Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 8 hình học cả năm (bản 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 235 trang )

TUẦN 1:
Ngày soạn: 18/08/2018

Ngày dạy: 26/08/2018

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
TIẾT 1: TỨ GIAC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm :
Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của
tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc cũn lại, vẽ được tứ
giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, năng lực sử dụng công cụ, năng lực
vẽ hình.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết:
thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc.


2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1 Khởi động:
- GV giới thiệu chương trình hình học 8.
- GV giới thiệu chương I.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ1: Định nghĩa

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.


* Hình thành định nghĩa

1) Định nghĩa

- GV: treo tranh (bảng phụ)
- HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình
gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm
trên một ĐT.


- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không
phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của
đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm
cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong
đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào
cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc
viết theo thứ tự các đoạn thẳng như:
ABCD, BCDA, ADBC …
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh
của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi
là các cạnh của tứ giác.
- HS ghi bài
* Định nghĩa tứ giác lồi
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt
đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1
rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- Hướng HS trả lời ?1
- GV: Bất cứ đường thẳng nào chứa 1
cạnh của hình H1(a) cũng không phân
chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi
là tứ giác lồi.

-Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?

B

C

B

M
P

C

A

D

D

A

H1(a)

H2(b)

C

B
B


A

D

A

C

H1(c)
H1(d)
* Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ
2 đoạn thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.
* Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết
theo thứ tự của các đỉnh.

*Định nghĩa tứ giác lồi
* Định nghĩa: (sgk)
* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không
giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là
hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh
đối nhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh
gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai
cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P



- HS tr li
+ Trng hp H1(b) & H1 (c) khụng
phi l t giỏc li
GV: V H3 v gii thớch khỏi nim:
- Cho hS lm ?3

im nm ngoi N, Q

H2: Tng cỏc gúc ca mt t giỏc
- Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vn ỏp gi m, hot ng cỏ nhõn.
- K thut: ng nóo, t cõu hi.
- nh hng nng lc: Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc,
nng lc ngụn ng toỏn hc, s dng cụng c, v hỡnh.
- Phm cht: T lp, t tin, t ch.
- GV: Khụng cn tớnh s o mi gúc
2/ Tng cỏc gúc ca mt t giỏc
hóy tớnh tng 4 gúc
B



+ B C D ? ()
A
1
2
- Gv: ( gi ý hi)
+ Tng 3 gúc ca 1 l bao nhiờu ?
1

+ Mun tớnh tng + B C D ? ()
2
C
( m khụng cn o tng gúc ) ta lm
ntn?
- HS tr li cỏc cõu hi ca GV
D
+ Gv cht li cỏch lm:
1 + B C1 = 1800
- Chia t giỏc thnh 2 cú cnh l
A 2 D C 2 = 1800
ng chộo
- Tng 4 gúc t giỏc = tng cỏc gúc ca ( A1 A 2 ) B (C1 C 2 ) D = 3600
2 ABC & ADC Tng cỏc gúc ca
Hay A B C D = 3600
0
t giỏc bng 360
* nh lý: SGK
- GV: V hỡnh & ghi bng
3. Hot ng luyn tp:
- GV: cho HS lm bi tp trang 66. Hóy tớnh cỏc gúc cũn li
(Đề bài và hình vẽ đ-a lên màn hình).
HS trả lời miệng, mỗi HS một phần.
Hỡnh 5
a) x = 3600 (1100 + 1200 + 800)= 500
b) x = 3600 (900 + 900 + 900) = 900
c) x = 3600 (900 + 900 + 650) = 1150
d) x = 3600 (750 + 1200 + 900) = 750
Hỡnh 6



360 (65 0 95 0 )
100 0
2

a) x =

b) 10x = 3600 x = 360
3. Hot ng vn dng:
BT trc nghim:
- Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không?
Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì nh- thế thì tổng số đo bốn góc đó
nhỏ hơn 3600, trái với định lí.
- Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì nh- thế thì tổng bốn góc lớn hơn
3600, trái với định lí.
- Một tứ giác có thể có bốn góc đều vuông, khi đó tổng số đo các góc của tứ giác
bằng 3600. (Thoả mãn định lí).
5.Hot ng tỡm tũi, m rng:
* Tỡm tũi, m rng:
- Nờu s khỏc nhau gia t giỏc li & t giỏc khụng phi l t giỏc li ?
- Lm cỏc bi tp : 2, 3, 4 (sgk)
Đọc bài Có thể em chưa biết giới thiệu về Tứ giác Long Xuyên Tr68/SGK.
* Chỳ ý : T/c cỏc ng phõn giỏc ca tam giỏc cõn
* HD bi 4: Dựng com pa & thc thng chia khong cỏch v tam giỏc cú 1 cnh
l ng chộo trc ri v 2 cch cũn li
* Bi tp NC: 1.Bi 2 s tay toỏn hc)
Cho t giỏc li ABCD chng minh rng: on thng MN ni trung im ca 2
cnh i din nh hn hoc bng na tng 2 cnh cũn li
(Gi ý: Ni trung im ng chộo)







Bi 2: Tứ giác ABCD có A = 650, B = 1170, C = 710. Tính số đo góc ngoài tại
đỉnh D.
(Góc ngoài là góc kề bù với một góc của tứ giác)
A
65

B
117

1

71
D

C

* Dn dũ:
- V nh hc thuc cỏc nh ngha, nh lý.
- BTVN:
- c trc bi Hỡnh thang


Tuần 1
Ngày soạn: 16/08/2018


Ngày dạy: 24/08/2018
TIẾT 2: HÌNH THANG

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông các
khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang.
2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của
hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh : - Thước, com pa, bảng nhóm.
- Học thuộc các định nghĩa, định lý.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào khởi động)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1 Khởi động:
1. Phát biểu định lí tổng các góc của một tứ giác ?
2. Hãy tính góc B biết :


B

C
55

?
Áp dụng định lí tổng các góc trong tứ giác
ABCD :

Bˆ  360 0  ( Aˆ  Cˆ  Dˆ )
Bˆ  360 0  (110 0  55 0  70 0 )
Bˆ  125 0

A

Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?

110

70
D


2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Định nghĩa
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,

giao tiếp năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
1) Định nghĩa
- Tứ giác ABCD có AB// CD là một
hình thang.
A

D

B

C

H

- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là
hình thang
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình
thang không ? vì sao ?
- HS trả lời: Tứ giác ABCD trên h13
có:
Aˆ + Dˆ = 1800 mà hai hóc ở vị trí trong
cùng phía nên AB// CD  ABCD là
hình thang.
- Y/ C HS làm ?1
- HS đứng tại chỗ trả lời.
B

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối
song song

* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
* ?1 (H.a) Aˆ1 = Bˆ
 Hình thang

= 600  AD// BC

C
60

60
1

D

A

H(a)

*- (H.b)Tứ giác EFGH có:
Eˆ + Hˆ = 1800
 GF// EH
 Hình thang
*- (H.c) Tứ giác IKMN có:
Nˆ = 1200  Iˆ = 1050
 IK không song song với MN
 đó không phải là hình thang

* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh
bù nhau (có tổng = 1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh


G

120

F

E

nào đó bù nhau  Hình thang.

N

M

105
105
75
H(b)

I

K
H(c)


H

- GV đưa ra nhận xét.
Bài tập áp dụng
GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo
nhóm nhỏ.
* Bài toán 1
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB &
CD biết:
AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
GT ABCD là hình thang đáyAB//CD; AD
KL AB=CD: AD= BC

A

B

//

* Bài toán 1
? 2 - Hình thang ABCD có 2 đáy AB
&CD theo (gt)  AB // CD (đn)(1) mà
AD // BC (gt) (2)
BC Từ (1) & (2)  AD = BC; AB = CD ( 2
cắp đoạn thẳng // chắn bởi đương thẳng
//.)
(cách 2)
 ABC =  ADC (g.c.g)

D

C
- Để HS tự c/m: Có thể gợi ý HS nối
đường chéo AC để tạo ra cặp tam giác
bằng nhau.
Bài toán 2:
GT
KL

A

* Bài toán 2:

ABCD là hình thang đáyAB//CD;AB=CD
- CM  ABC =  ADC (c.g.c)
AD// BC; AD = BC

B

D
C
- GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét
gì ?

Nhận xét 2: (sgk)/70.
HĐ2: Hình thang vuông
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.



2) Hình thang vuông
- Hình thang ABCD trên hình có điều gì Là hình thang có một góc vuông.
đặc biệt ?
B
A
- HS : Có một góc vuông.
- GV : Ta gọi hình thang ABCD là hình
thang vuông. Vậy thế nào là hình thang
C
D
vuông ?
- HS : Nêu định nghĩa.
2.3. Hoạt động luyện tập:
GV: đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21 Biết ABCD là hình thang
có đáy là AB và CD.
A

x

400

y

800

D

B


a)

B

A

C

y

500

x
b)

C
A
x

650

D

700

D

y
c)


B

C

- Cho HS làm bài cá nhân. Gọi HS lên bảng trình bày.
2.4. Hoạt động vận dụng:
BT: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.
B.Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn
C.Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.
D.Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn
Câu 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 750, cặp
góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. 1050 ; 550
B.1050 ; 450
C. 1150 ; 550
D.1150 ; 650
Câu 3: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ:
A: B: C: D = 4: 3: 2: 1. Số đo các góc theo thứ tự đó là:
A.1200 ; 900 ; 600 ; 300
B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350
C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360
D. Cả A, B, C đều sai.
Đ/A: 1-D; 2-A; 3-C
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Tính các góc của hình thang ABCD ( AB//CD), biết rằng





A= 3D;





B - C = 300

* Dặn dò:
- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 SGK/71
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.


+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông.
- Học thuộc nhận xét.
- Tiết sau luyện tập.
Ngày 20 tháng 8 năm 2018


TUÇN 2:
Ngµy so¹n: 23/08/15
Ngµy d¹y: 31/08/15
TIÕT 3: HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết
về hình thang cân.

2. Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử
dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình
thang cân.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hình thang.
Tìm x, y trong hình bên.

2.Tổ chức các hoạt động dạy học.
2.1 Khởi động:
Hình thang bên có gì đặc biệt

Hình thang ABCD có:
Aˆ  Bˆ  120o ;
Cˆ  Dˆ  60o



Hình thang ABCD trên là hình thang cân, vậy để hiểu rõ hơn về hình thang cân cô
và các em cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ1: Định nghĩa
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
1) Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề
Yêu cầu HS làm ?1
một đáy bằng nhau
A
B

 AB // CD
ˆ ˆ ˆ ˆ
 A  B; C  D

ABCD là hình Thang cân  
D

C


- Hình thang ABCD (AB//CD) có gì đặc
biệt?
- HS: Có hai góc kề một đáy bằng nhau.
? Nêu định nghĩa hình thang cân.
- GV chốt ghi bảng.

0
I 70

N

0
K 110

700

M

? 2 GV: dùng bảng phụ

Q

P

T
c)

d)

S


?2

a) Tìm các hình thang cân ?
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó b) Hình (a): Cˆ = 1000
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
Hình (c) : Nˆ = 1100
0
0
A 80
80 B
E
F
Hình (d) : S = 900
c)Tổng 2 góc đối của hình thang cân là 1800
1000

D

C

800

800

(a)
G
(b)
H

0
ˆ
ˆ
( Hình (b) không phải vì F  H  180
* Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc
đối bù nhau.
HĐ2: Tính chất
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.


- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
2) Tính chất
* Định lí 1:
Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng
nhau.
Chứng minh:
AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)

Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau
không?
- GV: cho các nhóm CM & gợi ý
^
^
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ? ABCD là hình thang cân nên C
 D
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?

^
Aˆ1  Bˆ1 ta có C = Dˆ nên  ODC cân (2 góc ở
ABCD là hình thang cân
đáy bằng nhau)  OD = OC (1)
GT
( AB // DC)
Aˆ1  Bˆ1 nên Aˆ 2  Bˆ 2   OAB cân
KL
AD = BC
(2 góc ở đáy bằng nhau)  OA = OB (2)
Từ (1) Và (2)  OD - OA = OC - OB
Vậy AD = BC
O

A

2
1

2 B
1

C

D

+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD
có dạng như thế nào ?
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào
bằng nhau ? Vì sao ?

A

D

b) AD // BC khi đó AD = BC
* Chú ý: SGK
* Định lí 2:
Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng
nhau.

B

C

- GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo
AC và BD ?
Chứng minh:* Xét  ADC và  BCD có:
CD cạnh chung
ADˆ C  BCˆ D = (hai góc kề một đáy hình
thang cân )
KL
AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)
chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?   ADC =  BCD ( c.g.c)  AC = BD
- HS:  ADC =  BCD
GT ABCD là hình thang cân
( AB // CD)


H3: Du hiu nhn bit hỡnh thang cõn

- Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vn ỏp gi m, hot ng cỏ nhõn, hot ng nhúm.
- K thut: ng nóo, t cõu hi, chia nhúm.
- nh hng nng lc: Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc,
nng lc ngụn ng toỏn hc, s dng cụng c, v hỡnh.
- Phm cht: T lp, t tin, t ch.
3) Du hiu nhn bit hỡnh thang cõn
- GV cho HS thực hiện ?3 làm việc theo
nhóm trong 3 phút.

?3
A

m

B

(Đề bài đ-a lên bảng phụ)
Từ dự đoán của HS qua thực hiện ?3

D

C

- GV đ-a nội dung định lí 3 Tr74 SGK.

* nh lớ 3:

- GV nói: Về nhà các em làm bài tập 18,

Hỡnh thang cú 2 ng chộo bng nhau l

hỡnh thang cõn.

là chứng minh định lí này.
- GV: Định lí 2 và 3 có quan hệ gì?
- HS: Đó là hai định lí thuận và đảo của
nhau.

- GV hỏi: Có những dấu hiệu nào để + Du hiu nhn bit hỡnh thang cõn:
SGK/74
nhận biết hình thang cân?
- HS: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đ-ờng chéo bằng
nhau là hình thang cân.
- GV: Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa.
Dấu hiệu 2 dựa vào định lí 3.
2.3. Hot ng luyn tp:
GV hỏi: Qua giờ học này, chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?
HS: Ta cần nhớ: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Tứ giác ABCD (BC // AD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì?
- Tứ giác ABCD có BC // AD.




=> ABCD là hình thang, đáy là BC và AD. Hình thang ABCD là cân khi có A D





(hoặc B C ) hoặc đ-ờng chéo BD = AC.


2.4. Hot ng vn dng:
BT trc nghim:
Cõu1: in cỏc cm t thớch hp vo ch trng:
A. Hỡnh thang cõn l........................................................
B. Hỡnh thang cú hai ng chộo...................... l hỡnh thang cõn
C. Hai cnh bờn ca hỡnh thang cõn ..................................
D. Hỡnh thang cõn cú hai gúc k vi mt ỏy.............................
Cõu2: Hóy in ch hoc ch Svo mi cõu khng nh sau:
A.T giỏc cú hai cnh bờn bng nhau ln hỡnh thang cõn
B.Hỡnh thang cõn cú hai cnh bờn bng nhau.
C.Hỡnh thang cõn cú hai gúc k vi cnh ỏy bự nhau.
D.Hỡnh thang cõn cú hai gúc k vi cnh ỏy bng nhau.
Cõu3:Khoanh trũn vo ch cỏi in hoa ng trcng trc phng ỏn tr li
ỳng:
Cho hỡnh thang ABCD cú A=600 ; B=600;C=1200.S o gúc D bng:
A.1200
B.1300
C.1000
D.1100
2.5. Hot ng tỡm tũi, m rng:
* Tỡm tũi, m rng:
H-ớng dẫn bài 15 SGK Tr75.


180 0 A
Chứng minh ADE cân ở A để có B = ADE (=

)
2






=> DE // BC có B C (gt) => BDEC là hình thang cân.
* Dn dũ:
- Học kĩ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Bài tập về nhà số: 11, 12, 13, 14, 15, Tr74, 75/ SGK.
* H-ớng dẫn về nhà:

___________________________________________________
TUầN 2:
Ngy son: 22/08/2018
Ngy dy: 30/08/2018
TIT 4: LUYN TP
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: HS nm vng, cng c cỏc nh ngha, cỏc tớnh cht ca hỡnh thang,
cỏc du hiu nhn bit v hỡnh thang cõn .
2. K nng: Nhn bit hỡnh thang hỡnh thang cõn, bit v hỡnh thang cõn, bit s
dng nh ngha, cỏc tớnh cht vo chng minh cỏc on thng bng nhau, cỏc gúc
bng nhau da vo du hiu ó hc. Bit chng minh 1 t giỏc l hỡnh thang cõn


theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng
minh.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.

4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?
- HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK
nào ?
- HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đó là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ?
- §iÒn dÊu “X” vµo « trèng thÝch hîp.
Néi dung
§óng
Sai
1. H×nh thang cã hai ®-êng chÐo b»ng nhau
lµ h×nh thang c©n
2. H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau lµ
h×nh thang c©n.
3. H×nh thang cã hai c¹nh bªn b»ng nhau vµ
kh«ng song song lµ h×nh thang c©n


C©u 1: §óng
C©u 2: Sai
C©u 3: §óng

2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1 Khởi động:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ1: Chữa bài tập
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,


năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
*Chữa bài 15/75SGK:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
BT 15/ 75
- Gv : Câu a để c/m tứ giác BDEC là hình
A
thang cân bạn đã sử dụng dấu hiệu nhận
biết nào?
D
E
- HS: Hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau là hình thang cân.

B

C

a)  ABC cân tại A (gt)
 Bˆ  Cˆ (1)AD = AE (gt)   ADE cân
tại A  Dˆ 1  Eˆ1
 ABC cân và  ADE cân
180 0  Aˆ
180 0  Aˆ
; Bˆ 
 Dˆ 1 =
2
2
ˆ
ˆ
 D1  B vị trí đồng vị)

DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2)  BDEC là hình thang cân
b) Â= 500 (gt)
1800  500
ˆ
ˆ
BC =
= 650
2
 Dˆ 2  Eˆ 2 = 1800 - 650 = 1150

HĐ3: Luyện tập

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Định hướng năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực ngôn ngữ toán học, sử dụng công cụ, vẽ hình.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Bµi tËp 1: (Bµi 16 Tr75 SGK)
1.Bài 16/75SGK:
GV cïng HS vÏ h×nh
- 1 HS tãm t¾t d-íi d¹ng GT ; KL

A

GT  ABC c©n t¹i A








B1  B2

E

D

C1  C 2

KL BDEC lµ h×nh thang

c©n cã BE = ED

B

C


GV gợi ý: so sánh với bài 15 vừa chữa, a) Xét ABD và ACE có:
hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình AB = AC (gt)
thang cân cần chứng minh điều gì?
- HS: Cần chứng minh AD = AE
- Một HS chứng minh miệng.



A Chung






B1 C1 vì ( B1



1 1
B; C1 C và B C )
2
2


=> ABD ACE (cgc)
=> AD = AE (cạnh t-ơng ứng)
Chứng minh nh- bài 15




=> ED // BC và có B C
=> BEDC là hình thang cân.




b) ED // BC => D2 B2 (so le trong) Có




Bài tập 2 (bài 18 Tr75/SGK)

B1 B2 (gt)

- GV đ-a bảng phụ.

=> B1 D2 ( B2 ) BED cân

Chứng minh định lí:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau








=> BE = ED
2.Bi 18/75SGK:

là hình thang cân
A

- GV: Ta chứng minh định lí qua kết quả

B

của bài 18/SGK.
(Đề bài đ-a lên màn hình)
- Một HS đọc lại đề bài toán.
- Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT ; KL.

D

C

E

GT Hình thang ABCD (AB //
CD)
AC = BD

BE // AC; E DC.
KL a) BDE cân
b) ACD = BDC
c) Hình thang ABCD cân
a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song
song: AC // BE (gt).

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để => AC = BE (nhận xét về hình thang)


giải bài tập.

Mà AC = BD (gt)
=> BE = BD => BDE cân.
b) Theo kết quả câu a ta có:




BDE cân tại B => D1 E

- GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7





phút thì yêu cầu đại diện các nhóm lên

Mà AC // BE => C1 E


trình bày.

(hai góc đồng vị)

- Đại diện một nhóm trình bày câu a.

=> D1 C1 ( E )

- HS nhận xét.

Xét ACD và BDC có: AC = BD (gt)

- Đại diện một nhóm khác trình bày câu b
và c.
- HS nhận xét.
- GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, có
thể cho điểm.











C1 D1 (chứng minh trên)


Cạnh DC chung.
=> ACD = BDC (cgc)
c) ACD = BDC
=> ADC = BCD (hai góc t-ơng ứng)
=> Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa).

2.3. Hot ng luyn tp:
Gv nhc li phng phỏp chng minh, v 1 t giỏc l hỡnh thang cõn.
- CM cỏc on thng bng nhau, tớnh s o cỏc gúc t giỏc qua chng minh hỡnh
thang.
- Nờu du hiu nhn bit hỡnh thang cõn.
2.4. Hot ng tỡm tũi, m rng:
*Tỡm tũi, m rng:
BT: Cho gúc xOy trờn tia Ox lyA, trờn tia Oy ly im B sao cho OA=OB.Qua
trung im C ca on OA k ng thng song song vi AB ct OB ti E.Chng
minh t giỏc ACEB l hỡnh thang cõn.
* Dn dũ:
- Lm cỏc bi tp 14, 17, 19 /75 (sgk)
- Xem li bi ó cha
- Tip tc ụn tp lý thuyt.
- Lm thờm cỏc bi tp trong sỏch BT:
- c v nghiờn cu bi ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang.
Ngy 27 thỏng 8 nm 2018


TUÇN 3:
Ngày soạn: 28/08/2018

Ngày dạy: 05/08/2018


TIẾT 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, nội dung đlí 1 và đlí 2
2. Kĩ năng:
Biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ
dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
- Thái độ: Thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế  yêu thích
môn hoc.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, thước đo góc, máy chiếu.
2. Học sinh : Chuẩn bị như phần dặn dò tiết 4.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:Lồng vào khởi động.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1 Khởi động:
- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi : Ai nhanh hơn.

- Giáo viên giới thiệu luật chơi :
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- Với mỗi câu hỏi giáo viên đưa ra, đội nào giơ tay trước thì đội đó giành
quyền trả lời. Nếu trả lời đúng thì được cộng điểm cho đội đó, nếu sai thi quyền trả
lời cho đội tiếp theo.
- Kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết điểm của mỗi đội và tuyên dương,
khen thưởng cho đội thắng cuộc.


Câu hỏi trong trò chơi :
Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang
cân.
Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý
4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Qua định lý hình thành đ/n đường trung
bình của tam giác.
- GV: cho HS thực hiện bài tập ?1
+ Vẽ  ABC bất kì rồi lấy trung điểm D
của AB
+ Qua D vẽ đường thẳng // BC đường
thẳng này cắt AC ở E
+ Bằng quan sát nêu dự đoán về vị trí của
điểm E trên canh AC.

-HS làm theo y/c
- HS dự đoán: E là trung điểm của AC
- GV: Nói & ghi GT, KL của đ/lí
- HS: ghi gt & kl của đ/lí
+ Để có thể khẳng định được E là điểm như
thế nào trên cạnh AC ta chứng minh đ/ lí như
sau:
- GV: Làm thế nào để chứng minh được
AE = AC
- GV: Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của
AB

Nội dung cần đạt
I. Đường trung bình của tam giác
Định lý 1: (sgk)
GT  ABCcó: D=DB;DE // BC
KL AE = EC

A
D

E

1
1

B

1


F

C

+ Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F
Hình thang DEFB có 2 cạnh bên // ( DB //
EF) nên DB = EF
DB = AB (gt)  AD = EF (1)
Aˆ1  Eˆ1 ( vì EF // AB ) (2)
E là trung điểm của AC
Ta nói DE là đường trung bình của  ABC. Dˆ 1  Fˆ1  Bˆ (3).Từ (1),(2) &(3)   ADE
HS có thể chứng minh theo cách khác
=  EFC (gcg)  AE= EC  E là trung
điểm của AC.
+ Kéo dài DE
+ Kẻ CF // BD cắt DE tại F


A

E

D

GV: Em hãy phát biểu đ/n đường trung bình
của tam giác ?
- GV l-u ý: §-êng trung b×nh cña tam gi¸c

F


B

C

P

lµ ®o¹n th¼ng mµ c¸c ®Çu mót lµ trung ®iÓm * Định nghĩa: Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh
cña c¸c c¹nh tam gi¸c.
của tam giác.
- GV hái: Trong mét tamgi¸c cã mÊy ®-êng
trung b×nh?
- HS: Trong mét tam gi¸c cã ba ®-êng trung
b×nh
Hình thành đ/ lí 2
- GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có
dự đoán kết quả như thế nào khi so sánh độ
lớn của 2 đoạn thẳng DE & BC ?
* Định lý 2: (sgk)
( GV gợi ý: đoạn DF = BC ? vì sao vậy
GT  ABC:AD = DB ; AE = EC
1
KL DE // BC, DE = 1 BC
DE = DF)
2

2

- GV: DE là đường tb của  ABC thì
DE // BC & DE =


1
BC.
2

- GV: Bằng kiểm nghiệm thực tế hãy dùng
thước đo góc đo số đo của góc ADˆ E số đo
của Bˆ .
Dùng thước thẳng chia khoảng cách đo độ
dài DE & đoạn BC rồi nhận xét
- GV: Ta sẽ làm rõ điều này bằng chứng
minh toán học.
- GV: Cách 1 như (sgk)
Cách 2 sử dụng định lí 1 để chứng minh
- GV: gợi ý cách chứng minh:
+ Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm
gì ?
+ Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định

- GV: Tính độ dài BC trên hình 33 Biết DE =
50m
- GV: Để tính khoảng cách giữa 2 điểm B
& C người ta làm như thế nào ?
+ Chọn điểm A để xác định AB, AC
+ Xác định trung điểm D & E
+ Đo độ dài đoạn DE
+ Dựa vào định lý

A


D

E

F
1

B

C

Chứng minh ( như SGK)

?3 Tính độ dài đoạn BC trên hình 33
DE là đường trung bình của tam giác
ABC
DE =

1
BC , BC = 2DE
2


BC= 2 DE= 2.50= 100 m
3. Hot ng luyn tp:
- GV: - Th no l ng trung bỡnh ca tam giỏc
- Nờu tớnh cht ng trung bỡnh ca tam giỏc.
Bi 1: Các câu sau đúng hay sai?
Nếu sai sửa lại cho đúng.
1) Đ-ờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của

tam giác.
2) Đ-ờng trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
3) Đ-ờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh
thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
- HS trả lời miệng.
1) Sai
Sửa lại: đ-ờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của
tam giác.
2) Sai
Sửa lại: Đ-ờng trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy.
3) Đúng.
4. Hot ng vn dng:
- Cho HS lm bi 20/79 SGK.
A
x

I
10cm

B

8cm
500

K
8cm
500

C


- Cho HS tho lun cp ụi trong 2 phỳt.
- Cho HS trỡnh by ming.
. ABC có AK = KC = 8cm.
KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau)
=> AI = IB = 10cm (định lý 1 đ-ờng trung bình ).
5. Hot ng tỡm tũi, m rng:
Về nhà học bài cần nắm vững định nghĩa đ-ờng trung bình của tam giác, hai định
lý trong bài, với định lý 2 là tính chất đ-ờng trung bình tam giác.
Bài tập về nhà: 21, 22 Tr78/SGK
Số: 34, .35; 36Tr64 SBT.


H-íng dÉn vÒ nhµ. H-íng dÉn bµi 34 – SBT Tr64.
D
D
N
B

M

C

Gäi N lµ trung ®iÓm DC, chøng minh MN // BD hay ID // MN mµ D lµ trung
®iÓm AN => I lµ trung ®iÓm AM.

TUẦN 3:
Ngày soạn: 30/08/2018

Ngày dạy: 07/09/2018

TIẾT 6: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết về đường trung bình của tam giác để
giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập
phân tích & CM các bài toán.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- NL chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp
tác.
- NL chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ toán học, tính toán.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên : Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
* Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết:
thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc.
* Vào bài:
- GV giới thiệu chương trình hình học 8.
- GV giới thiệu chương I.



2. T chc cỏc hot ng dy hc:
2.1 Khi ng:
2.2. Cỏc hot ng hỡnh thnh kin thc:

4. Năng lực, phẩm chất:
- Nng lc: Nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc, nng lc giao tip, nng
lc thm m.
- Phm cht: T tin trong hc tp,v trung thc.
II. CHUN B:
1.GV: Bng ph, thc thng cú chia khong compa
2. HS : Thc, com pa, bng nhúm.
III.PHNG PHP V K THUT DY HC.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, tho lun nhom.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A :
8B:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phỏt biu nh lớ 1 v ng trung bỡnh ca tam giỏc ? V hỡnh v ghi gt
kl?
- HS2: Phỏt biu nh lớ 2 v ng trung bỡnh ca tam giỏc ? V hỡnh v ghi gt
kl?
* Vào bài:
2. Hot ng luyn tp:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
1.Bi 22/80SGK

- Gv cho HS v hỡnh vo v.
- Nhỡn vo hỡnh v v cho bit u bi cho
A
ta bit gỡ? V Y/C gỡ?
- HS: Cho tam giỏc ABC, M l trung im
D
ca BC, BE = ED = DA, AM ct DC ti I.
I
E
+ Y/C: c/m AI = IM.
- GV cựng HS vn ỏp tỡm ra hng
c/m
C
B
M
- GV vit s c/m lờn bng.
Chng minh
EM l ng trung bỡnh ca BDC
- Trong BDC ta có :

ED = EB, MB = MC
DC // EM
EM l ng trung bỡnh ca BDC

EM// DC EM// DI.
DI//EM v DA = DE



IA = IM ( định lý 1)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
- Dưới lớp tự c/m vào vở.

- Trong  AEM cã:
DA = DE vµ DI // EM
 IA = IM ( Theo ®Þnh lý 1)

2. Bµi 27/80 SGK
 ABCD: AE = ED, BF = FC

GT

AK = KC

KL a) So sánh EK&CD; KF&AB
AB CD
b) EF 
2

BT 2 7/ 80

B

A
F
E

K
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài.
C

- Gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL.
D
- Với câu a cho hS đứng tại chỗ trả lời
E là trung điểm AD (gt)
miệng.
- Với câu b có thể cho HS thảo luận nhóm K là trung điểmAC(gt)  EK là đường
trong 5 phút sau đó gọi đại diện nhóm trình trungbình ADC  EK  1 DC (1)
2
bày
1
Tương tự có: KF = AB (2).

2
AB CD
Vậy EK + KF =
(3)
2

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét.

Với 3 điểm E, K,F ta luôn có:
EF  EK + KF(4)
Từ (3)&(4)  EF 

AB  CD
(đpcm)
2

3. Hoạt động vận dụng:
- GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình của tam giác.

+ So sánh các đoạn thẳng
+ Tìm số đo đoạn thẳng
+ CM bất đẳng thức
+ CM các đường thẳng //.
- Cho HS làm bài tập sau:
Cho ∆ABC c©n t¹i A, D lµ trung ®iÓm cña c¹nh AB. Trªn tia ®èi cña
tia BA lÊy ®iÓm E sao cho: BE = AB. CMR: CD =

1
CE.
2


×