Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Tuyên ngôn độc lập (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.95 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12

BÀI

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (TT)
HỒ CHÍ MINH

I.
MỤC ĐÍCH
1. Giúp HS nhận thức được TNĐL là một văn kiện lịch sử lớn, đã tổng kết 1 thười kì đầy đau thương
nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc
lập, tự do của nước VN trước toàn t/g
2. Thấy được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ.
II.
PHƯƠNG PHÁP
- Kết hợp phương pháp vấn đáp, đàm thoại và thuyết trình.
III.
PHƯƠNG TIỆN
1. GV: Sách ngữ văn 12 NC, sách giáo viên 12 NC, giáo án, tài liệu tham khảo..
2. HS: Sách ngữ văn 12 NC, vở ghi, vở soạn..
IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.- nêu các đặc trưng cơ bản của VHVN giai đoạn từ CMT8/ 1945 đến 1975.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh, đối tượng và mục đích sáng tác:
- Theo em TNDL của Bác st trong
a. Hoàn cảnh st


hoàn cảnh nào?
- Ngày 19-8 chính quyền CM về tay nhân dân.
- Ngày 26-8, HCM từ chiến khu VB về đến HN.
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Người bắt tay vào soạn thảo bản TN,
Ngày 2- 9- 1945 tại quảng trường Ba Đình HN, Người đọc bản TN trước
quốc dân đồng bào khai sinh ra nước VNDCCH.
* Lúc ấy tại phía Bắc: Quân Tưởng và đế quốc Mỹ lăm le muốn nhảy vào
đ/nước ta.Phía Nam Quân viễn chinh pháp núp sau quân đội Anh đang
chuẩn bị chiếm lại nước ta.
=> TNĐL ra đời khi chính quyền CM ta còn non trẻ, hoàn cảnh đất nước
- TNDL mang ý nghĩa lịch sử nào?
vô cùng khó khăn giữa sự bao vây và can thiệp nhiều thế lực.
Kẻ thù đã có luận điệu gì?
b. Đối tượng: Quốc dân ĐB, Nhân dân T/g và đặc biệt là TDP, ĐQM.
c. Mục đích: Tuyên bố độc lập, đánh đòn phủ đầu kẻ thù, cuộc tranh luận.
2. Ý nghĩa lịch sử và giá trị văn học của bản TN
a. Ý nghĩa lịch sử :
- Hãy nêu vai trò của TNDL?
- Đánh dấu một mốc son trong lịch sử đất nước ta: chấm dứt hoàn toàn chế
độ thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập tự do.
- Khẳng định vị trí nước VN trên trường quốc tế, vạch trần âm mưu xâm
lược, đập tan luận điệu của kẻ thù (TDP).
b.Giá trị văn học
- HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu cao truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí chống quân
+ Tổ 1 Tìm hiểu cơ sở phấp lí của
xâm lược và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
TNDL. Tạo sao Người lại trích dẫn 2 - Là áng văn chính luận mẫu mực vôùi nhöõng lập luận chặt chẽ, lí lẽ
bản TN của P&M?
đanh thép - luận cứ tiêu biểu, văn phong sắc sảo…

=> TNĐL là áng văn tâm huyết của HCM hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình
cảm của Người , đồng thời là khát vọng cháy bỏng về độc lập tự do của
dân tộc ta.
II. Hướng dẫn khám phá tìm hiểu văn bản


+ Tổ 2 tìm hiểu cơ sở thực tiễn của
bản TNDL. Hãy nhận xét về ngơn
gnguwx của bản tun ngơn đó?

1. Cơ sở pháp lí của bản tun ngơn
Mở đầu là lời trích dẫn 2 bản TN của Pháp và Mĩ :
* TNĐL của Mĩ năm 1776
* TN về nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
à việc trích dẫn có dụng ý và hiệu quả sâu sắc
- Tạo ra sức thuyết phục :
Vì thế giới đã cơng nhận, khâm phục 2 bản TN kia- đó là những cuộc CM
có tính chất tiên phong, có ảnh hưởng lớn trên thế giới – có tính cơng pháp
quốc tế.
- Tăng tính chiến đấu
Dùng phương pháp “Gậy ơng đập lưng ơng”, dùng lời nói của dân tộc P, tổ
tiên người Pháp để nói với thực dân Pháp hiện tại.
- Thể hiện sự sáng tạo, khéo léo..
+ Từ quyền con người(TNM)→ mở rộng thành quyền dân tộc
+ Đặt 3 cuộc CM, 3 nền đ/ập của 3 nước ngang hàng nhau. CMVN =P+M
+ So sánh với Ng Trãi:Triệu/ Đinh/ Lí/ Trần bao đời gây nền độc lập Hán/
Đường/ Tống/ Ngun mỗi bên xưng đế một phương.
K/thúc bằng câu nói n/gọn: “Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được?
2. Cơ sở thực tiễn của bản TN
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

* Về chính trị :
Thi hành nhiều luật pháp dã man…
Thi hành nhiều chính sách ngu dân : đầu độc dân ta
bằng rượu và thuốc phiện…
Lập nhà tù nhiều hơn trường học…
Hai lần bán nước ta cho Nhật…
*Về kinh tế:

+ Tổ 3 tòm hiểu lời tun bố của
BTN. Lời tun bố đó ntn?

+ Tổ 4 tìm hiểu chủ đề của bản
TNDL.

Bốc lột dân ta đến xương tủy…
Cướp ruộng đất,hầm mỏ, gun liệu…
Giữ độc quyền in giấy bạc, đặt ra hàng trăm thứ
thuế vơ lí…
- NT Điệp từ “chúng” đứng ở đầu câu vang lên mạnh mẽ, nhấn mạnh và
trở đi trở lại…
=> Giọng văn chính luận sắc sảo - lời văn đanh thép có những bằng chứng
hùng hồn đã lột tả được bộ mặt giả dối xảo quyệt của bọnTDP(k/óa, b/hộ)
b. Nêu lên cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta
- Gan góc chóng ách nô lệ hơn 80 năm nay.
- Gan góc đứng về phe Đồng Minh chống Phát Xít.
- Kêu gọi Pháp chống Nhật cứu giúp người Pháp thốt khỏi tay Nhật.
- Lấy lại nước ta từ tay Nhật ...
* Kết quả : Pháp chạNhật hàngàvua Bảo Đại thối vị, 3 tầng xiềng
xích + 3 thế lực bị đập tan.
àCâu văn ngắn gọn nêu thắng lợi bao qt tồn diện thâu tóm tầm vóc lớn

lao của CMVN.
3. Lời tun bố độc lập và quyết tâm giữ gìn độc lập tự do :
Tun bố:
Thốt ly hẳn quan hệ với Pháp…
Xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp kí với VN…
Xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của
Pháp…
- Giọng văn đanh thép: xóa bỏ hết, xóa bỏ tất cả, thốt li hẳn...


- 2 chữ “gan góc” đã thay thế cho lòng quả cảm- khái quát đầy đủ tinh thần
của nhân dân ta.
- Lời tuyên bố trịnh trọng thiêng liêng xúc động mà quyết liệt -> Cụm từ
“độc lập tự do” được lặp lại 3 lần với 3 ý nghĩa khác nhau Quyền được
hưởng..sự thật đã thành....Và quyết tâm....
àLời tuyên bố như lời thề sắt son khắc vào hồn thiêng sông núi- đồng thời
là lời cảnh báo mạnh mẽ với kẻ thù.
IV. Kết luận Chủ đề



×