Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

DAY HOC DU ÁN MY HOUSE MÔN TIẾNG ANH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.11 KB, 15 trang )

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1.

Tên hồ sơ dạy học:




Xây dựng ngôi nhà ước mơ
Tiết thứ 7 của Unit 2: My Home. Chương trình tiếng Anh

tăng cường lớp 6.
2.

Mục tiêu dạy học:



Kiến thức:







Từ vựng có liên quan đến đề tài nhà cửa.
Giới từ chỉ nơi chốn
Cấu trúc câu “There is/ There are …”
Phân biệt âm /s/ /z/ và /iz/
Kỹ năng:










Làm việc theo nhóm
Thuyết trình sản phẩm nhóm trước lớp
Phản biện
Xây dựng bài báo cáo
Sử dụng CNTT
Thái độ:







Trân trọng thành quả cuộc sống.
Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở hợp lí.
Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Biết sử dụng tiếng Anh đúng ngữ cảnh.
Kiến thức liên môn:



Kiến thức Unit 2 - My Home - chương trình Tiếng Anh


tăng cường lớp 6.

Kiến thức bài 8 môn Công Nghệ lớp 6 (Sắp xếp đồ đặc
hợp lí trong nhà ở)




Kiến thức bài 11 môn Công Nghệ lớp 6 (Trang trí nhà ở

bằng một số đồ vật)

Kiến thức bài 12 môn Công Nghệ lớp 6 (Trang trí nhà ở
bằng cây cảnh và hoa)

Kiến thức bài 14 môn Vật Lí lớp 6 (Mặt phẳng nghiêng)

Kiến thức bài 15 môn Vật Lí lớp 6 (Đòn bẩy)

Kiến thức bài 16 môn Vật Lí lớp 6 (Ròng rọc)

Kiến thức bài 10 môn Mĩ thuật lớp 6 (Màu sắc)

Kiến thức bài 15 môn Công Nghệ lớp 8 (Bản vẽ nhà)

Kiến thức bài 12 môn Công Nghệ lớp 11 (Thực hành xây
dựng nhà)
3.


Đối tượng dạy học của bài học




Học sinh lớp 6a14 trường THCS Nguyễn Du Đà Lạt
Là lớp học Tiếng Anh tăng cường, thi đầu vào bộ môn

Tiếng Anh theo đề của sở với số điểm 6.4 trở lên. Các kỹ năng
nghe nói đọc viết, đặc biệt kỹ năng thuyết trình đạt từ khá trở lên.
Có khoảng 10 học sinh khả năng thuyết trình tương đối xuất sắc.

Phù hợp với dạy học theo chủ đề tích hợp.
4.

Ý nghĩa của bài học:



Bài học giúp học sinh hào hứng trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ và có nhiều ý tưởng sáng tạo ngộ nghĩnh làm cho bộ
môn Tiếng Anh trở nên mềm mại, hấp dẫn hơn.

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ, học sinh học được
ngôn ngữ, đồng thời cũng học được những kiến thức thực tiễn
trong đời sống hằng ngày, làm tăng tính ứng dụng thực tiễn cho bộ
môn.

Tiết học tích hợp giúp học sinh dễ dàng thực hiện nhiệm

vụ. Qua quá trình làm và thuyết trình, Tiếng Anh dến với học sinh


nhẹ nhàng đúng ngữ cảnh và rất thực tiễn. Tăng cường khả năng
giao tiếp bằng tiếng Anh cho học sinh.
5.

Thiết bị dạy học, học liệu:





6.
a.

Hệ thống âm thanh máy chiếu tại phòng bộ môn ngoại ngữ.
Các bài trình chiếu của các nhóm.
Mô hình nhà của nhóm 4.
Bản vẽ của các nhóm.

Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

Tổng quát:



Bài học được xây dựng dưới dạng chủ đề tích hợp, lựa

chọn nội dung kiến thức từ các môn học khác để xây dựng hoàn

thiện nội dung học.

Giáo viên tổ chức tiết học theo hướng dạy học theo dự án
với nhiều kênh thông tin liên lạc khác nhau giữa giáo viên và học
sinh như tận dụng thời gian đầu các tiết trong bài, thảo luận trong
sân trường, email, điện thoại hoặc đối thoại trực tiếp…
b.

Thuận lợi:



Trong chương trình Tiếng Anh tăng cường, sau mỗi bài đều

có một project yêu cầu học sinh phải thực hiện theo nhóm hoặc cá
nhân. Đây là một hình thức học tập tích cực rất tốt, rất thuận lợi để
xây dựng các chủ đề tích hợp dựa trên nội dung của bài học đã
học ở các tiết trước.

Nhờ tính hợp lý của chương trình mà khi xây dựng chủ đề
tích hợp, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, phân
phối chương trình không bị phá vỡ.
c.

Phân công nhiệm vụ:




Để dễ dàng trong thực hiện dự án học sinh đươc chia thành


nhóm từ 10 đến 12 học sinh.

Mỗi nhóm được phân công nhiệm vụ cụ thể.

Mỗi nhóm được hướng dẫn thêm về kiến thức của bộ môn
khác nhằm mục đích giải quyết tốt hơn nhiệm vụ của nhóm mình.

Khuyến khích học sinh tự nghiên cứu tìm tòi thêm theo
định hướng và trao đổi với các thành viên khác cũng như giáo
viên theo các kênh liên lạc đã nói ở trên.
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Nhóm Tên nhóm
1

Nhiệm vụ của nhóm

Báo cáo

 Kiến trúc sư: Gồm

 Nghiên cứu thiết

 Bản thiết

những học sinh có năng
khiếu và yêu thích mĩ
thuật cũng như sự chính
xác.


kế bản vẽ mặt cắt
nhà trên giấy
 Nghiên cứu kiến

kế mặt cắt của
các phòng
trong ngôi
nhà, mô tả
hình dạng
kích thước,
thuyết trình.
 Các bản vẽ

thức liên môn theo
yêu cầu.
 Thảo luận đề ra ý
tưởng lựa chọn kiến
thức cần thiết để đưa
vào bài báo cáo
 Soạn bài thuyết

chi tiết để
thuyết trình

trình trên giấy
 Chuẩn bị bài báo
cáo
2


 Trang trí nội thất:

 Nghiên cứu trang



Gồm những học sinh
khéo tay và có cái nhìn
thẫm mỹ.


trí toàn bộ một ngôi
nhà
 Nghiên cứu kiến

Powerpoint,
mô tả, thuyết
trình
 Mẫu vật

thức liên môn theo


yêu cầu.
 Thảo luận đề ra ý

nếu có

tưởng lựa chọn kiến
thức cần thiết để đưa

vào bài báo cáo
 Thiết kế trên
powerpoint
 Chuẩn bị bài báo
cáo
3

 Công nghệ mới:

 Nghiên cứu ứng



Gồm những học sinh có
những suy nghĩ mang
tính chất đột phá và yêu
thích vật lí.

dụng sáng tạo cho
ngôi nhà.
 Nghiên cứu kiến

Powerpoint,
mô tả, thuyết
trình
 Bảng thiết

thức liên môn theo
yêu cầu.
 Thảo luận đề ra ý


kế hoặc mô
hình tự làm

tưởng lựa chọn kiến
thức cần thiết để đưa
vào bài báo cáo
 Thiết kế trên bản
vẽ
 Chuẩn bị bài báo
cáo
4

 Kĩ sư xây dựng: gồm

 Nghiên cứu xây

những học sinh yêu
thích sự sáng tạo, khéo
tay.

dựng một ngôi nhà
mô hình.
 Nghiên cứu kiến
thức liên môn theo
yêu cầu.
 Thảo luận đề ra ý
tưởng lựa chọn kiến

 Mô hình

 Mô tả,
thuyết trình



thức cần thiết để đưa
vào bài báo cáo
 Xây dựng mô
hình
 Chuẩn bị bài báo
cáo
d.

Nội dung hình thức tích hợp:



Trên cơ sở tìm hiểu kết hợp kiến thức bộ môn và kiến thức

liên môn học sinh giải quyết nhiệm vụ được giao của nhóm dưới
hình thức báo cáo.

Trong quá trình tích hợp, kiến thức của môn khác chỉ được
vận dụng ở một giới hạn nhất định vì có nhiều kiến thức học sinh
chưa học đến.

Chú ý vào việc giải quyết nhiệm vụ của nhóm không
nghiên cứu sâu kiến thức của các bộ môn khác dẫn đến xa rời
trọng tâm.


Kiến thức bộ môn và kiến thức tích hợp phải được kết hợp
một cách khéo léo sao cho có tính logic và bổ trợ cho nhau trong
hệ thống.

Kiến thức của các bộ môn có thể tích hợp vào dự án cụ thể
như sau:
NỘI DUNG LIÊN MÔN

Môn/bài

Đề mục

Nội dung

Ứng dụng

 Bài 10 môn Mĩ

 II. Màu

 Màu bổ túc,

 Sử dụng

thuật lớp 6 (Màu sắc)


vẽ và cách
pha màu


màu tương
phản, màu

màu tương phản




nóng, màu lạnh

 Bài 11 môn Mĩ

 II. Cách

 Sự hài hòa

 Sử dụng

thuật lớp 6 (Màu sắc
trong trang trí)

sử dụng
màu trong
trang trí

giữa màu nóng
và màu lạnh

màu sắc hợp lí
cho từng phòng

theo mục đích
sử dụng

 Bài 8 môn Công

 II.1.

 Chỗ ở, chỗ

 Phù hợp với

Nghệ lớp 6 (Sắp xếp
đồ đặc hợp lí trong
nhà ở)

Phân chia
các khu vực
sinh hoạt
trong nơi ở
của gia đình

thờ cúng, chỗ
tiếp khách, chỗ
ăn, nhà bếp …

nhà ở thành phố

 Bài 11 môn Công

 I. Tranh


 Màu sắc,

 Phù hợp có

Nghệ lớp 6 (Trang trí
nhà ở bằng một số đồ
vật)

ảnh
 III. Rèm

nội dung
 Màu sắc,

ý nghĩa
 Phối hợp với

cửa

chất liệu


màu tường

 Bài 12 môn Công

 II. Một

 Các loại


 Cây phù hợp

Nghệ lớp 6 (Trang trí
nhà ở bằng cây cảnh
và hoa)

số loại cây
cảnh và hoa
dùng trong
trang trí nhà


cây, hoa
 Vị trí đặt

với địa phương

 Bài 14 môn Vật Lí

 4. Vận

 Dùng mặt

lớp 6 (Mặt phẳng
nghiêng)

dụng

phẳng nghiêng

được lợi về lực

 Bài 15 môn Vật Lí

 4. Vận

 Dùng đòn

 Bập bênh,

lớp 6 (Đòn bẩy)

dụng

bẩy được lợi
về lực

xe đẩy?

 Bài 16 môn Vật Lí

 4. Vận

 Dùng ròng

 Dụng cụ

hợp lí

 Cầu thang?



lớp 6 (Ròng rọc)

dụng

rọc được lợi về
lực

nâng vật nặng

 Bài 15 công nghệ

 II. Kí

 Cửa ra vào,

 Dùng kí hiệu

8 (Bản vẽ nhà)

hiệu quy
ước một số
bộ phận
ngôi nhà

cửa sổ, cầu
thang …

trong bảng vẽ


 Bài 12 môn Công

 III. Các

 Đọc bảng

 Vật liệu tái

Nghệ lớp 11 (Thực
hành xây dựng nhà)

bước tiến
hành

vẽ, lựa chọn
vật liệu, keo
dán …

chế, chú ý vệ
sinh

NỘI DUNG KIẾN THỨC

N Kiến thức
h bộ môn
ó
m
1


Kiến thức liên
môn

Tích hợp

Kiểm tra định
hướng nhiệm
vụ

 Miêu tả

 Bài 15 công

 Thông qua việc

 Kiểm tra

nhà,
phòng, đồ
đạc trong
nhà
 Phát âm

nghệ 8 (Bản vẽ
nhà)
 Bài 8 môn

cùng nhau xây
dựng báo cáo tổng
thể về một ngôi

nhà cũng như chi
tiết của các phòng
học sinh thực hành
luyện tập tiếng
Anh đặc biệt là
cách sử dụng giới
từ chỉ nơi chốn, và
cấu trúc câu
“There is/ There

tiến độ thực
hiện
 Cùng thảo

đúng âm /s/
/z/ và /iz/
 Sử dụng
giới từ chỉ
nơi chốn
 Sử dụng
cấu trúc

Công Nghệ lớp
6 (Sắp xếp đồ
đặc hợp lí trong
nhà ở)


luận tranh cải
về các ý tưởng

mà học sinh
đưa ra để thực
hiện nhiệm vụ
của nhóm
mình.
 Động viên
khen ngợi các


câu “There
is/ There
are …”
 (đã học

are …”


các kiến thức
liên môn tích
hợp của nhóm
 Điều chỉnh

ở các tiết
trước của
bài)

2

một số sai sót
nếu có


 Miêu tả

 Bài 11 môn

 Thông qua việc

 Kiểm tra

nhà,
phòng, đồ
đạc trong
nhà
 Phát âm

Công Nghệ lớp
6 (Trang trí nhà
ở bằng một số
đồ vật)
 Bài 12 môn

tiến độ thực
hiện
 Cùng thảo

đúng âm /s/
/z/ và /iz/
 Sử dụng

Công Nghệ lớp

6 (Trang trí nhà
ở bằng cây
cảnh và hoa)
 Bài 10 môn

cùng nhau xây
dựng báo cáo về
việc trang trí tổng
thể một ngôi nhà
cũng như chi tiết
các vật dụng trong
nhà học sinh thực
hành luyện tập
tiếng Anh đặc biệt
là cách miêu tả liệt
kê các đồ đạc
trong nhà và luyện
tập phát âm đúng
những âm đã học
 Sử dụng cấu

giới từ chỉ
nơi chốn
 Sử dụng
cấu trúc
câu “There
is/ There
are …”
 (đã học


Mĩ thuật lớp 6
(Màu sắc)

trúc câu “There is/
There are …”


ở các tiết
trước của
bài)
3

ý tưởng tốt
 Giảng giải

luận tranh cải
về các ý tưởng
mà học sinh
đưa ra để thực
hiện nhiệm vụ
của nhóm
mình
 Động viên
khen ngợi các
ý tưởng tốt
 Giảng giải
các kiến thức
liên môn tích
hợp của nhóm
 Điều chỉnh

một số sai sót
nếu có

 Miêu tả

 Bài 14 môn

 Thông qua việc

 Kiểm tra

nhà,

Vật Lí lớp 6

cùng nhau xây

tiến độ thực


phòng, đồ
đạc trong
nhà
 Phát âm
đúng âm /s/
/z/ và /iz/
 Sử dụng
giới từ chỉ
nơi chốn
 Sử dụng


(Mặt phẳng
nghiêng)
 Bài 15 môn
Vật Lí lớp 6
(Đòn bẩy)
 Bài 16 môn
Vật Lí lớp 6
(Ròng rọc)


cấu trúc
câu “There
is/ There
are …”
 (đã học

dựng báo cáo là
bảng thiết kế
những chi tiết độc
đáo trong nhà có
ứng dụng kiến
thức vật lí về máy
cơ đơn giản học
sinh thực hành
luyện tập tiếng anh
đặc biệt là Sử
dụng cấu trúc câu
“There is/ There
are …”



ở các tiết
trước của
bài)
4

hiện
 Cùng thảo
luận tranh cải
về các ý tưởng
mà học sinh
đưa ra để thực
hiện nhiệm vụ
của nhóm
mình
 Động viên
khen ngợi các
ý tưởng tốt
 Giảng giải
các kiến thức
liên môn tích
hợp của nhóm
 Điều chỉnh
một số sai sót
nếu có

 Miêu tả

 Bài 15 môn


 Thông qua việc

 Kiểm tra

nhà,
phòng, đồ
đạc trong
nhà
 Phát âm

Công Nghệ lớp
8 (Bản vẽ nhà)
 Bài 12 môn

cùng nhau xây
dựng báo cáo tổng
thể là mô hình một
ngôi nhà cũng học
sinh thực hành
luyện tập tiếng anh
đặc biệt là cách sử
dụng giới từ chỉ
nơi chốn
 Luyện tập phát

tiến độ thực
hiện
 Cùng thảo


đúng âm /s/
/z/ và /iz/
 Sử dụng
giới từ chỉ
nơi chốn
 Sử dụng

Công Nghệ lớp
11 (Thực hành
xây dựng nhà)

âm và sử dụng

luận tranh cải
về các ý tưởng
mà học sinh
đưa ra để thực
hiện nhiệm vụ
của nhóm
mình
 Động viên


cấu trúc
câu “There
is/ There
are …”
 (đã học

mẫu câu đã học

cho phù hợp với
ngữ cảnh

các kiến thức
liên môn tích
hợp của nhóm
 Điều chỉnh

ở các tiết
trước của
bài)

e.

khen ngợi các
ý tưởng tốt
 Giảng giải

một số sai sót
nếu có


Tiến trình dạy học:



Bài học được xây dựng dưới hình thức dự án nên thời gian

để tiến hành khoảng 20 ngày rải đều trong các tiết học và một số
thời gian khác như sinh hoạt trái buổi, sau giờ lao động.


Gồm các bước chính:

Chia nhóm, đặt tên nhóm

Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm

Hướng dẫn thực hiện nội dung chính và kiến thức liên
môn

Kiểm tra tiến trình thực hiện và điều chỉnh nếu cần

Tổ chức báo cáo và phản biện

Đánh giá nhận xét cho điểm

Tiến trình bài dạy dự kiến cụ thể như sau:

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Thời
gian

Giáo viên

Học sinh

Dự kiến phát sinh



 5’

 Chia

 Ngồi theo nhóm

 Số học sinh trong

của tiết
1

nhóm, đặt
tên nhóm

sở thích, làm quen

các nhóm chênh lệch
nhiều à giáo viên
điều chỉnh.

 5’

 Giao

 Nghiên cứu thảo

 Đi vào trọng tâm

của tiết
2

 (có

nhiệm vụ
cho mỗi
nhóm theo
bảng phân
công nhiệm
vụ (nhóm 12)

luận, định hướng
nhiệm vụ

tránh lan man đặc biệt
kiến thức liên môn

 5’

 Giao

 Nghiên cứu thảo

 Đi vào trọng tâm

của tiết
3
 (có

nhiệm vụ
cho mỗi
nhóm theo

bảng phân
công nhiệm
vụ (nhóm 34)

luận, định hướng
nhiệm vụ

tránh lan man đặc biệt
kiến thức liên môn

 5’

 Phân tích

 Nghiên cứu chi

 Một số từ ngữ phát

của tiết
4
 (có

nhiệm vụ và
kiến thức
tích hợp theo
bảng nội
dung liên
môn và bảng
nội dung
kiến thức


tiết nhiệm vụ và
hướng thực hiện
 Sử dụng hợp lý

sinh khi xây dựng báo
cáo
 Lưu ý sự hợp lí của

kiến thức của các bộ
môn khác theo yêu
cầu của giáo viên

sắp xếp theo cn 8 và cn
6

thể tận
dụng
thời gian
khác dài
hơn)

thể tận
dụng
thời gian
khác dài
hơn)

thể tận
dụng

thời gian
khác dài
hơn)


(nhóm 1-2)
 5’

 Phân tích

 Nghiên cứu chi

 Một số từ ngữ phát

của tiết
5
 (có

nhiệm vụ và
kiến thức
tích hợp theo
bảng nội
dung liên
môn và bảng
nội dung
kiến thức
(nhóm 3-4)

tiết nhiệm vụ và
hướng thực hiện

 Sử dụng hợp lý

sinh khi xây dựng báo
cáo
 Lưu ý sự tiện lợi

kiến thức của các bộ
môn khác theo yêu
cầu của giáo viên

khi ứng dụng kiến thức
VL 6 và vật liệu khi
xây dựng mô hình
khuyến khích dùng vật
liệu tái chế.

 5’

 Kiểm tra

 Thảo luận, tranh

 Giáo viên định

của tiết
6
 (có

luận với giáo viên
về các ý tưởng đã và

đang xây dựng

hướng cách miêu tả,
liệt kê thông qua dùng
từ

thể tận
dụng
thời gian
khác dài
hơn)

tiến trình và
điều chỉnh
việc thực
hiện nhiệm
vụ theo bảng
nội dung
kiến thức
(nhóm 1-2)

 5’

 Kiểm tra

 Thảo luận, tranh

 Giáo viên định

của tiết

7
 (có

luận với giáo viên
về các ý tưởng đã và
đang xây dựng

hướng cách miêu tả,
liệt kê thông qua dùng
từ

thể tận
dụng
thời gian
khác dài
hơn)

tiến trình và
điều chỉnh
việc thực
hiện nhiệm
vụ theo bảng
nội dung
kiến thức
(nhóm 3-4)

 Báo

 Tổ chức


 Nhóm 1: thuyết

 Giáo viên điều

cáo (có

báo cáo và

trình bằng bản vẽ

chỉnh lỗi phát âm nếu

thể tận
dụng
thời gian
khác dài
hơn)


thể kết
hợp vào
tiết thứ
7)

phản biện
 Đánh giá

trên giấy.
 Nhóm 2: thuyết



 Giáo viên điều

kết quả theo
tiêu chí bảng
đánh giá

trình trên
powerpoint
 Nhóm 3: thuyết

chỉnh lỗi từ vựng, cấu
trúc câu nếu có.


trình trên bảng thiết
kế
 Nhóm 4: Thuyết
trình trên mô hình
thật
7.
a.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:

Nhận xét của giáo viên:





Học sinh tích cực thực hiện dự án của nhóm mình
Trong quá trình thực hiện có nhiều ý tưởng sáng tạo độc

đáo đặc biệt là nhóm 3.

Các nhóm thực hiện đúng tiến độ dự án tích cực trao đổi
với giáo viên trong quá trình thực hiện.

Đặc biệt khen ngợi nhóm 4 thực hiện dự án với sự hợp tác
cao và đồng đều giữa các thành viên nên sản phẩm ngôi nhà rất
hoàn hảo

Khả năng thuyết trình tốt chuyển tải hết nội dung cần nói
và đặc biệt là sử dụng các mẫu câu đã học.

Phong cách báo cáo tự tin, tự nhiên không gượng ép thuộc
lòng.
b.

Tiêu chí và điểm:


thận


Đánh giá qua việc chuẩn bị đề tài của nhóm chu đáo cẩn
Đánh giá qua nội dung và phong cách báo cáo





Đánh giá qua cách trả lời của nhóm trước thắc mắc của cả

lớp và giáo viên

Đánh giá tổng thể của giáo viên (hiệu quả)
BẢNG ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí

Điểm
chuẩn

Chuẩn bị

10

9

9

7

10

Ý tưởng

10

9


9

10

10

Phong
cách

10

10

10

10

10

Tích hợp

10

10

10

10


10

Nội dung

20

18

20

15

20

Trả lời

10

10

10

10

10

Phản biện

10


10

10

10

10

Hiệu quả

20

20

20

20

20

Tổng cộng

100

96

98

92


100

8.

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Các sản phẩm của học sinh:






Bài báo cáo của nhóm 1: Thiết kế ngôi nhà mơ ước.
Bài báo cáo của nhóm 2: Trang trí ngôi nhà mơ ước.
Bài báo cáo của nhóm 3: Sự tiện lợi của ngôi nhà.
Sản phẩm ngôi nhà mô hình của nhóm 4.



×