Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.91 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 12

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
o Nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận.
o Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận..
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
o Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
trong bài văn nghị luận.
o Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận : xuất
phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
2. Kĩ năng :
o Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các
thao tác lập luận trong một số văn bản.
o Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận về một
hiện tượng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm, một nhận
định văn học ( với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra tập bài soạn.
3. Bài mới : ( lời vào bài )

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

- GV nêu các câu hỏi
hướng dẫn HS tìm hiểu
bài theo gợi ý trong
SGK ( Mục I ).



HỌAT ĐỘNG CỦA
TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS dựa vào SGK, I. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP :
bài cũ và câu hỏi gợi
ý của GV để thực
hiện thao tác tìm 1. Ôn tập lại kiến thức cũ :
* Có 6 thao tác lập luận cơ bản
- GV chia nhóm cho hiểu bài.
HS thảo luận 6 nhóm
1


Giáo án Ngữ văn 12

( 5 phút ) Với câu hỏi HS chia nhóm
định hướng như sau : thảo luận theo yêu
Có mấy thao tác cầu và sự phân công
lập luận cơ bản của GV. ( Mỗi nhóm
thường gặp trong văn tìm hiểu và trình bày
nghị luận ? Đặc một thao tác bằng
trưng của từng thao cách viết vào sổ nhật
kí của nhóm ).
tác đó ?

thường gặp trong văn nghị luận :
Chứng minh, giải thích, phân tích,

so sánh, bác bỏ và bình luận.
* Đặc điểm cơ bản của từng thao
tác. ( HS tự ôn lại kiến thức đã học
ở các năm trước ).

- GV gọi đại diện
nhóm trình bày, nhận HS đại diện nhóm
xét, bổ sung cho nội trình bày, nhận xét,
dung hoàn chỉnh.
bổ sung nội dung
- GV chốt lại nội dung cho hoàn chỉnh.
bằng bảng phụ và
thuyết trình thêm để
làm rõ vấn đề.
HS đọc ngữ liệu
bài
tập
2

SGKT147.
2. Trong đoạn văn trên, tác giả vận
HS thảo luận dụng kết hợp các thao tác lập luận
nhóm theo đơn vị như : bình luận, chứng minh, ...
bài ( 5 phút )
( HS tự lấy ví dụ minh họa cho
HS đại diện nhóm từng thao tác lập luận nêu ra ).
trong bàn trình bày,
nhận xét, bổ sung
nội dung cho hoàn
chỉnh.

HS chia nhóm
- GV hướng dẫn HS
trả lời câu hỏi 3 trong thảo luận theo yêu
SGK, chốt lại những cầu và sự phân công
nội dung kiến thức về của GV.
đối tượng nghị luận một ý kiến về một vấn
đề đang đặt ra trong
đời sống và cách làm
2

3. Viết một bài văn nghị ngắn :
* HS viết và trình bày - tùy theo
tình hình học tập của lớp mà GV
hướng giải quyết cụ thể và phù
hợp.


Giáo án Ngữ văn 12

kiểu bài này.
- GV chuẩn bị một
đoạn văn tiêu biểu
được trình bày trên
bảng phụ, giới thiệu
để HS tham khảo

HS tham khảo
đoạn văn nghị luận * Có thể cho HS tham khảo một
mà GV đã giới bài hoặc một đoạn văn tiêu biểu.
thiệu.


Theo em, để viết
bài văn nghị luận bày
tỏ ý kiến về một vấn
đề thường phải qua
những bước nào ?

HS nhớ, hiểu vấn
đề và dựa vào gợi ý * Lưu ý : viết bài văn nghị luận
của GV để trả lời bày tỏ ý kiến về một vấn đề,
thường có :
câu hỏi.
- Bước 1 :

( GV gợi ý : gồm mấy
bước ? Nội dung của
từng bước ? )

+ Xác định chủ đề bài văn -> nội
dung cụ thể cần trình bày.

- GV gọi HS trình bày,
nhận xét, bổ sung nội
dung cho hoàn chỉnh.

+ Xác định các ý cụ thể sẽ đưa ra
trong bày phát biểu -> sắp xếp
thành dàn ý rõ ràng, rành mạch và
hợp lí.
- Bước 2 : chọn và vận dụng kết

hợp các thao tác cho phù hợp với
từng luận điểm ( từng ý ) để luận
điểm được sáng tỏ, thuyết phục,
hấp dẫn.

- GV nhận xét, diễn
giảng và chốt lại nội
dung cơ bản của từng HS nghe giảng và
bước.
ghi nhận nội dung - Bước 3 :
+ Diễn đạt mỗi ý thành một đoạn
bài học.
văn hoàn chỉnh mang phong cách
chính luận.
+ Liên kết các đoạn văn lại theo
dàn ý thành một bài văn nghị luận
hoàn chỉnh.

* Cho HS tham khảo ngữ liệu
- GV chốt lại việc vận
SGK.
dụng tổng hợp các
thao tác lập luận trong
- Mỗi kiểu văn bản có phương thức
HS lắng nghe và
bài văn nghị luận.
3


Giáo án Ngữ văn 12


ghi nhận nội dung biểu đạt và hình thức thể hiện khác
mà GV chốt lại.
nhau.
Tóm lại :

- GV gọi HS đọc ngữ
liệu bài tập 1,2 ở
SGKT176.

+ Việc vận dụng tổng hợp các thao
tác lập luận trong bài văn nghị luận
nhằm làm tăng sức thuyết phục,
hấp dẫn cho bài nghị luận, giúp
cho vấn đề nghị luận được triển
khai có hiệu quả.

- GV hướng dẫn HS về HS lắng nghe và
luyện tập ở nhà.
thực hiện theo yêu
cầu của GV.

+ Cần xuất phát từ yêu cầu và mục
đích nghị luận để vận dụng kết hợp
các thao tác lập luận trong bài văn
nghị luận một cách hợp lí.
II. LUYỆN TẬP Ở NHÀ :
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài
tập 1, 2 ( SGKT176 )_


2. Củng cố :
+ Trong bài văn nghị luận, chúng ta có các thao tác lập luận nào ? Nêu đặc điểm
riêng của từng thao tác ?
+ Kết hợp nhiều thao tác lập luận trong văn nghị luận có tác dụng gì ? Tại sao ?
5. Dặn dò :
+ Học thuộc bài + Đọc lại ngữ liệu và ví dụ ở SGK.
+ Làm bài luyện tập ở nhà.
+ Chuẩn bị trước bài mới “Qúa trình văn học và phong cách văn học”

4



×