Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TỔNG HỢP SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ MỸ UEL 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.99 KB, 7 trang )

TỔNG HỢP SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
HOA KỲ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) VÀ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN:

1.1.Biểu đồ tổng hợp GDP Hoa Kỳ qua các năm

1.2.Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2005 và 2016
Nền kinh tế của bang California có
cùng quy mô với nền kinh tế Pháp. Cả hai
đều có GDP ở mức gần 2,54 nghìn tỷ USD.
Toàn bộ các bang miền tây còn lại
cộng lại sẽ có GDP bằng 1,8 nghìn USD,
tương đương với Italia, nền kinh tế lớn thứ
8 thế giới với GDP 1,82 nghìn tỷ USD.
Tổng quy mô nền kinh tế của các
bang miền đông bắc – gồm Massachusetts và
Pennsylvania ngược lên Maine và bao gồm
cả New York – là 4,2 nghìn tỷ USD, tương
đương với Nhật Bản (4,12 nghìn tỷ USD).


Florida và Alabama, với GDP bằng 1,087 nghìn tỷ USD, gần bằng với Mêhicô (1,14
nghìn tỷ USD), trong khi Texas, với GDP 1,59 nghìn tỷ USD, gần bằng mức c ủa Brazil (1,74
nghìn tỷ USD).
Đức, nền kinh tế lớn nhất Châu Âu, có GDP gần bằng tổng GDP của 12 bang miền
Đông (3,35 nghìn tỷ USD) vào năm 2015.
Mỹ là nền kinh tế lớn
nhất thế giới. Theo số liệu
của Ngân hàng Thế giới, năm
2015, GDP của Mỹ đạt trên
18 nghìn tỷ USD, cao hơn 7


nghìn tỷ USD so với Trung
Quốc, nước đứng vị trí thứ
hai.

Hình 1.3 Tổng sản phẩm quốc nội Hoa Kỳ năm 2016

Hình 1.4 Tốc độ tăng trưởng GDP Hoa kỳ trung bình giai đoạn 2000-2014
Nhận xét:
GDP Hoa Kỳ giai đoạn 1947-1990 còn biến đổi thất thường, khi tỷ lệ chênh lệch các
năm rất cao. Giai đoạn sau thì tỷ lệ chênh lệch các năm thấp xuống, ổn định hơn, tuy vẫn còn
tồn tại một số năm GDP âm vì khủng hoảng.

II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GNP):


Hình 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội Hoa Kỳ 2015-2018

Hình 2.2 Tổng sản phẩm quốc nội Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2018
Nhận xét:
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế theo thời gian, chỉ số GNP cũng sẽ tăng theo. Nền kinh
tế Hoa Kỳ đã trong giai đoạn đứng đầu thế giới qua nhiều thập kỷ, nên đồng nghĩa với việc
GNP cũng sẽ tăng trưởng tương đối ổn định và đứng hang đầu thế giới qua các năm.

III. XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Hình 3.1 Thống kê xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ năm
2016


Hình 7.1 Cán cân xuất nhập khẩu Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2016

Nhận xét:
Thống kê xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ rất cao, đối tác phần lớn tỉ trọng tập trung vào
các nước phát triển trên thế giới như Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, các nước Châu
Âu.
So sánh với năm 1995 thì xuất và nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2016 đã tăng hơn r ất
nhiều. Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia nhập siêu trong suốt giai đoạn 1995-2016, và càng
gần những năm gần đây thì chênh lệch giữa nhập và xuất càng gia tăng.

IV. CHỈ SỐ LẠM PHÁT

Hình 4.1 Biểu đồ chỉ số lạm phát Hoa Kỳ qua các năm
Hình 4.2 Tỷ lệ lạm phát cơ
bản và theo CPI giai đoạn
2006-2016
Nhận xét:
Nhìn chung, tỷ lệ lạm
phát giai đoạn 1675-200 vẫn
còn biến động nhiều. Tỷ lệ
lạm phát một số năm rất
cao, biến đổi thất thường,
chênh lệch giữa các năm
mới, chủ yếu do nên kinh tế
và chính trị thế giới còn nhiều biến động. Giai đoạn gần đây từ năm 2000 thì tỷ lệ lạm phát
thấp, chênh lệch ít, cho thấy nền kinh tế đã dần ổn định hơn.

V. TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN (GNI):


Hình 5.1 Tổng thu nhập quốc dân Hoa Kỳ giai đoạn 1960-2016
Nhận xét:

Tổng thu nhập qua các năm
nhìn chung đều tăng tăng đối
ổn định.
GNI Hoa Kỳ luôn nằm trong
top các quốc gia GNI cao nhất
thế giới. Tuy nhiên, từ năm
2010 gặp phải đối thủ lớn là
Trung Quốc đang nhăm nhe vị
trí nền kinh tế lớn nhất thế
giới. Một số năm gần đây ghi
nhận GNI Hoa Kỳ thấp hơn so
với Trung Quôc.
Hình 5.2 GNI của Hoa Kỳ so sánh với Trung Quốc và Ấn Độ

VI. CHỈ SỐ GIÁ (CPI):

Hình 6.1 Chỉ số giá cả Hoa Kỳ giai đoạn tháng 4/2017 đến tháng 1/2018
Hình 6.2 Chỉ số giá cả Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2018
Nhận xét:
Chỉ số giá các năm giai đoạn 2008-2018 có sự gia tăng do hầu như năm nào cũng có
lạm phát, tuy nhiên tỷ lệ lạm phát qua các năm gia tăng tương đối thấp.

VII. CHỈ SỐ TIÊU DÙNG QUỐC GIA:


Hình 7.1 Chỉ số tiêu dùng quốc gia của Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2016
Nhận xét:
Thị trường lao động Mỹ tăng trưởng đã kích thích tiêu dùng của người dân Mỹ, nhưng
mức lương tăng chậm đã khiến nhu cầu chi tiêu tăng không rõ rệt.
Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ đã tăng mạnh trong những năm gần đây. Tuy nhiên,

do biến động của thị trường thời gian qua và khả năng FED nâng lãi suất, chỉ số này đã quay
đầu trong vài tháng qua.
Doanh số bán nhà cũng được cải thiện trong các tháng qua do lượng việc làm gia tăng
thúc đẩy nhu cầu mua nhà, nhưng số lượng căn hộ được tiêu thụ vẫn thấp hơn rất nhiều so
với trước khủng hoảng năm 2008.

VIII. CHI TIÊU CHÍNH PHỦ:

Hình 8.1 Chi tiêu chính phủ Hoa Kỳ giai đoạn 2008-2018


Hình 8.2 Chi tiêu chính phủ Hoa Kỳ giai đoạn tháng 1/2015 đến tháng 1/2018
Nhận xét:
Mặc dù nền kinh tế đã đạt đến mức phát triển đứng đầu thế giới, song chính phủ Hoa
Kỳ vẫn phải sử dụng ngân quỹ cho việc trợ cấp thất nghiệp, chi tr ả phúc lợi,… Ở các giai
đoạn khủng hoảng kinh tế (đỉnh điểm 2009) thì chi tiêu chính phủ chắc chắn phải gia tăng
cao bất thường. Hơn nữa, hằng năm chính phủ Hoa Kỳ còn sử dụng ngân sách vào quốc
phòng không chỉ trong nước mà còn ngoài nước, khiến cho chi tiêu chính phủ luôn rất cao.



×