Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Tuyên ngôn độc lập (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75 KB, 7 trang )

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh

Phần 2: Tác phẩm
A. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nắm được nội dung chính của Tuyên ngôn độc lập : môt
bản tổng kết về lịch sử dân tộc dưới ách thống trị thực dân Pháp – một thời kỳ lịch sử đầy
đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng
định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc , tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới .
- Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ : lập luận chặt
chẽ . lí lẽ đanh thép , bằng chứng hùng hồn , tạo nên sức thuyết phục to lớn .
- Kỹ năng : Phân tích một bản tuyên ngôn.
- Về thái độ tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lònng yêu nước, tinh thần tự
hào dân tộc , lòng căm thù bọn thực dân xâm lược.
B. Trọng tâm và phương pháp :
1.Trọng tâm :Cơ sở pháp lý chính nghĩa, cơ sở thực tế của bản Tuyên
ngôn độc lập.
2.Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng .
C.Tiếntrình tổ chức dạy học:
I. Ổn định lớp –kiểm diện học sinh:
II.
Kiểm tra bài cũ :Những cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn độc lập .?
III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới .

Hoạt động của thầy và trò
Tiết 1.

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung :

Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác ,vị 1. Hoàn cảnh sáng tác :


trí lịch sử và văn học của bản
- 19 -8 1945 cơ quan trung ương chính phủ dời về Hà
tuyên ngôn .
Nội , cách mạng thành công .
GV cho Học sinh đọc tiểu dẫn
- 26 - 8- 1945 tại số nhà 48 phố hàng Ngang , Bác cùng


Tuyên ngôn độc lập ra đời trong với một số các đồng chí khác soạn thảo bản tuyên ngôn.
hòa cảnh có gì đặc biệt ?
- 2 -9 - 1945 Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng
HS trả lời .
trường Ba Đình.
Hs nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

- Vào mùa thu 1945 , ở miền Nam , thực dân pháp được
sự giúp sức của quân đội Anh đang tiến vào Đông Dương
. Ở miền Bắc , bọn Tàu , Tưởng , tay sai của đế quốc Mỹ
cũng đang ngấp nghé ngoài biên giới . Hồ Chủ Tịch biết
rất rõ hơn ai hết , do mâu thuẫn giữa Anh , Mỹ , Pháp với
Liên Xô Anh Mỹ có nhiều khả năng sẽ nhân nhượng
choPháp trở lại Đông Dương . Để chuẩn bị cho cuộc xâm
lược này , Pháp đã tung ra luận điệu : Đông Dương vốn là
thuộc điạ của Pháp , Pháp đã có công khai hóa đất nước
này bởi thế khi phát xít Nhật đã bị đồng minh đánh bại ,
việc Pháp trở lại là một lẽû đương nhiên .
- Bản tuyên ngôn độc lập đã bác bỏ dứt khoát bác bỏ
những luận điểm đó.
2. Vị trí lịch sử và văn học của bản tuyên ngôn .

- Tuyên ngôn độc lập : văn kiện lịch sử vĩ đại kết tinh
nguyện vọng tha thiết của dân tộc , khí phách hào hùng ,
kết qủa của sự hy sinh gắng sức tin tưởng của nhân dân .
- Văn học : phát huy xuất sắc thể loại tuyên ngôn của các
bậc anh hùng xưa

Nêu vị trí lịch sử và văn học của II. Đọc hiểu văn bản :
bản tuyên ngôn ?
1. Đọc và tìm hiểu từ khó :
HS trả lời .
HS nhận xét .

2. Thể loại chính luận :

GV bổ sung chốt lại ý chính .

- Thuyết phục người đọc bằng lý lẽ đanh thép , lập luận
chặt chẽ , những bằng chứng hùng hồn , có dùng hình ảnh
chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lý lẽ .

Đọc hiểu văn bản .


GV cho HS đọc văn bản .
GV nhận xét .

3. Chủ đề :

Cho Hs tìm hiểu từ khó Sgk.


Tuyên bố trước quân dân thế giới sự thành lập nước vIệt
Nam dân chủ cộng hòa ,khẳng định quyền độc lập dân
Trình bày hiểu biết của em về
tộc ,ý chí bảo vệ độc lập dân tộc .
thể loại văn chính luận ?
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

4. Bố cục : Bốn đoạn .
a. Đoạn 1: Từ đầu …chối cãi được :

b. Tiếp theo …cho họ :
Phát biểu chủ đề của bản tuyên
ngôn ?
c. Tiếp theo … độc lập :
HStrả lời .

d. Còn lại :

GV bổ sung chốt lại ý chính .

4. Tìm hiểu văn bản :
a. Đối tượng mục đích của bản tuyên ngôn :

Căn cứ vào cách lập luận của tác - Đồng bào cả nước , nhân dân thế giới , Mỹ và Anh ,
giả có thể chiaa bản Tuyên ngôn Pháp
độc lập ra làm mấy đoạn ? Hãy
- Mục đích : viết để tuyên ngôn độc lập, khẳng định độc
tóm tắt nội dung mỗi đoạn ?

lập dân tộc , bác bỏ những lý lẽ của bọn xâm lược , tranh
HS trả lời .
luận ngầm với bọn xâm lược .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

b.Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản tuyên ngôn :

Đối tượng mục đích của bản - Tuyên ngôn độc lập củaMỹ : 1776.
tuyên ngôn là gì ?
- Tuyên ngôn độc lập của Pháp : 1789 .
HS trả lời .
- Hai bản tuyên ngôn độc lập là những danh ngôn , chân
HS nhận xét .
lí lớn của nhân loại , không ai có thể bác bỏ được .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Trọng tâm

+ Tư tưởng của của chính tổ tiên người Pháp , Mỹ ->
không có lý gì mà người Pháp, Mỹ dù là thực dân , đế


Căn cứ vào đối tượng của bản
Tuyên ngôn độc lập , em hãy
cho biết vì sao tác giả lại mở đầu
tác phẩm bằng việc trích dẫn
bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ
và bản Tuyên ngôn nhân quyền
của Pháp và dân quyền của
Pháp. Ý nghĩa của việc trích dẫn

này đối với sức thuyết phục của
bản Tuyên ngôn lập là gì?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

Hết tiết 1.

quốc đi nữa lại dám phản bác lại tổ tiên của mình.
-> Trích dẫn vừa tỏ ra kiên quyết vừa khôn khéo .
=> Chiến thuật “gậy ông đập lưng ông “: khóa miệng ,
chặn tan âm mưu đen tối của bọn thực dân , đế quốc -> ý
nghĩa sâu sắc .
- Trích dẫn hai bản tuyên ngôn có nghĩa đặt ba cuộc cách
mạng của nhân loại ngang bằng nhau -> cách mạng Việt
Nam cùng một lúc thực hiện nhiệm vụ hai cuộc cách
mạng Pháp và Mỹ
+ Bản tuyên ngôn nêu rõ “ Dân ta đã đánh đổ ….độc
lập”( nhiệm vụ cách mạng Mỹ)
+ “ Dân ta đánh …cộng hoà” ( nhiệm vụ cách mạng
Pháp)
- TừØ vấn đề nhân quyền , quyền cánhân đặt ra trong bản
tuyên ngôn độc lập , Hồ Chí Minh đã suy rộng ra vế
quyền dân tộc “ Tất cả các ân tộc …tự do” -> đóng góp
lớn về tư tưởng của Bác đối với phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới sẽ phát triển mạnh mẽ vào nửa sau
thế kỷ XX.

Giáo viên củng cố tiết 1: Hoàn c. Cuộc tranh luận ngầm với luận điệu của thực dân Pháp

cảnh ra đời , đối tượng mục đích :
, cơ sở pháp lý và chính nghĩa
- Luận điệu của thực dân Pháp nhằm chuẩn bị chiếm lại
của bản Tuyên ngôn độc lập.
Việt Nam và bản uyên ngôn đã bác bỏ lại những luận
điệu ấy :
Tiết 2.
+ Chúng kể công khai hoá – bản tuyên ngôn kể tội chúng
tội nặng nhất là gây ra nạn đói giết chết hơn hai triệu
Trước khi theo chân quân đội đồng bào đồng bào từ Bắc kỳ đến Quảng Trị .
Anh vào giải giáp quan đội Nhật
ở Đông Dương , thực dân Pháp + Chúng kể công bảo hộ – bản tuyên ngôn lên án chúng
đã tung ra trong dư luận quốc tế trong năm năm bán nước ta hai lần cho Nhật .
Trọng tâm

những luận điệu xảo trá sau
+ Chúng khẳng định Đông Dương là thuộc địa của
nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc
chúng – bản tuyên ngôn nói rõ , Đông Dương đã trở


chiếm nước ta :

thành thuộc địa của Nhật và nhân dân ta đã đứng lên
giành lại quyền độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ
- Việt Nam là thuộc địa của
Pháp .
Pháp
+ Chúng nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã
-Việt Nam đã được Pháp mở

thắng Nhật -> có quyền lấy lại Đông Dương – bản tuy6en
mang khai hoá và bảo hộ .
ngôn vạch rõ chính chúng là kẻ phản bội , đã hai lần dâng
- Pháp thuộc phe đồng minh Đông Dương cho Nhật . Chỉ có Việt Minh mới thực sự
chống phát xít , nay Nhật đã bị thuộc phe Đồng minh vì đứng lên đánh Nhật giải phóng
Đồng minh đánh bại đầu hàng , Đông Dương .
vậy Pháp trở lại Việt Nam là
+ Bản tuyên ngôn còn lên án tội ác dã man , tư cách đê
đương nhiên ?
tiện của thực dân Pháp : khi trốn chạy còn tànsa1t các
Emhãy phân tích đoạn 2 của bản chiến sĩ trong tù >< Còn Việt Nam đã tỏ rõ lòng nhân đạo
Tuyên ngôn độc lập để làm rõ của mình khi giúp đỡ chúng chạy qua biên giới .
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bác bỏ
-> Tất cả những lý 1ẽtrên -> kết luận không ai phủ định :
những luận điệu nêu trên của
“ Nước Việt Nam có quyền …..độc lập “
thực dân Pháp một cách hùng
hồn như thế nào ?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Trọng tâm .

d . Văn phong của Hồ Chí Minh :

Em có nhận xét gì về văn phong - Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện kiện chính trị lớn ,
Hồ Chí Minh trong bản Tuyên tổng kết cả một thời kì lịch sử dân tộc , chứa đựng nhiều
ngôn độc lập ?
chân lí lớn , sức thuyếtt phục cao mà lời lẽ ngắn gọn ,

hàm súc , trong sáng giản dị , lập luận chặt chẽ . luận cứ
xác thực , lý lẽ đanh thép .
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

III.Tổng kết:
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử , đánh dấu
truyền thống vẻ vang dân tộc trong đấu tranh giành độc
dân tộc ; là một áng văn chính luận , mẫu mực bất hủ của


nền văn học dân tộc , phát huy kế thừa thể loại tuyên
ngôn , nâng cao lòng tự hào dân tộc . Ta học tập nới
người lối viết văn nghị luận chính trị mẫu mực .
GV hướng dẫn học sinh tổng kết
* Bài tập nâng cao :
lại bài học HS
- Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi và tuyên ngôn độc
lập của Hồ ChíMinh đều là những bản tổng kết chiến
thắng , khẳng định quyền độc lập dân tộc bằng những lý
lẽ đanh thép , những bằng chứng hùng hồn , thể hiện tư
thế của một dân tộc anh hùng .

* Bài tập nâng cao :

- Khác nhau : Đại cáo bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh
văn học gọi là “ văn – sử bất phân” nên bên cạnh yếu tố
chính luận còn sáng tạo hình tượng có sức truyền cảm
mạnh mẽ .


Người ta thường coi bài Bình Tuyên ngôn đôc lập thuộc thời hiện đại nên văn chính
Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và luận là văn chính luận -> nhiệt tình của tác giả thể hiện ở
bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ sự mài sắc lý lẽ – sức mạnh của văn chính luận .
Chí Minh là hai áng “thiên cổ
hùng văn “.
Em hãy nhận xét những điểm
giống nhau và khác nhau của hai
tác phẩm trên về nội dung và
hình thức thể loại , ý nghĩa lịch
sử ?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính

IV.Củng cố : GV và HS chốt lại ý chính bài học
-Nội dung và nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập .


V.Dặn dò:Học bài , chú ý nội dung và nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập, đọc thêm
tác gia Hồ Chí Minh, tìm hiểu thêm trên mạng về bản tuyên ngôn.
- Soạn bài: Đọc kỹ văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ CHí Minh , soạn bài theo câu hỏi
Sgk, đọc thêm các tập thơ của Hồ Chí Minh, ôn lại kiến thức cũ lớp 11về Bác.
D.Rút kinh nghiệm :



×