Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.94 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 12

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG
BÀI VĂN NGHI LUẬN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
o Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt
trong bài văn nghị luận.
o Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong đoạn văn, bài
văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
o Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu
đạt trong bài văn nghị luận.
o Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
o Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt trong một số văn bản.
o Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn
học và về một ý kiến bàn về văn học ( với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời
gian 90 phút ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ : nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Câu hỏi : đối tượng của bài văn này là gì ? Qua bài học này, em hãy cho
biết cách làm bài văn nghị luận này ?
3. Bài mới : ( lời vào bài )

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY



1

HỌAT ĐỘNG
CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Giáo án Ngữ văn 12

- GV nêu các câu hỏi
hướng dẫn HS tìm hiểu
bài theo gợi ý trong SGK
( mục I ).

HS dựa vào I. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP :
SGK, bài cũ và
câu hỏi, gợi ý của
GV để thực hiện
- GV chia nhóm cho HS thao tác tìm hiểu 1. Vận dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt tự sự, miêu tả và
thảo luận ( 6 nhóm – 5 bài.
phút ). Nội dung trình HS Chia nhóm biểu cảm :
bày trên giấy A0.
thảo luận theo yêu
cầu và sự phân
công của GV.
+ Câu hỏi 1a –
- Mỗi kiểu văn bản có phương thức

+
Nhóm
1,2

SGKT158  nhóm 1.
biểu đạt và hình thức thể hiện khác
Câu hỏi 1a.
nhau.
- GV theo dõi, quan sát,
định hướng và giải đáp HS đại diện
những thắc mắc nếu có. nhóm trình bày.
Các nhóm còn lại
- GV gọi diện nhóm
nhận xét, bổ sung
trình bày, nhận xét, bổ
nội dung cho hoàn
sung nội dung cho hoàn
chỉnh.
chỉnh.

- Các phương thức biểu đạt tự sự,
miêu tả, và
biểu cảm có thể phối hợp với nhau
trong một văn bản nghị luận vì :
+ Trong văn bản tự sự có thể sử
dụng phương thức miêu tả và biểu
cảm ... và ngược lại.

- GV nhận xét và chốt
+ Ngoài chức năng thông tin, các

lại nội dung cơ bản cần
văn bản còn có chức năng tạo lập
nắm cho HS.
HS lắng nghe và duy trì quan hệ xã hội, do đó
và ghi nhận kiến không có văn bản nào “thuần
chủng”một cách cực đoan.
thức.
+ Nếu chỉ có nghị luận đơn thuần
thì bài văn sẽ khô khan -> nên đưa
các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu
cảm vào các luận điểm, luận cứ
thêm cụ thể, sắc nhọn và thuyết
phục.
+ Câu hỏi 1b –
+ Nhóm 3,4 
SGKT158  nhóm 1.
*Lưu ý : để vận dụng các phương
Câu
hỏi
1b.
- GV theo dõi, quan sát,
thức biểu đạt trên có hiệu quả, cần
định hướng và giải đáp HS đại diện lưu ý :
2


Giáo án Ngữ văn 12

những thắc mắc nếu có.


nhóm trình bày.
- GV gọi đại diện nhóm Các nhóm còn lại
trình bày, nhận xét, bổ nhận xét, bổ sung
sung nội dung cho hoàn nội dung cho hoàn
chỉnh.
chỉnh.

+ Đưa vào bài đúng lúc, đúng
chỗ ...
+ Phù hợp với mục đích cần biểu
đạt.

- GV nhận xét và chốt HS lắng nghe
lại nội dung cơ bản cần và ghi nhận kiến
thức.
nắm cho HS.
- GV hướng dẫn HS trả
lời các câu hỏi 2 trong
SGK, chốt lại những nội
dung kiến thức về đối
tượng nghị luận một ý
kiến bàn về văn học và
cách làm bài kiểu này.

+ Nhóm 5,6 
Câu hỏi 2.

HS đại diện
nhóm trình bày.
Các nhóm còn lại

nhận xét, bổ sung
+ Câu hỏi 2 – nội dung cho hoàn
SGKT158, 159  nhóm chỉnh.
5,6.
HS lắng nghe
- GV theo dõi, quan sát, và ghi nhận kiến
định hướng và giải đáp thức.
những thắc mắc nếu có.

2. Trong bài văn nghị luận cũng
cần vận dụng kết hợp phương
thức biểu đạt thuyết minh. Vì :

- GV gọi đại diện nhóm
trình bày, nhận xét, bổ
sung nội dung cho hoàn
chỉnh.

* Trong đoạn văn có yếu tố thuyết
minh :

- GV nhận xét và chốt
lại nội dung cơ bản cần
nắm cho HS.

+ Nó giúp cho người đọc có tri
thức để hiểu và tin vào vấn đề mà
thế giới đang bàn luận.

- GV hướng dẫn HS về

nhà làm bài tập 3.
HS lắng nghe
3

+ Nó góp phần nâng cao hiệu quả
nghị luận.
+ Thông tin tri thức một cách
khách quan, tạo độ tin cậy cao vào
những luận điểm, luận cứ trong bài
văn ...

+ Tác giả cung cấp cho người đọc
những kiến thức về GDP và GNP.


Giáo án Ngữ văn 12

và làm theo yêu
cầu của GV.
3. Viết về “Nhà văn mà tôi hâm
mộ”. Các bước tiến hành :
a. Nhà văn nào ? Hâm mộ về điều
gì ?

Theo em, vận dụng
và kết hợp các phương
thức biểu đạt trong bài HS thông qua
văn nghị luận có tác việc thực hành
dụng gì ?
những bài tập ở

Để kết hợp các trên, HS hiểu và
phương thức biểu đạt trả lời câu hỏi.
trong bài văn nghị luận
một cách hợp lí, chúng
ta cần phải lưu ý đến
nhũng vấn đề gì ?

- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu

b. Tìm các luận điểm, luận cứ để
làm sáng tỏ khía cạnh mà ta hâm
mộ -> sắp xếp các ý vừa tìm thành
dàn ý rành mạch, hợp lí.
c. Xác định các phương thức cần
kết hợp để biểu đạt có hiệu quả.
d. Viết bài văn hoặc đoạn văn.
( Tham khảo ngữ liệu SGK )
Tóm lại :
- Vận dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt ( tự sự, miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh ... ) làm tăng sức
thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn
nghị luận.
- Cần xuất phát từ yêu cầu và mục
đích nghị luận để vận dụng kết hợp
các phương thức biểu đạt trong bài
văn nghị luận một cách hợp lí.
* Ghi nhớ ( SGKT161 ).


phần luyện tập ở nhà.

HS đọc ngữ liệu
- GV gọi HS đọc ngữ bài tập 1 phần
liệu của bài tập 1 ở luyện tập ở nhà.
SGKT161.
HS thảo luận
- GV chia nhóm cho HS nhóm theo đơn vị
thảo luận theo đơn vị bàn. Nội dung ghi
bàn 5 phút.
trên phiếu học tập.
- GV theo dõi, quan sát, HS đại diện
định hướng và giải đáp
4

II. LUYỆN TẬP Ở NHÀ :
Bài tập 1 :
a. Nhận xét này đúng nhưng chưa
đủ, cần phải bổ sung, phải vận
dụng một cách hợp lí, có hiệu quả,
tránh lắp ghép cơ học hoặc xa rời
mục đích của văn bản nghị luận.


Giáo án Ngữ văn 12

những thắc mắc nếu có.

nhóm trình bày.
- GV gọi đại diện nhóm Các nhóm còn lại

trình bày, nhận xét, bổ nhận xét, bổ sung
sung nội dung cho hoàn nội dung cho hoàn
chỉnh.
chỉnh.
- GV nhận xét và chốt
lại nội dung cơ bản cần
nắm cho HS.

b. Nhận xét này đúng nhưng chưa
đủ, cần bổ sung, vận dụng nhiều
phương thức, nhưng phải hợp lí và
có hiệu quả, nếu không thà vận
dụng một phương thức thành công
còn hơn.

HS đọc ngữ liệu
- GV gọi HS đọc ngữ bài tập 2 phần
liệu của bài tập 2 ở luyện tập ở nhà.
SGKT161.
HS lắng nghe Bài tập 2 : ( GV hướng dẫn HS về
- GV gợi ý về kiến thức và thực hiện theo nhà làm ).
và kĩ năng để HS thực yêu cầu.
hiện yêu cầu bài tập 2.

4. Củng cố :
- Trong bài văn nghị luận, chúng ta cần chọn phương thức biểu đạt nào để bài văn
có hiệu quả cao ? Tại sao ?
- Kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh trong văn nghị luận có tác dụng gì ?
5. Dặn dò :
- Học bài và tiếp tục làm những bài tập luyện tập ở nhà.

- Đọc và soạn bài : “Đàn ghi-ta của Lor-ca”.

5



×