Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Viết bài làm văn số 1 Nghị luận xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.77 KB, 5 trang )

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ MỘT
– NGHỊ LUẬN XÃ HỘIA. Mục tiêu:
Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức về văn nghị luận đã học để viết được bài
văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập
luận trong bài nghị luận xã hội như; giải thích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, bình
luận.
- Nâng cao ý thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và
rèn luyện.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
GV lựa chọn đề bài phù hợp với HS.
2. Phương tiện:
HS thực hiện bài viết cả mình.
C. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG – CHỦ
ĐỀ

NHẬN
BIẾT

THÔNG
HIỂU

TL


TL

0 câu
Nghị luận xã hội (về
một tư tưởng đạo lí)

VẬN
VẬN
DỤNG (1) DỤNG (2)
TL

0 câu

TỔNG


TL

0 câu

1 câu

1câu
10 điểm


iểm
0 câu



iểm
0 câu


iểm
0 câu

10
điểm %
1 câu

100

1câu
10 điểm

Tổng số

iểm


iểm


iểm

10
điểm %

100


Chú thích:
a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 0% nhận biết + 0% thông hiểu + 0% vận dụng (1) + 100%
vận dụng (2); đề gồm một câu tự luận.
b. Cấu trúc bài: 1 câu.
c. Cấu trúc câu hỏi: 1 câu

ĐỀ:


Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu
thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần
- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ và dẫn
chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.
- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.
B. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí;
cần làm rõ các ý chính sau:
- Nêu được vấn đề nghị luận.

0.5 điểm

- Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu...Là một trong những 2 điểm
phẩm chất cao đẹp của con người.
- Lòng yêu thương có những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ 3.5 điểm
những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến và
trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp...

- Ý nghĩa của lòng yêu thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với 3.5 điểm
người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp hơn...
- Rút ra bài học nhận thức và hành động: Phê phán những biểu hiện vô cảm
của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay; cần sống có lòng yêu thương con người.
Lưu ý
+ Học sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo nhiều cách nhưng phải nêu đủ
và mạch lạc các ý cơ bản trên thì mới đạt điểm tối đa.
+ Học sinh có những sáng kiến riêng hợp lý thì vẫn được chấp nhận.
+ Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kiến thức và kĩ

0.5 điểm


năng.

 Dặn dò:
- Bài cũ: + Ghi lại đề bài.
+ Lập dàn ý cho cả đề bài.
- Bài mới: “ Tuyên ngôn Độc lập” – phần tác phẩm.
+ Đọc lại quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM.
+ Đọc, chia bố cục văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong phần hướng dẫn học
bài – sgk.
---------------------------*******------------------------


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................



×