập dị): Phong cách sống
tôn trọng sự trung thực, cá tính, ko chấp nhận sự
khắc kỉ, phục lễ, uốn mình theo lễ giáo xã hội nho
Ông có quyền ngất
giáo hoá. Khẳng định bản thân cá nhân, giám sống
ngưởng, vì về hưu trong
phá cách theo tự nhiên bằng tài năng và nhân cách
danh dự, sau khi làm
của chính mình => ý nghĩa tích cực, tiến bộ. Ngất
Bài ca ngất ngưởng

Page 5


Giáo án Ngữ văn 11
nhiều việc có ích cho nhân ngưởng mang nặng tấm lòng yêu nước.
dân.
-Thể hát nói:
Từ việc thảo luận đó ->
+ Tự do, phóng túng phù hợp quan niệm và
kq:
phong cách sống mới =>thống nhất nội dung, hình
thức.
Theo em ngất ngưởng
trong bài thơ là gì?
Tại sao trong trường hợp

này lại có nghĩa tiến bộ?

+ Tác giả tự nhìn nhận, đánh giá bản thân.
III: Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ, hiểu đúng “ngất ngưởng”

- Phân tích được quan niệm, phong cách của
Em hiểu gì về thể hát Nguyễn Công Trứ -> đánh giá.
nói?
+ Ưu điểm hát nói?

Bài ca ngất ngưởng

Page 6



×