Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

THUỐC THANG CHÈ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 27 trang )

DUOC
CO

TRUYEN
BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC
CÓ THỂ CHẤT RẮN


Mục tiêu
Định nghĩa, ưu nhược điểm, thành phần và các
phương pháp bào chế một số dạng thuốc
có thể chất rắn:

Thuốc thang

Chè thuốc


Thuốc thang


Định nghĩa

Thuốc
thang

• Là một dạng thuốc Y học cổ truyền
(YHCT)
• Cấu tạo: các vị thuốc đã được chế biến
và phối nhũ theo phương pháp YHCT
• Bào chế: sắc với nước sạch, to<=100oC


• Có thể ngâm rượu ở nhiệt độ thường
trong thời gian dài


1

Đặc
điểm

2

3

Thông dụng, sử dụng rộng rãi
Dễ gia giảm  hiệu quả trị bệnh cao
Hấp thụ tương đối nhanh qua đường TH


Cấu tạo

Quân

Sứ

Chủ dược, chữa chứng
chính của bệnh

Thần

Phó dược, hỗ trợ vị Quân

phát huy hết tính năng

Dẫn thuốc và điều
hòa các vị thuốc



Giải quyết các
triệu chứng phụ


Liều lượng
• Số vị: nhiều ít tùy từng thang (1,2,3,…)


• Khối lượng: tùy theo lứa tuổi, bệnh
Tuổi

Dưới 5
tuổi

1 vị
trong thang

2-4 g

1 thang

30g


6-10 tuổi

10-15 tuổi

4-8g

50-80g

80-120g

Trên 15
tuổi

Ghi chú

8-12g

Đối với thuốc độc,
liều lượng phải
tuân theo DĐVN

150-200g


MA HOÀNG THANG
Chữa ngoại cảm phong hàn, với các triệu chứng sợ
rét phát sốt, không mồ hôi mà suyễn thở
Vị Quân: có
tác dụng tân
ôn giải biểu

(9g)

Vị Tá: chữa trị
suyễn, một kiêm
chứng thường
gặp khi bị cảm
lạnh
(9g)

Vị Thần: có tác
dụng phát hãn
giải biểu, dùng để
phụ trợ cho “ma
hoàng”
(6g)
Vị Sứ: có tác
dụng điều hòa
các vị thuốc, làm
giảm bớt dược
tính mãnh liệt
của “ma hoàng”
(3g)


Bảo quản thuốc trước khi hợp thang


Cân đong thuốc thang
Phương
tiện

Hạt, hoa

Cách sắp các vị
thuốc trong thang

Phiến mảnh, đẹp
Thuốc rắn chắc, to
Lá, cành

Cách gói
thuốc


Lưu ý
• Đánh dấu các vị đã cân
• Gói riêng những vị thuốc “lấy vị” hoặc các vị có hoạt
chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ, các thuốc dạng bột để
uống kèm
• Kiểm tra các vị thuốc trong đơn để phát hiện các
trường hợp bất hợp lý: tương úy, tương sát, tương
phản.
• Sau khi cân xong, gói riêng và ghi tên bệnh nhân +
hướng dẫn sử dụng.
• Đơn vị đo lường: đồng cân (10đc = 1 lạng = 37,8g/40g)
• Trường hợp thuôc có độc tính hoặc quý hiếm thì không
làm tròn.


Cách bào chế thuốc thang
(sắc/hãm)


Dụng cụ
Ấm (siêu): đất/thép
không gỉ

Nước sắc thuốc

Rây nhỏ: lọc thuốc

Nước sạch: nước
mưa, nước giếng,
nước máy

Nhiên liệu sắc thuốc

Kỹ thuật sắc thuốc

Củi
Than tổ ong
Bếp điện, bếp ga

Thuốc lấy khí
Thuốc lấy vị


Thuốc lấy vị

Thuốc lấy khí



Lửa to (vũ hỏa)  sôi 

hạ 70 – 80 C
o





Phân loại

tinh dầu


Thuốc bổ, thanh nhiệt

Thuốc giải biểu, chứa

Ít, vừa đủ ngập dược

Độ lửa
Lượng nước

liệu


10–15 phút sau khi sôi




1 lần

Thời gian



Lửa nhỏ (văn hỏa),

sắc chậm


Nhiều, ngập dược

liệu trên 2 đốt tay


1 – 3 giờ



2 – 3 lần

Số lần sắc

Trường hợp thuốc có cả các vị lấy khí và lấy vị cần phối hợp hài hòa
để thu được hoạt chất tối đa.


Lưu ý


Giã nát

Cho vào túi vải

Sắc trước, bỏ bọt
 Sắp sắc xong
 4 – 5 phút


Cách uống thuốc thang
01
Phối hợp
các dịch thuốc
• Nước 1 có thể
uống riêng
• Phối hợp nước
2-3 chia 2 lần
uống
• Phối hợp nước
1,2,3 chia 2-3
lần uống/ngày

02
Uống nóng
hay nguội?

03
Uống lúc no
hay lúc đói?


• Bệnh nhiệt uống
thuốc hàn

• Thuốc tính tả 
uống lúc đói

• Bệnh hàn uống
thuốc nhiệt

• Thuốc tính bổ 
uống sau ăn 13h


Không ăn thức ăn có tác
dụng ngược với thuốc

Người mất ngủ, tiểu nhiều
không dùng thuốc vào buổi
tối

Uống thuốc thang kiêng gì?
Cẩn thận đối với phụ nữ
có thai và trẻ em


Ưu điểm

Nhược điểm

Dụng cụ điều chế đơn

giản, rẻ tiền

Mùi vị khó chịu, khó uống
(nhất là trẻ em)

Dễ gia giảm, dễ hấp thu

Thang thuốc cồng kềnh

Tính an toàn cao, dứt
điểm

Phải qua quá trình sắc mới
dùng được  phiền phức


CHÈ THUỐC
CAO CHÈ VẰNG

CHÈ VẰNG


Định nghĩa
• Chè thuốc là dạng thuốc rắn, gồm 1 hay nhiều
dược liệu đã được chế biến, phân chia thích
hợp, đóng gói nhỏ và sử dụng dưới dạng nước
hãm. Ví dụ: trà Atiso, chè vằng, trà khổ qua,…
• Chè thuốc là dạng thuốc thang đặc biệt, áp
dụng cho những dược liệu có cấu tạo mỏng
manh, dễ chiết suất, không chịu được nhiệt độ

cao khi đun lâu.


Kỹ thuật bào chế chè gói
Xử lý
Hỗn hợp
dược
Đóng gói
 Ápdược
dụng cho DL có cấu tạo mỏng manh, dễ chiết xuất.
liệu
liệu


Kỹ thảo:
thuậtlàm
bào chế chỉ
kỹtheo
thuật
phânchia
Dược liệu.
 Hoa, thân
Phốilàhợp
tỷ lệ
Chia thành gói nhỏ (10 –
sạch  phơi/sấy khô
 trộn đều
50 g)
(80oC)  để nguội  vò
 Phun đều chất lỏng

 Bao gói, vật liệu chống
 DL rắn chắc: tán dập/bột
(dd dược chất, cao
ẩm
thô  chuyển thành cao
lỏng,…) và hỗn hợp
lỏng/chiết xuất sơ bộ 
 Sấy khô đến độ ẩm
phun lên DL thô  sấy
quy định
khô
 Cho thêm các chất
 DL thảo mộc tươi: ép
làm thơm: hoa nhài,
 DL có chất tan được
hoa sen,…
trong dung môi bay hơi


Chè vằng
Rửa sạch  làm ráo 
Phơi/sấy khô

Xay nhỏ 
phối trộn
Đóng gói


Cao chè vằng


Mời cô và các bạn cùng xem video .


Kỹ thuật làm chè bánh
Phân chia

• DL rắn chắc: làm thành bột khô
• DL khó chiết xuất: chuyển thành cao

• Chọn tá dược có độ dính thấp, chỉ để giữ hình dạng bánh
chè (cao lỏng, dịch ép, siro, mật ong)
Phối hợp • Phối hợp DL: có 2 cách

Đóng gói

• Ép thành bánh (10g)  để nơi thoáng gió  sấy (50 – 60oC)
• Để nguội trong không khí tránh ẩm và bao gói


Kiểm soát và cách dùng
 Kiểm soát:
• Tỷ lệ vụn nát, tạp chất, vật lạ
• Sai số về khối lượng của đơn vị đóng gói
 Cách dùng:
• Hãm thay nước uống hằng ngày
• Chè bánh: vò vụn trước khi hãm
• Bảo quản nơi mát, tránh ẩm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×