Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giáo án Âm nhạc khối 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 110 trang )

67
BÀI 1:TIẾT 1

Ngày

soạn:

Ngày dạy

Học bài hát:

Mïa thu ngµy khai trêng
……..……..

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Mùa thu ngày
khai trường” .
2.Kó năng
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể
như hát hòa giọng , hát lónh xướng , đối đáp .
3.Thái độ
- Qua nội dung bài hát , hướng các em đến tình cảm yêu
mến tháng năm đi học , để những kó niệm đẹp về mái trường
sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em .
II. Chuẩn bò Gv vàHs
1. Chuẩn bò của Gv
- Phương pháp : Giảng giải ; làm mẫu , luyện tập .
- Nhạc cụ – đàn organ
- Băng nhạc, bảng phụ bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai


trường”
2.Chuẩn bò Hs
- Sách, vở, và dụng cụ học tập .
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác
phong.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: ( 2 phút )
-Những tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc
đời mỗi chúng ta, khi thời gian trôi qua , chúng ta mới nhận thấy
điều đó . Hình ảnh về mái trường , về thầy cô giáo kỷ niệm
về những người bạn thân ….sẽ lắng đọng trong mỗi tâm trí của
1


mỗi con người . Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường “ sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ được những kó niệm trên .
Néi dung bµi häc

Hoạt động của GV
Hoạt động 1
- Gv:Viết lên bảng

Hoạt động của HS

Học hát Bài :
- Hs: Viết bài
Mùa thu ngày khai
-Hs:Nghe và cảm

- Qua ®äc s¸ch b¸o, tµi
trường
nhận .
Nhạc và lời : Vũ Trọng liƯu tham kh¶o trªn v« - Hs:Lắng nghe và
Tường
cho biết thêm 1
tun trun h×nh em
vài bài hát của
®· ®ỵc nghe, ®äc vỊ t¸c Vũ Trọng Tường .
gi¶ Vò Träng Têng.
- B¹n nµo cã thĨ giíi thiƯu - Hs: Quan sát .
®«i nÐt vỊ nh¹c sÜ Vò
Träng Têng mµ em biÕt
- Gv: giới thiệu và
thể hiện bài hát .
-Gv:Giới thiệu về tác
giả Vũ Trọng Tường và
hát một số bài tiêu
biểu của ông như : Lời
ru của mẹ; Cây bàng
muà hạ . . .
- Gv:Treo bảng phụ
-Hỏi : Bài hát được
viết ở nhòp mấy ?
-Hỏi : Bài hát sữ dụng
những kí hiệu gì ?
-Gv: Chỉ đònh
- Gv:Đàn và hướng
dẫn
- Gv:Thể hiện bài hát

hoặc mở băng
- Gv gọi HS đọc lại lời bài hát.
-Gv: Hướng dẫn chia
câu cho bài hát
- GV Bài hát được chia làm mấy
2

- Hs: Trả lời : Viết
ở nhòp 2/4
- Hs: Trả lời- Dấu
luyến; dấu nối .

- Hs:Đọc lời bài
hát

- Bài hát được chia
thành 6 câu . Đoạn
1 gồm 2 câu , mỗi


câu?
-Bài hát được chia
thành 6 câu . Đoạn 1
gồm 2 câu , mỗi câu
gồm 8 ô nhòp . Đoạn 2
gồm 4 câu , mỗi câu
gồm 8 ô nhòp .
- Gv Hướng dẫn HS luyện thanh.

-Gv: Hướng dẫn tập

hát từng câu .
- Gv: Mỗi câu GV đàn
giai điệu 3 lần sau đó
cho HS hát cứ thế cho
đến hết bài theo lối
móc xích .
-Gv: chỉ đònh-hướng
dẫn
-Gv: hướng dẫn cho HS
những chổ có dấu
luyến như : “ Tiếng”
“Nắng”, “ Tâm” . . .
- Gv: đệm đàn vàđiều
khiển hát toàn bài
- Gv:Phát hiện những
chổ sai để sửa sai
(Nếu có )
-Gv:hướng dẫn
- Gv: thực hiện -hướng
dẫn :
Hát lần 1 : Đoạn 1 Đoạn 2 cả lớp hát
hòa giọng

câu gồm 8 ô
nhòp . Đoạn 2 gồm
4 câu , mỗi câu
gồm 8 ô nhòp .
- Hs: Luyện thanh

- Hs: Lắng nghe và

cảm nhận bài
hát
- Hs: Chú ý và
nhắc lại
-Hs: Tập hát .
-Hs: Hát theo sự
hướng dẩn của
GV
-Hs: từng tổ ,
nhóm trình bày
bài hát
-Hs: Thể hiện
những chổ GV
hướng dẫn .
-Hs: thực hiện
- Hs:Sửa những
chổ sai GV vừa
hướng dẫn .
-Hs:Trình bày bài
hát ở mức độ
hoàn chỉnh .
- Hs:thực hiện
- Hs: 1 HS nữ lónh
xướng đoạn 1;
đoạn 2 cả lớp
hát hòa giọng .
-Hs: Các tổ thể
hiện bài hát , tổ
3



trưởng cử 1 bạn
bắt giọng .

4/ Củng cố và luyện tập.
-Gv: chỉ đònh-hướng dẫn HS H¸t l¹i bµi h¸t
- Gv: đệm đàn và hướng dẫn
- GV: Kiểm tra theo nhóm
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà. (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát.
+ Hát kết hợp với động tác múa phụ họa.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
BÀI 1: TIẾT 2
ƠN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Mùa thu
ngày khai trường” , Biết hát với kết hợp vận động phụ họa .
- HS đọc nhạc và hát lời bài Chiếc đèn ông sao.
2. Kó năng
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập
thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng.
- Củng cố cho HS nắm vững vò trí các nốt nhạc trên khuông
.
3. Thái độ
4



- Lạc quan hơn và tự tin hơn trong học tập đồng thời tạo niềm
vui trong học tập cho các em, từ đó giúp các thích được đi học –
hạn chế tình trạng bỏ học nửa chừng.
II. Chuẩn bò Gv và Hs
1.Chuẩn bò của Gv
- Phương pháp : thực hành , Giảng giải , thuyết trình
- Nhạc cụ- đàn organ - Bảng phụ bài TĐN số 1
- Một vài động tác phụ họa .
2.Chuẩn bò của Hs
- SGK + vở ghi chép -chép bài TĐN số 1
III. Hoạt động dạy học:
1.
Ổn đònh tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra
tác phong.
2.
Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Gọi HS trình bày bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” ?
- GV : Đánh giá – nhận xét .
3.
Bài mới:
- Giới thiệu bài: ( 1 phút ) -Trong bài học trước chúng ta
đã học bài hát “ Mùa thu ngày khai trường “ . Để giúp các
em thể hiện bài hát tốt hơn và hoàn chỉnh , trong tiết học
này các em ôn lại bài hát và làm 1 vài động tác phụ họa
cho bài hát . Phần tập đọc nhạc chúng ta sẽ đọc bài TĐN số
1 trích bài hát “ Chiết đèn ông sao” của nhạc só Phạm Tuyên.
TL
I.Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai

trường
Nhạc và lời : Vũ
TrọngTường .

Hoạt động của GV
Hoạt động 1
- Gv: viết lên bảng
*Hỏi : Em nào nhắc
lại cho lớp bài hát
này được viết ở nhòp
mấy,
- GV bài được viết ở giọng gì
và có cấu trúc như
thế nào ?
-Gv: đệm đàn và thể
hiện bài hát .
- Gv cho HS luyện thanh.

Hoạt động của HS
- Hs: viết bài
- Hs: nhòp 2/4 – giọng
Đô trưởng, có hai
đoạn

-Hs: theo dõi nghe
để so sánh và
sửa những chỗ
còn sai .
-Hs: luyện thanh
-Hs: Ôn luyện bài

- Gv: đàn- hướng dẫn hát theo phần nhạc
5


-Gv: Cho HS hát lại
toàn bộ bài hát có
nhạc đệm.
- Gv:Phát hiện những
chổ sai để sửa sai
( Nếu có )
-Gv: Hướng dẫn cho
HS 1 vài động tác
phụ họa cho bài hát .
- Gv:Chỉ đònh 1 vài
cá nhân hoặc nhóm
lên biểu diễn trước
lớp .
- Gv:Đánh giá – nhận
xét
- Nhạc sĩ Phạm Tun được
biết đến là nhạc sĩ của thiếu nhi
II. Tập đọc nhạc :
ơng viết rất nhiều bài hát được
TĐN số 1
Chiếc đèn ông sao rất nhều các bạn nhỏ u thích.
Nhạc và lời : Phạm Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Tuyên một tác phẩm của ơng thơng
qua trích đoạn bài TĐN số 1.
Hoạt động 2
-Gv: viết bảng và

Treo bảng phụ bài
TĐN số 1
- Gv: chỉ vào bài –
bảng phụ.
- Gv: chỉ đònh một Hs
Tb- yếu đọc tên nốt nhạc
*Hỏi : Bài này viết
ở nhòp mấy ?
- Hỏi : Bài TĐN này
sử dụng những kí
hiệu gì ?
- Bài sủ dụng những hình nốt
nào?
-Gv: bài được chia làm mấy
câu?
- Gv: đàn gam đô
trưởng
6

đệm,
thể
hiện
động tác.
-Hs: lắng nghe và
sửa
sai
do
GV
hướng dẫn .
-Hs:

luyện tập 1
vài động tác phụ
họa .
-Hs: thực hiện theo
sự chỉ đònh của GV
.
-Hs: lắng nghe .

-Hs: theo dõi , ghi
bài .
-Hs: đọc tên nốt
nhạc .
-Hs: trả lời
Nhòp 2/4

được

- Hs: trả lời : Dấu
luyến; dấu nhắc
lại .
- Bài sử dụng những hình
nốt đen, đơn, kép.
- Bài được chia làm 4 câu.
-Hs:
đọc gam đô
trưởng


- Gv:đàn giai điệu bài
TĐN số 1 . 2-3 lần.

-Gv: Tiến hành tập
từng câu theo lối
móc xích.
- Mỗi câu GV đàn
giai điệu 3 lần sau đó
cho Hs đọc cứ thế cho
đến hết bài .
-Gv: chỉ đònh- hướng
dẫn
-Gv: hướng dẫn ghép
lời ca .
- Gv:đàn giai điệu
bài .

-Hs:
nghe và đọc
nhẩm theo
-Hs: thực hiện
-Hs: đọc bài theo sự
hướng dẫn của Gv.
Hs:
từng
tổ,
nhóm lần lượt đọc
bài.

-Hs: tổ 1+2 hát
lời ;tổ 3 +4 đọc
nhạc sau đó đổi lại
- Hs: hát lời

- Hs: đọc bài TĐN +
- Gv: đàn- hướng dẫn Ghép lời ca .
- Hs: thực hiện
-Hs: cá nhân thực
-Gv: Phát hiện những hiện
chổ sai để sửa sai -Hs: lắng nghe .
( Nếu có )
- Gv: Chỉ đònh 1 vài
cá nhân đọc bài .
- Đánh giá – Nhận
xét
4/ Củng cố và luyện tập.
-Gv: đệm đàn–hướng dẫn
-Hs: đứng lên trình bày hoàn chỉnh bài “Mùa thu ngày khai
trường”
- Hs: đọc nhạc và hát lời bài TĐN số
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1 phút):
+ Về nhà học thuộc lời bài hát, đọc nhiều lần bài TĐN số
1.
+ Soạn bài tiết sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 1: TIẾT 3
ƠN BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
7


ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
ÂM NHẠC TT: NHẠC SĨ TRẦN HỒN VÀ BÀI HÁT “ MỘT MÙA XN NHO NHỎ”
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Mùa
thu ngày khai trường” , Biết hát với kết hợp vận động phụ
họa .
- HS đọc nhạc và hát lời bài "Chiếc đèn ông sao” một
cách thuần thục.
2. Kó năng - Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài
cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng.
- Củng cố cho HS nắm vững vò trí các nốt nhạc trên
khuông, đọc nhạc chính xác cao độ, nhòp,phách .
3. Thái độ -Qua bài âm nhạc thường thức HS được giới
thiệu về nhạc só Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho
nho”û , các em hiểu biết sự đóng góp của nhạc só cho nền âm
nhạc Việt Nam.
II. Chuẩn bò của Gv và Hs
1.Chuẩn bò của Gv
- Phương pháp : thực hành , Giảng giải , thuyết trình
- Nhạc cụ- đàn organ - băng nhạc bài hát “Một mùa xuân
nho nho”û
2.Chuẩn bò của Hs
- SGK + vở ghi chép
- Hát và đọc nhạc thuần thục hai bài : “ Mùa thu ngày khai
trường” và"Chiếc đèn ông sao”
III. Hoạt động dạy học:
4.
Ổn đònh tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác
phong.
5.
Kiểm tra bài cũ: Ở tiết này GV kết hợp ôn tập và
kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- H«m nay c« cïng c¸c em «n l¹i bµi h¸t “Mïa thu ngµy khai trêng” vµ
bµi T§N sè 1. Bªn c¹nh hai néi dung trªn c¸c em cßn ®ỵc lµm quen víi nh¹c
sÜ TrÇn Hoµn vµ bµi h¸t “Mïa xu©n nho nhá”

Tl
8

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS


12 I.Ôn bài hát:
Hoạt động 1:
ph Mùa thu ngày khai
- Gv: viết lên bảng
trường Nhạc và lời: -Gv: hướng dẫn HS
Vũ Trọng
luyện thanh.
-Gv: trình bày lại bài
Tường
hát
- Gv: Cho HS hát lại
toàn bộ bài hát có
nhạc đệm.

- Hs: viết bài

-Hs: luyện thanh

-Hs: Lắng nghe
-Hs: Ôn luyện
bài hát theo
phần
nhạc
đệm, thể hiện
động tác.
-Gv: Trong quá trình ôn -Hs: Làm theo
cần nâng cao chất hướng dẩn của
lượng giọng hát như GV
hướng dẫn phát âm
chuẩn, lấy hơi đúng
và sửa sai kòp thời.
-Gv: Hướng dẫn
-Hs: Tập biểu
diễn đơn ca, song
ca, tốp ca.
-Gv: Chỉ đònh- Kiểm
tra cá nhân.
- Hs: lên bên
Hát diễn cảm bài trên trình bày
8
hát:
ph
“ Mùa thu ngày khai
trường” ?
- Gv như vậy các bạn đã chuẩn - Hs: lắng nghe
bị bài về nhà rất tốt thể hiện bài

hát rất nhuần nhuyễn giờ cơ mời
II. Ôn tập đọc nhạc: các bạn ơn lại bài TĐN số 1
- Gv: Đánh giá – ghi
TĐN số 1 :
điểm
- Hs: viết bài
Chiếc đèn ông
Hoạt động 2:
-Hs:Đọc gam đô
- Gv: viết lên bảng
1 sao
trưởng
- Gv: Đàn gam đô - Hs: Lắng nghe
7
Nhạcvà lời : Phạm
trưởng
Ph
và nhớ lại bài
Tuyên
-Gv:
Đàn lại bài TĐN.
TĐNsố 1
-Hs: đọc bài và
- Gv: Bắt nhòp cả lớp ghép lời ca.
đọc bài TĐN kết hợp -Hs: Có thể đọc
ghép lời ca
cả lớp, từng
-Gv: Sửa sai, nếu em dãy, cá nhân.
nào đọc tốt có thể
9



III. Âm nhạc thường
thức:
Nhạc só Trần Hoàn
và bài hát Một
mùa xuân nho nhỏ
+Nhạc só tên thật
là Nguyễn Tăng
Hích còn có bút
danh là Hồ Thuận
An , sinh 1928, quê
ởhải Lăng , Quảng
Trò .
+Một số tác phẩm
của ông:
• Sơn nữ ca
5
• Hà nội mùa
ph
thu
• Lời ru trên
nương …
- Ơng được nhà nước
trao tặng giải
thưởng HCM về văn
học nghệ thuật .
2/ Bài hát Một
mùa xuân nho nhỏ .
+Bài hát Một mùa

xuân nho nhỏ
được ông phổ
nhạc vào năm
1980 của nhà
thơ Thanh Hải.
Bài hát mang
chất liệu dân ca
Huế và tràn
đầy tình cảm .
10

ghi điểm khuyến khích.
- Các em đều biết rằng mùa thu
là một mùa rất đẹp rất nhiều các
nhạc sĩ hay như họa sĩ ln lấy
chủ đề mùa xn để diễn tả cái
đẹp của mùa xn và đối với
nhạc sĩ Trần hồn cũng vậy ơng
viết rất nhiều những bài hát về
mua xn hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về ơng và một số tác
phẩm tiêu biểu của ơng
Hoạt động 3:
Gv: viết lên bảng
Trần Hoàn hoạt động
âm nhạc từ những
năm đầu thập kỉ 40.
Cho đến nay vẫn làm
xúc động người nghe
qua số lượng bài hát

hay có quá nhiều
-Gv: chỉ đònh

-

Hs: viết bài

- Hs: Đọc bài
giới thiệu về
Trần Hoàn trong
SGK.
-Hs: các nhóm
thảo luận- nêu
vài
nét
về
nhạc só.

-Gv: hướng dẫn
- Bµi h¸t “Lêi ru
- Hỏi: Hãy nêu vài trªn nong”, “Gi÷a
nét về nhạc só Trần M¹c Tư Khoa nghe
c©u

NghƯ
Hoàn ?
TÜnh”, “Th¨m bÕn
? Em h·y kĨ tªn mét sè nhµ rång”, “Lêi
c¨n dỈn tríc lóc ®i
bµi h¸t cđa «ng mµ em

xa”.
biÕt?
-Hs:
Thưởng
thức một số
tác phẩm của
nhạc só Trần
Hoàn
- Gv: Mở băng nhạc có
một số bài hát của
nhạc só Trần Hoàn :
+ “Sơn nữ ca”
-Hs: Lắng nghe
+ “Hà Nội mùa thu”
-Gv: Giới thiệu bài
- - Bªn c¹nh nh÷ng ca


khóc trªn nh¹c sÜ TrÇn
Hoµn cßn cã mét bµi h¸t
hay ®ỵc nhiỊu ngêi yªu
thÝch ®ã lµ “Mét mïa
xu©n nho nhá”
của nhà thơ Thanh
Hải được ông phổ
nhạc vào năm 1980 .
Với chất liệu trử tình
của dân ca Huế và
tràn đầy tình cảm .
-Gv: Mở băng bài hát

Một mùa xuân nho
nhỏ
-GV hỏi: em có cảm
nghó gì sau khi nghe ?
- Em nµo cã thĨ gi¶i
thÝch cho c« mét sè ca tõ:
Ph¸ch tiªn, nam ai, Nam
b»ng (NÕu häc sinh kh«ng
gi¶i thÝch ®ỵc th× gi¸o
viªn gi¶i thÝch).bài hát
“Một mùa xuân nho
nhỏ ?
- - Gi¸o viªn giíi thiƯu chÊt
liƯu bµi h¸t (d©n ca H )
- Gv cho HS nghe lại bài hát.
? Em c¶m nhËn ®ỵc
nh÷ng g× vỊ néi dung vµ
nghƯ tht cđa bµi h¸t ?.

Hs:
Thưởng
thức có thể
nhẩm theo.

- HS lắng nghe
-Hs: Phát biểu
cảm nghó…

4/ Củng cố và luyện tập.
- GV u cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Gv cho mỗi nhóm hát lại bài hát
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà. (1 phút):
+ Về nhà học thuộc bài hát.
+ Đọc nhiều lần bài TĐN.
+ Sưu tầm một số bài hát của nhạc só Trần Hoàn

11


Ngày dạy:
Ngày giảng:
BÀI 2: TIẾT 4
HỌC HÁT : BÀI “ LÍ DĨA BÁNH BO”
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
-Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lí dóa bánh
bò” Dân ca Nam bộ
2 kỹ năng:
- Luyện cho học sinh chất giọng mềm mại, hình thành kha
năng luyến , láy trong khi hát
3 Thái độ
- Qua bài hát giúp các em thêm yêu quý những làng điệu
dân ca Việt Nam
II/Chuẩn bò của gv và hs
1/Chuẩn bò của giáo viên
- Phương pháp : thuyết trình ; làm mẫu ; thực hành .
- Nhạc cụ: đàn organ
- Băng nhạc, bảng phụ bài hát “Lí dóa bánh bò”.
- Một vài trích đoạn dân ca Nam bộ
2/ Chuẫn bò của học sinh

- Học sinh: SGK + vở ghi chép
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức : (1phút)
- Kiểm tra só số và tác phong HS
2/ Kiểm tra bài cũ : (4phút)
- HS 1 : Đọc bài TĐN số 1
- HS 2 : Nêu sơ lược về nhạc só Trần Hoàn ?
3/Bài mới :( 1 phút )
- Ở Nam Bộ làng điệu dân ca rất phong phú như : Lí; hò;
Cải lương . . . Lí là những bài hát dân ca ngắn gọn , giản dò ,
thường gắn liền với những câu thơ lục bácvà bài “ Lí dóa bánh
bò” được hình thành từ câu thơ lục bác
Hai tay bưng dóa bành bò
12


Dấu cha , dấu mẹ, cho trò đi thi .

Tl
30


Nội dung
Học hát :
Lí dóa bánh bò
Dân ca
Nam Bộ

Hoạt động của Gv
Hoạt động 1

- Gv: viết bảng
- Gv: Giới thiệu

Hoạt động của
Hs
- Hs: viết Bài
- Hs: lắng nghe .

- TiÕt häc ngµy h«m nay
c« sÏ híng dÉn c¸c em h¸t
bµi “Lý dÜa b¸nh bß” ®ỵc h×nh thµnh tõ hai c©u
th¬:
Hai tay bng dÜa b¸nh bß
GiÊu cha, giÊu mĐ cho trß
®i thi.
Lêi bµi h¸t gỵi lªn h×nh
¶nh c« g¸i tèt bơng, th¬ng anh häc trß nghÌo ë
trä, nªn giÊu cha mĐ
mang dÜa b¸nh bß tíi cho
anh. Ch¾c h¼n ®©y lµ
lÇn ®Çu tiªn lµm viƯc
nµy, nªn c« cßn lóng tóng
ch©n bíc ngËp ngõng. Nhng níi t×nh th¬ng ch©n
thËt, c« g¸i ®µnh vỵt lªn
sù rơt rÌ ®Ĩ thùc hiƯn sù
mong mn cđa m×nh.
- Gv cho HS nghe bài hát mẫu.
- Gv: Hát 1 vài trích
đoạn bài lí
+ Lí chiều chiều

+ Lí con sáo …
- Gv: Treo bảng phụ
- Hỏi : Bài hát được

- Hs: Quan sát
bài nhạc

- Hs: Trả lời :
Nhòp 2/4
- Hs: Trả lời :Dấu
luyến dấu nhắc
lại, khung thay
đổi .
- HS đọc lời ca.
13


viết ở nhòp mấy ?
? Trong bài này sử
dụng những kí hiệu
âm nhạc nào ?
- Gv u cầu HS đọc lại lời bài
hát.
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch
“dÜa” lµ ®Üa tiÕng Nam
bé, “B¸nh bß” lµ b¸nh lµm
b»ng bét g¹o.
- Gv bài này được chia làm mấy
câu.
- Gv cho HS luyện thanh.

- Gv: Đàn và hướng
dẫn
- Gv: chỉ đònh



- Gv: Mở băng nhạc
bài hát “ Lí dóa bánh
bò”
-Gv: Phân câu cho bài
hát và hướng dẫn
cho HS những chổ lấy
hơi .
- Gv: Tiến hành tập
từng câu theo lối móc
xích .
- Gv: đàn và hát mẫu
câu 1 ( từ đầu đến
…..lén đem cho trò) 3
lần - bắt nhòp ( 1:2)
- Gv: hướng dẫn tương
tự cho đến hết bài .
-Gv: đàn hướng dẫn
phát âm trong khi hát
đân ca
-Gv: đàn- hướng dẫn
-Gv: Cho cả lớp nghe
14

- HS lắng nghe


-Hs: Luyện thanh
- Hs: Lắng nghe
và cảm nhận
- Hs: Lắng nghethực hiện
- Hs: nghe và thực
hiện
- Hs: nghe và thực
hiện
- Hs: chú ý khi
hát những âm “
i” nên thêm vào
chữ “h” và
luyến thành: “ hì
hi hí hi hi hì”
- Hs: Từng tổ,
nhóm lần lược
hát hết bài
- Hs: Lắng nghethực hiện
- Hs: Hát + gõ
nhòp
- Hs: 1 vài cá
nhân thể hiện
bài hát
- Hs: Chú ý lắng
nghe


lại bài hát
- Gv: Hướng dẩn cho HS

vừa hát vừa gỏ nhòp
theo bài hát
- Gv: Chỉ đònh

4/ củng cố và luyện tập.
-Gv: Chia lớp thành 2 nhóm . Nhóm 1 hát , nhóm 2 đánh nhòp
2/4 và ngược lại .
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà. ( 1 phút )
- Về nhà hát thuộc bài hát và chép bài T ĐN số 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 2: TIẾT 5
ƠN BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ
NHẠC LÍ: GAM THÚ – GIỌNG THÚ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

……..……..
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hs ôn bài hát “Lí dóa bánh bò”; TĐN số 2 ; nhạc lí về gam
thứ - giọng thứ
2 kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Lí dóa bánh bò” ,
Biết hát với kết hợp vận động phụ họa .
- HS biết sơ lược về gam thứ - giọng thứ .
- HS đọc nhạc hát đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 2 “
Trở về Su-ri-en-tô”
3 Thái độ
15



- Khắc nền văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc nền
văn hóa – âm nhạc nước ngoài, phát huy tính sáng tạo.
II/Chuẩn bò của gv và hs
1/Chuẩn bò của giáo viên
- Phương pháp : thuyết trình ; làm mẫu ; thực hành .
- Nhạc cụ: đàn organ - Bảng phụ bài TĐN số 2
2/ Chuẫn bò của học sinh
- Học sinh: SGK + vở ghi chép
III/ Hoạt động dạy học:
1Ổn đònh tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác
phong.
2Kiểm tra bài cũ: Để kiểm tra trong quá trình ôn bài hát
3Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút )
-Trong bài học trước chúng ta đã học bài hát “ Lí dóa bánh
bò” . Để giúp các em thể hiện bài hát tốt hơn hôm nay chung
ta cùng ôn lại và tập một vài động tác phụ họa cho bài hát,
thời gian còn lai thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về gam
thứ – giọng thứ và thực hành trên bài TĐN số 2 trích “ Trở về
Su-ri-en-tô” của I-ta-li-a

TL
10’

Nội dung
I.Ôn bài hát:
Lí dóa bánh bò
Dân ca
Nam Bộ


Hoạt động của GV
Hoạt động 1
- Gv: viết bảng
- Gv: Hướng dẫn HS
luyện thanh.
-Gv: Cho HS hát lại
toàn bộ bài hát
có nhạc đệm.

Hoạt động của
HS
- Hs: viết Bài
- Hs: Luyện thanh

-Hs: Ôn luyện
bài hát theo
phần nhạc
đệm, thể
hiện động
tác.
- Gv: Phát hiện những Hs: Theo dõi nghe
chổ sai để sửa sai
để so sánh
- Gv: Hướng dẫn cho HS
và sửa những
1 vài động tác phụ
chỗ còn sai .
họa cho bài hát .
- Hs: Lắng nghe
-Gv: Chỉ đònh 1 vài cá

và sửa sai do
16


10’

nhân hoặc nhóm
lên biểu diễn
trước lớp .
-Gv: Đánh giá – nhận
xét .
- GV dưới lớp 7 chúng ta được
học những phần nhạc lý căn
bản lên lớp 8 chúng ta sẽ tìm
hiểu về nhạc lý âm nhạc cao
hơn. Hơm nay chúng ta sẽ
II/ Nhạc lí:
tìm hiểu thế nào là gam thứ
Gam thứ – Giọng
và giọng thứ.
thứ
Hoạt động 2
Nhạc lí
Gam thứ – Giọng thứ
1/ Gam thứ
- Gv: viết bảng
- Gv: Chỉ đònh cho 1 HS
1/ Gam thứ :
khá hoặc giỏi
-Là hệ thống

Em hãy lên bảng viết
gồm có 7 bậc
lại công thức gam
âm được sắp xếp
trưởng? .
liền bậc theo thứ
- Gv: Giảng giải về
tự cung và nửa
gam thứ
cung như sau
I II III IV V VI VII I

- Hỏi : Trong hệ thống
7 bậc âm có bao
- Âm ổn đònh
nhiêu nguyên cung
nhất trong gam gọi
và bao nhiêu nữa
là âm chủ ( Bậc
cung ?
I)
VD Gam la thứ
- Hỏi : Gam trưởng và
gam thứ có gì
giống và khác nhau
?

-Gv: Kẻ Vd gam la thứ
lên bảng
- Gv: Giảng giải : Gam

đi kèm với tên nốt

GV hướng dẫn
.
- Hs: Luyện tập 1
vài động tác
phụ họa .
- Hs: Thực hiện
theo sự chỉ
đònh của GV .
- Hs: Lắng nghe .

- Hs: Theo dõi , ghi
bài .

- Hs: thực hiện
- Hs: Lắng nghe
-Hs: Trả lời : Có
5 nguyên cung
và 2 nữa
cung .
-Hs: Trả lời
- có 5nguyên
cung và 2 nữa
cung
- Hs: Trả lời :
Giống nhau
đều có 5
nguyên cung
và 2 nữa cung

17


2/ Giọng thứ : Các

18’

5’

18

; âm ổn đònh ( bậc
âm trong gam thứ
1)
được sử dụng để - Gv:Đàn gam la thư ù
xây dựng nên 1
- Gv:Đưa ra ví dụ
bài hát ta gọi đó - Giảng giải về giọng
là giọng thứ kèm
thứ .
theo âm chủ
- Cho HS xem 1 đoạn
VD
nhạc được viết ở
giọng la thứ
Hỏi : Một bài hát
cuối bài nhạc kết
ở nốt la , đầu
khuông nhạc không
có dấu hoá . Vậy

bài hát đó viết ở
giọng gì ?
-Gv: Cho HS viết bài
- Hơm nay cơ giới thiệu với các
e một bài TĐN giai điệu mượt
mà sâu lắng và khi hát bài này
chúng ta sẽ biết được một phần
III. Tập đọc nhạc :
nào đó con người họ bài “ Trở về
TĐN số 2
Trở về Su-ri-en-tô Su-ri-en-tơ”
Hoạt động 3
Nhạc: I-Gv: viết bảng và Treo
ta-li-a
bảng phụ bài TĐN
số 1
-Gv: Hỏi : Bài này
viết ở nhòp mấy ?
- Hỏi : Bài TĐN này
Viết ở giọng gì,Tại
sao ?

Gv: ôn lại các kiến
thức - ghi nhớ cao
độ các nốt nhạc
trên khuông nhạc .
-Gv: hướng dẫn chia
bài thành 4 câu
hát nhỏ


khác nhau là
thứ tự cung
và nữa cung
khác nhau
- Hs: Viết bài
-Hs: Lắng nghe .
- Hs: Nghe và đọc
theo
- Hs: Quan sát
-Hs: Chú ý –
lắng nghe
-Hs: Quan sát
- Hs: Trả lời : La
thứ .

- Hs: Viết bài Quan sát
- Hs: Trả lời :
Nhòp 2/4
- Hs: Trả lời :
Viết ở giọng
la thứ vì âm
chủ của bài
là nốt la và


-Gv: Đàn gam la thứ .
-Gv: Tiến hành tập
từng câu theo lối
móc xích . Mỗi câu
GV đàn giai điệu 3

lần sau đó cho HS
đọc cứ thế cho đến
hết bài .
-Gv: Chỉ đònh 1 HS đọc
lời ca .
- Gv: hát mẫu lời ca .
-Gv: Hướng dẫn.
-Gv: Cho HS đọc hoàn
chỉnh cả bài TĐN .
-Gv: Phát hiện những
chổ sai để sửa sai
- Gv: Chỉ đònh 1 vài
cá nhân đọc bài .
- Gv: Đánh giá – Nhận
xét


đầu khuông
nhạc không
có dấu hóa
biểu .
- HS đọc bài
- HS bài được chia làm
4 câu
- Hs: Đọc gam la
thứ
-Hs: theo dõi và
thực hiện
-Hs: 1 HS đọc lời
ca theo sự chỉ

đònh của GV .
- Hs: Lắng nghe .
-Hs: Ghép lời ca .
- Hs: Đọc bài TĐN
+ Ghép lời
ca .

4/ Củng cố và luyện tập.
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1 đọc lời ca , nhóm 2 đọc nốt
nhạc và ngược lại .
- Gv: Cho HS hát lại bài
“ Lí dóa bánh bò”
5/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà. (1 phút):
+ Về nhà học thuộc bài hát- đọc nhiều lần bài TĐN
+ Sưu tầm một vài bài hát viết về giọng thứ.
+ Chuẩn bị trước tiết 6.

Ngày soạn :
Ngày day:
19


BÀI 2: TIẾT 6
ƠN TẬP BÀI HÁT: LÝ DĨA BÁNH BỊ.
ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
ÂM NHẠC TT: NHẠC SĨ HOANG VÂN VÀ BÀI HÁT “ HỊ KÉO PHÁO”
I.Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hs ôn bài hát “Lí dóa bánh bò”; ôn tập đọc nhạc TĐN số 2 ;
tìm hiểu về nhạc só Hoàng Vân

2. kỹ năng:
- Học sinh hát thuần thục bài hát“ Lí dóa bánh bò” , Biết hát
với kết hợp vận động phụ họa,biết trình bày bài hát qua
một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh
xướng.
- HS đọc nhạc hát đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 2 “
Trở về Su-ri-en-tô”
3 Thái độ
- Qua bài âm nhạc thường thức HS được biết về nhạc só
Hoàng Vân và bài hát hò kéo pháo , các em hiểu biết sự
đóng góp của nhạc só cho nền âm nhạc Việt Nam.
II/Chuẩn bò của gv và hs
1/Chuẩn bò của giáo viên
- Phương pháp : thuyết trình ; làm mẫu ; thực hành
- Nhạc cụ – băng nhạc bài hát Hò kéo pháo
- một vài trích đoạn bài hát của nhạc só Hoàng Vân .
2/ Chuẫn bò của học sinh
- Học sinh: SGK + vở ghi chép
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác
phong.
2. Kiểm tra bài cũ: Ở tiết này GV kết hợp ôn tập và kiểm
tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút )
-Ở tiết trước chúng ta đã được học bài hát Lí dóa bánh
bò và đọc bài TĐN số 2 . Để bài hát này sinh động hơn hôm
nay chúng ta cùng nhau ôn lại và đặc lời mới cho bài hát . Qua
phần ANTT chúng ta sẽ hiểu thêm về nhạc só Hoàng Vân và
hát hò kéo pháo .


20


TL
12
ph

Hoạt động của GV

Nội dung

I.Ôn bài hát:
Hoạt động 1:
Lí dó bành bò
- Gv: viết bảng
Dân ca -Gv: hướng dẫn HS
Nam Bộ
luyện thanh.

Hoạt động của
HS
- Hs: viết Bài
-Hs: luyện thanh
- Hs: Lắng nghe
- Hs: thực hiện

8
ph

II. Ôn tập đọc

nhạc:
TĐN số 2 :
Trở về Su-ri-en-tô
Nhạc I-ta-li-a

- Gv: Trình bày lại bài
hát
- Gv: Cho HS hát lại
toàn bộ bài hát
có nhạc đệm.
-Gv: Trong quá trình
ôn cần nâng cao
chất lượng giọng
hát như hướng
dẫn phát âm
chuẩn, lấy hơi
đúng và sửa sai
kòp thời.
- Gv: Hướng dẫn
-Gv: đệm đàn- chỉ
đònh .
-Gv: Đánh giá – ghi
điểm
Hoạt động 2:
- Gv: viết bảng
- Gv: Đàn gam la thứ
-Gv: Đàn lại bài TĐN
-Gv: Bắt nhòp

17

Ph

-Gv: phát hiện
những chổ sai để
sửa sai
- Gv: chỉ đònh
-Gv: Đánh giá – Ghi
điểm
- Trong những năm kháng

-Hs: Làm theo
hướng dẫn
của GV

- Hs: các nhóm
thảo luận đặt
lời mới.
-Hs: Các nhóm
cử đại thể
hiện lời hát
mới .
- Hs: lắng nghe
- Hs: viết Bài
-Hs: Đọc gam la
thứ
-Hs: Lắng nghe
và nhớ lại
bài TĐN.
- Hs: Đọc bài và
ghép lời ca.

- Hs: Sửa sai theo
hướng dẩn
của Gv
-Hs: Một vài cá
nhân thể
hiện bài TĐN
-Hs: Lắng nghe .
21


III. Âm nhạc
thường thức:
Nhạc só Phan
Hoàng Vân
và bài hát
Hò kéo pháo
+Nhạc só tên
thật là Lê
Văn Ngọ còn
có bút danh
là Y – na , sinh
1930, quê ở
Hà Nội .
- Nhạc só Hoàng
Vân còn được
5
mệnh danh là
p
nhạc só của
h

tuổi thơ .
+Một số tác
phẩm của
ông:
Hai chò em
Bài ca xây dựng
Em yêu trường
em …
- Ông được nhà
nước trao tặng
giải thưởng
HCM về văn
học nghệ
thuật .
2/ Bài hát hò
kéo pháo
- Được ông sáng
tác vào năm
1954 và bài
hát này âm
vang mãi cùng
với chiến
22

chiến mỗi con người có những
cách thể hiện lòng u nước
của mính nhau đối với các nhạc
sĩ họ khơng biết cầm súng
nhưng họ biết dùng cây bút biết
dùng âm nhạc để làm vũ khí

chiến đấu và với nhạc sĩ Hồng
Vân cũng vậy hơm bay chúng
ta sẽ tìm hiểu vê ơng.
Hoạt động 3:
- Gv: viết bảng
- Gv: Giới thiệu đôi
nét về nhạc só
Hoàng Vân
-Gv: chỉ đònh
-Gv: hướng dẫn
Hỏi: Hãy nêu vài
nét về nhạc só
Hoàng Vân ?
- Gv: Mở băng nhạc
có một số bài
hát của nhạc só
Hoàng Vân
+Bài ca xây dựng
+ Hai chò em
-Gv: Giới thiệu bài
hát hò kéo pháo
của nhạc só Hoàng
Vân . trong chiến
dòch Điện Biên
Phủ ông đã
chứng kiến cảnh
kéo pháo và nổi
khổ cực của bộ
đội và những
tấm gương huy sinh

anh dũng đã thôi
thúc ông sáng
tác bài hát này .
-Gv: Mở băng bài
hát “ Hò kéo
pháo”

- Hs: viết Bài
- Hs: Lắng nghe
-Hs: Đọc bài giới
thiệu về
Hoàng Vân
trong SGK.
-Hs: các nhóm
thảo luận Nêu vài nét
về nhạc só.
-Hs: Thưởng thức
một số tác
phẩm của
nhạc só Trần
Hoàn
-Hs: Lắng nghe

-Hs: Thưởng thức
có thể nhẩm
theo.
- Hs: Phát biểu
cảm nghó…



thắng Điện
Biên Phủ .

- Hỏi: em có cảm
nghó gì sau khi nghe
bài hát Hò kéo
pháo

4/ Củng cố và luyện tập
- GV cho HS hát lại bài Hò Ba lí kết hợp với ghõ phách.
- HS đọc lại bài TĐN
- Kiểm tra cá nhân xung phong.
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà. (1 phút):
+ Về nhà học thuộc bài hát. + Đọc nhiều lần bài TĐN
+ Sưu tầm một số bài hát của nhạc só Hoàng Vân

23


Ngày soạn :
Ngày dạy:

BÀI 3: TIẾT 7
ƠN TẬP
……..……..
I/ Mục tiêu :
1 . Kiến thức:
- Ôn tâp những kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 5 : ôn
hai bài hát , hai bài tập đọc nhạc ,nhạc lí về gam thứ- giọng thứgiọng la thứ
2 . Kó năng:

- Hs :Đọc nhạc thuần thục 2 bài tập đọc nhạc số 1, số 2.
-Hs : Hát đúng nhòp, phách và trình bày thuần thục các bài
hát trước tập thể.
- Hs : Đọc đúng cao độ nốt nhạc trong bài- thuộc vò trí nốt
nhạc trên khuông nhạc .
3. Thái độ:
- Giúp các em biết yêu thích âm nhạc, thích bộ môn âm
nhạc , đồng thời tạo trong mỗi học sự tự tin và lạc quan hơn.
II/Chuẩn bò của gv và hs
1/Chuẩn bò của giáo viên
- Phương pháp : vấn đáp; thực hành .
- Nhạc cụ: đàn organ
2/ Chuẫn bò của học sinh
- Vở ghi chép – ôn tập
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức ( 1 phút )
2/Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- HS 2 : Đọc bài TĐn số 2
GV : Đánh giá – ghi điểm .
3/ Bài mới : Giới thiệu ( 1 phút )
-Giới thiệu bài: ( 1 phút )
+ Trong những tiết học trước các em đã được học những
bài hát, bài TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức. Hôm nay chúng
ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học

24


TL
16

ph

10
ph

16
ph

Hoạt động của HS
Nội dung
I.Ôn bài hát:
Hoạt động 1:
+ Mùa thu ngày - Viết bảng
khai trường
- Đàn và hướng
+ Lí dóa bánh dẫn
- Lần lược mở nhạc
bò .
từng bài hát .
- Điều khiển cho HS
ôn luyện 2 bài
hát đã học.
- Phát hiện những
chổ sai để sửa sai
( nếu có )
- Chỉ đònh 1 vài cá
nhân hoặc nhóm
thể hiện bài hát
II Ôn nhạc lí :
- Đánh giá – Ghi

- gam thứ – giọng điểm .
thứ
Hoạt động 2:
- Viết bảng
- Hỏi : Công thức
gam thứ có bao
nhiêu nguyên cung
và bao nhiêu nữa
cung ?
- Chỉ đònh HS lên
bảng viết công
thức gam thứ và
III. Ôn TĐN số 1, cho 1 VD về gam
thứ .
số 2 :
- Chỉ đònh HS lên
-TĐN số 1 :
Chiếc đèn bảng cho ví dụ
vềgiọng thứ .
ông sao
- Đánh giá – Ghi
( Trích )
điểm .
Nhạc và lời :
Hoạt động 3:
Phạm Tuyên
- Viết bảng
- TĐN số 2 :
Trở về Su-ri-en-tô - Lần lược đàn giai
điệu

từng
bài
( Trích )
TĐN .

Hoạt động của HS
- Viết bài
- luyện thanh
- Lắng nghe
- Thể hiện 2
bài hát .
- Sửa sai
- Thể hiện bài
hát theo sự
chỉ đònh của
GV .
- Lắng nghe .
- Viết bài .
- Trả lời : Có 5
nguyên
cung

2
nửa
cung .
- Lên
bảng
viết
công
thức và VD về

gam thứ .
- Lên bảng cho
ví dụ về giọng
thứ .
- Lắng nghe .
- Viết bài
- Lắng nghe
-Lần lượt đọc
các bài TĐN
- Sửa sai .
- Lắng nghe .
25


×