Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.62 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
(tiếp theo)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của
xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân,mối tương quan giữa chúng.
2. Về kĩ năng: nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá
nhân. Rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Về thái độ: vừa có thái độ tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội
vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, nêu vấn đề
- Trao đổi, thảo luận
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề: tiếp theo.
b. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa I. QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ
ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
1



Giáo án Ngữ văn 11

Giữa lời nói cá nhân và ngôn ngữ chung CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN
có mối quan hệ ntn?
-Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá
GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho mqh nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể
đó.
của mình, đồng thời lĩnh hội được lời
nói cá nhân khác.
-Lời nói cá nhân là thực tế sinh
động, hiện thực hoá những yếu tố chung,
những quy tắc và phương thức chung
của ngôn ngữ.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Từ “nách” trong câu thơ chỉ khoảng
Hoạt động 2: Luyện tập
không gian chật hẹp giữa hai bức tường
Học sinh đọc và làm bài tập. Hs làm nhằm tạo nên sự ngăn cách giữa hai
việc cá nhân.
nhà.->cái đẹp của thiên nhiên vẫn tìm
được ra nơi tồn tại ngay cả trong những
Từ “nách” trong câu thơ ND có ý nghĩa
hoàn cảnh đặc biệt nhất.
ntn?
Bài tập 2
Từ “xuân” trong ngôn ngữ chung
được các nhà thơ dùng với nghĩa riêng:
* Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại

Trong các câu thơ từ xuân được dùng Xuân: -mùa xuân
theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ
- tuổi xuân.
ntn? Hãy phân tích nghĩa từ xuân trong
- nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ
mỗi câu thơ?
*Cành xuân đã bẻ cho người
chuyên tay.
Xuân: chỉ vẻ đẹp, sự trong trắng, trinh
tiết của người phụ nữ.
*Chén quỳnh tương ăm ắp bầu
2


Giáo án Ngữ văn 11

xuân.
Bầu xuân:chất men say nồng của rượu
ngon và chỉ sự thân thiết, tri âm giữa NK
và DK
*Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày ngày thêm
xuân.
Xuân 2: chỉ sự xanh tươi, giàu có, phồn
thịnh.
Bài tập 3
a. Từ mọn mằn dược cá nhân tạo ra khi
dựa vào:
+Tiếng mọn: nhỏ đến mức không đáng
kể

+ Dựa vào quy tắc cấu từ láy hai tiếng
lặp lại phụ âm đầu.
+ Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy
đặt sau.
Trong những câu sau từ nào là từ mới
được tạo ra trong thời gian gần đây? Nó
được tạo ra dựa vào những tiếng nào có
sẳn và theo phương thức cấu tạo ntn?

3

=>Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thường,
không đáng kể.
b. Từ “nội soi” được tạo từ hai tiếng có
sẳn, đồng thời dựa vào phương thức cấu
tạo từ ghép chính phụ.


Giáo án Ngữ văn 11

4. Củng cố: Phân tích nét sáng tạo của nhà thơ trong câu thơ sau.
Lôi thôi sỉ tử vai đeo lọ
Âm oẹ quan trường miệng thét loa.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đọc và tìm hiểu bài thơ: “Bài ca ngất ngưởng”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


4



×