Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO đội NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM lớp các TRƯỜNG TIỂU học QUẬN lê CHÂN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.17 KB, 67 trang )

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆM LỚP CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LÊ CHÂN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


-Thực trạng về giáo dục tiểu học quận Lê Chân,
thành phố Hải Phòng
- Quy mô phát triển, mạng lưới trường lớp
Cùng với toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
tiếp tục triển khai và thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục
2011-2020, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 của Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo”; triển khai đổi mới phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học định hướng phát triển năng lực người học tiến
tới đổi mới chương trình sách giáo khoa.Thực hiện Chỉ thị số
25/CT-UBND ngày 29/8/2017 của UBND Thành phố Hải
Phòng về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 20172018;Thực hiện công văn hướng dẫn về việc thực hiện nhiệm
vụ năm học 2017-2018 của Sở GD&ĐT Hải Phòng; Ngành
Giáo dục và Đào tạo quận Lê Chân đã nỗ lực củng cố, mở
rộng quy mô, mạng lưới các cơ sở giáo dục phù hợp với tình
hình thực tiễn của quận. Tăng cường các hoạt động nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi. Duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục,
nâng cao chất lượng xây dựng trường Chuẩn quốc gia. Cụ thể:


- Chất lượng giáo dục cấp tiểu học
* Quy mô trường lớp
* Số lớp, số học sinh: (so với năm học 2016-2017)
Tổng số: 19448 HS/452 lớp (tăng 15 lớp, 835 HS)


+ Số trẻ khuyết tật

: 69 HS (tăng 39 HS).

+ Dạy học 5 buổi/tuần:10326 HS/238 lớp - Đạt:53,09%
(tăng 0.31%).
+ Dạy môn ngoại ngữ: 19448 HS/452 lớp - Đạt: 100%
(tăng 3.42%).
+ Dạy tiếng Anh 3 - 4 tiết/tuần: 7017 HS/171 lớp Đạt: 36,08% (tăng 6,95%).
+ Dạy môn Tin học: 15043 HS/337 lớp - Đạt: 77,35%
(giảm 3.31%).
* Đánh giá học sinh theo Thông tư 22 (So với năm học
2016-2017- phụ lục 3A, 3B)
Kết quả:
- Kiến thức, kĩ năng:


+ Môn Tiếng Việt:
. Hoàn thành tốt, hoàn thành

: 19375/19406 - Đạt:

99,84% (ổn định)
.Chưa hoàn thành

: 31 HS/19406 HS: 0,16%

+ Môn Toán:
. Hoàn thành tốt, hoàn thành


: 19365/19406 - Đạt:

99,79% (ổn định)
. Chưa hoàn thành

: 41 HS/19406 HS: 0,21%

- Năng lực:
. Tốt, Đạt: 19386/19406 - Đạt: 99,90% (tăng 0,09%)
. Cần cố gắng: 20 HS/19406 HS: 0,10% (giảm 0,09%)
- Phẩm chất:
. Tốt, Đạt: 19396/19406 - Đạt: 99,95% (tăng 0,02%)
. Cần cố gắng: 10 HS/19406 HS: 0,05 % (giảm 0,02%))
. Tỷ lệ lên lớp đối với các Khối 1 đến Khối 4: 99,7% (ổn
định)


. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học: 100%
(ổn định)
* Thực hiện chương trình, quy chế chuyên môn
Với mục tiêu, tiếp tục thực hiện Chương trình hành động
số 07-CTr/QU ngày 19/11/2015 của Ban Thường vụ Quận ủy
về thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013. Ổn định
những đổi mới của ngành. Tham mưu Đề án xây dựng trường
trọng điểm và cơ chế chính sách trong phát hiện, đào tạo, bồi
dưỡng học sinh giỏi; tuyển chọn, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giáo
viên giỏi.
Giữ vững vị trí tốp đầu của giáo dục đào tạo Hải Phòng,
tiếp tục dẫn đầu thành phố về chất lượng giáo dục đại trà và
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm thứ 20. Xây dựng môi

trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; tập trung nâng
cao chất lượng giáo dục. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước đối với giáo dục mầm non. Tiếp tục chuẩn bị các
điều kiện để thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, nhất
là đối với lớp 1. Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ
năng sống cho học sinh.
GD- ĐT quận Lê Chân đã xây dựng kế hoạch phát


triển GD-ĐT và làm tốt:
+ Mạng lưới trường học được hoàn thiện với quy mô
hợp lý nhằm giữ vững phổ cập giáo dục. Các trường có nhiều
giải pháp huy động sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, của
nhân dân trong mọi hoạt động giáo dục.
+ Các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục truyền
thống, xây dựng nếp sống văn hóa cho học sinh được đẩy
mạnh nhằm phát triển toàn diện nhân cách phù hợp với giai
đoạn đổi mới của đất nước.
+ Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, góp
nâng cao nguồn dân trí đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Quan tâm xây dựng đội ngũ nhà giáo,
cán bộ quản lý giáo dục về đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
vững vàng về tư tưởng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ. Toàn
quận có 100% cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn
là 96,7%. Hiện nay, quận có 117 cán bộ, giáo viên đạt trình độ
Thạc sĩ và trên 60 cán bộ, giáo viên đang theo học.
+ Các hình thức giáo dục được mở rộng về quy mô và đa
dạng hóa.



+ Tăng cường công tác giáo dục đạo đức. Giữ vững chất
lượng đại trà. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dạy – học,
đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng đồ dùng
dạy học hiện đại. Quan tâm đến chất lượng dạy ngoại ngữ và
tin học trong các nhà trường.
+ Chú trọng công tác chủ nhiệm lớp. Tổ chức các hoạt
động Đoàn, Đội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ
lên lớp...
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo
dục. Nâng cao trách nhiệm, kỉ luật, kỉ cương hành chính và
đạo đức công vụ của cán bộ quản lý giáo dục.
+ Tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên về đạo
đức, ý thức nghề nghiệp. Đẩy mạnh bồi dưỡng phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để giáo viên đổi mới
phương pháp dạy học và áp dụng các phương pháp dạy học
hiện đại. Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để
nâng cao trình độ chuyên môn.
Đánh giá chung: Chất lượng nuôi dưỡng giáo dục trẻ
mầm non ổn định. Chất lượng giáo dục toàn diện ở cấp Tiểu
học, Trung học cơ sở được duy trì. Chất lượng giáo dục mũi


nhọn được giữ vững. Hoạt động đoàn thể, văn hóa xã hội
không ngừng củng cố và phát huy tác dụng tốt. Đội ngũ giáo
viên được chuẩn hóa, tỉ lệ giáo viên có trình độ Thạc sĩ và
trên chuẩn cao nhất thành phố. Công tác quản lý có tiến bộ.
Tăng cường hiệu quả cải cách hành chính. Công tác xã hội
hóa giáo dục đã tác động trực tiếp, toàn diện đến chất lượng
và hiệu quả GD&ĐT quận. Huy động được sự tham gia đóng
góp, cộng đồng trách nhiệm của xã hội trong chăm sóc, giáo

dục thế hệ trẻ. Phát triển mạnh hệ thống trường ngoài công
lập. Công tác truyền thông được đẩy mạnh và hoạt động khá
hiệu quả.
- Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp
trong các trường tiểu học thành phố Hải Phòng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm và công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp để xây dựng cơ
sở thực tiễn đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong các


trường tiểu học quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu
học quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Khảo sát thực trạng công tác phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong
các trường tiểu học quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học quận Lê Chân,
thành phố Hải Phòng.
- Phương pháp khảo sát
Xây dựng các mẫu phiếu điều tra: mẫu 1 - khảo sát về
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ
nhiệm lớp trong các trường tiểu học quận Lê Chân, thành phố

Hải Phòng; mẫu 2 - khảo sát về công tác phát triển và các yếu
tố ảnh hưởng đến công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các


trường tiểu học quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng; phương
pháp phỏng vấn: cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học
sinh trong các trường tiểu học về vấn đề phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp;
phương pháp toán thống kê để xử lý các kết quả điều tra, lập
lên các bảng số, biểu đồ, từ đó rút ra các kết luận khái quát về
công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Tiêu chí và thang đánh giá
- Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm và phát triển năng lực hoạt
động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường
tiểu học
ST

Tiêu chí đánh giá

T

Cách cho

Chuẩn đánh

điểm


giá

1

Tốt, cao

4

3,25 → 4,0

2

Khá, khá cao

3

2,5 → 3,24

3

Trung bình

2

1,75 → 2,49


4

Chưa tốt, thấp


1

< 1,75

- Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển năng lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
ST

Tiêu chí đánh giá

Cách cho

Chuẩn đánh

điểm

giá

T
1

Ảnh hưởng rất nhiều

4

3,25 → 4,0

2


Ảnh hưởng nhiều

3

2,5 → 3,24

3

Ít ảnh hưởng

2

1,75 → 2,49

4

Không ảnh hưởng

1

< 1,75

- Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
- Mẫu khách thể khảo sát thực trạng
T
T

Đối tượng khảo sát


1 Giáo viên tiểu học

Số
lượng
56

%
87,5


2 Cán bộ quản lý trường tiểu học
Tổng chung

8

12,5

64

100,0

- Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học
quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
- Nhận thức tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm và phát triển năng lực hoạt động trải
nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
- Đánh giá mức độ quan trọng của năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm và phát triển năng lực hoạt động trải
nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học

STT

Mức độ

Số

%

lượng
1

Rất quan trọng

58

90,63

2

Quan trọng

5

7,81

3

Bình thường

1


1,56


4

Không quan trọng

0

0

Nhận xét:
Cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng tham gia khảo sát đánh giá công
việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
giáo viên chủ nhiệm lớp vô cùng quan trọng, thể hiện có
90,63% ý kiến ở mức độ rất quan trọng; 7,81% ý kiến đánh
giá quan trọng; 1,56% đánh giá mức độ bình thường và không
có ý kiến nào cho rằng không quan trọng.
Có thể biểu diễn mức độ quan trọng của năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm thông qua biểu đồ sau:

- Đánh giá mức độ quan trọng của năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm và phát triển năng lực hoạt động trải
nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
Tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm như thế nào? Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:



-. Biểu hiện tầm quan trọng của năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm và phát triển năng lực hoạt động trải nghiệm
cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
ST

Biểu hiện

T
1

Số

%

lượng
Giữ vai trò quyết định chất lượng hoạt
động trải nghiệm cho học sinh trường

56

87,5

58

90,6

62

96,9


52

81,3

54

84,4

56

87,5

tiểu học
2

Giúp cho phối hợp tốt các lực lượng
khác nhau tham gia vào hoạt động giáo
dục học sinh

3

Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện
trong nhà trường

4

Góp phần đổi mới giáo dục tiểu học
theo chương trình giáo dục mới

5


Góp phần phát triển tâm lý, nhân cách
học sinh tiểu học

6

Phát triển các năng lực nghề nghiệp


khác cho giáo viên tiểu học
Nhận xét:
Nhận thức về các biểu hiện tầm quan trọng của năng lực
tổ chức trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp rất đa dạng
và có mức độ nhận thức cao, thể hiện số ý kiến dao động từ
81,3% đến 96,9%. Các biểu hiện tầm quan trọng có sự khác
biệt, các biểu hiện được đánh giá có tầm quan trọng cao như:
“Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường”
với 96,9% ý kiến; “Giúp cho phối hợp tốt các lực lượng khác
nhau tham gia vào hoạt động giáo dục học sinh” với 90,6% ý
kiến; “Giữ vai trò quyết định chất lượng hoạt động trải
nghiệm cho học sinh trường tiểu học” “Phát triển các năng
lực nghề nghiệp khác cho giáo viên tiểu học” với 87,5% ý
kiến....
Đây là cơ sở thực tiễn tốt cho việc phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp, vì
tất cả đều bắt đầu từ nhận thức, nhận thức tốt sẽ dẫn đến hành
vi phát triển và tự phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm của giáo viên.



- Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
- Đánh giá mức độ năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học

Cao
St

Khá Trung
cao

bình

Th

Thấp



Nội dung

t

bậ

S % S % S % S %
L
Năng lực chuẩn bị hoạt

1 động trải nghiệm cho học

sinh
Năng lực triển khai hoạt
2 động trải nghiệm cho học
sinh
Năng lực kiểm tra, đánh
3 giá kết quả hoạt động trải
nghiệm

L

L

2 34, 2 43, 1 15,
2 38 8 75 0 63

2 31, 3 50, 1 15,
0 25 2 00 0 63

1 28, 3 46, 1 18,
8 13 0 88 2 75

c

L

4

2

4


6,2 3,0
5

6

3,1 3,0
3

9

6,2 2,9
5

7

3

2

4

4 Năng lực giải quyết các 2 37, 2 43, 1 15, 2 3,1 3,1 1


vấn đề nảy sinh trong
quá trình tổ chức hoạt 4 50 8 75 0 63

3


6

động trải nghiệm
Trung bình

2 32, 3 46, 1 16,
1 81 0 09 0 41

3

4,6 3,0
9

7

Nhận xét:
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ
nhiệm lớp các trường tiểu học quận Lê Chân, thành phố Hải
Phòng qua khảo sát được đánh giá ở mức độ khá tốt, với điểm
trung bình chung =3,07 (min = 1, max = 4).
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên
chủ nhiệm lớp bao gồm nhiều năng lực thành phần, mức độ
hiện có của các năng lực cụ thể của năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm có sự khác nhau trong nhân cách người
giáo viên chủ nhiệm lớp. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ
năng lực được biểu hiện như sau: 1- Năng lực giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức hoạt động trải
nghiệm (3,16); 2 - Năng lực triển khai hoạt động trải
nghiệm cho học sinh (3,09); 3- Năng lực chuẩn bị hoạt động



trải nghiệm cho học sinh (3,06); 4- Năng lực kiểm tra, đánh
giá kết quả hoạt động trải nghiệm (2,97)....
- Tại sao? Một trong những điểm yếu của giáo viên chủ
nhiệm hiện nay trong việc đánh giá kết quả trải nghiệm là
các hình thức đánh giá còn rất hạn chế đặc biệt là các hình
thức đánh giá mới hiện đại. Phần lớn những đánh giá giáo
viên đang sử dụng có tính truyền thống mà chính giáo viên
cũng không rõ mình đánh giá kĩ năng hay năng lực gì ở
người học. Việc đánh giá thiếu đa dạng đó sẽ khó phát triển
năng lực cho học sinh.
Qua trao đổi với một số giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi
được biết yêu cầu của việc đánh giá phải áp dụng đa dạng hóa
các hình thức như đánh giá bằng trắc nghiệm, bằng hình thức
kiểm tra viết, vấn đáp, đánh giá qua sản phẩm của học sinh,
qua thuyết trình trình bày, thông qua tương tác nhóm, qua các
sản phẩm của nhóm … tuy nhiên hiện nay đa số giáo viên chủ
nhiệm chưa làm tốt được vì chưa qua đào tạo. Và một số giáo
viên còn lơ mơ về việc đánh giá nghĩa là kiểm tra, đánh giá
chỉ tập trung đánh giá kết quả học tập (Chính xác hơn là tập
trung tìm hiểu đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh) có
kết quả xếp loại học sinh để báo cáo lãnh đạo chứ họ không


hiểu được chức năng, triết lý của đánh giá.
Tại sao, qua khảo sát nghiên cứu cho thấy: nhận thức
của giáo viên chủ nhiệm lớp về tầm quan trọng của năng lực
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tổ chức hoạt động trải
nghiệm cao. Thực tế khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
học sinh trong bối cảnh mới, có nhiều thay đổi như hiện nay

sẽ có rất nhiều các vấn đề phát sinh về nhân lực, điều kiện vật
chất, nội dung của hoạt động trải nghiệm…cần phải giải
quyết thực tiễn đó dẫn đến mức độ năng lực hiện có của giáo
viên chủ nhiệm lớp đạt mức độ cao nhất. Phỏng vấn giáo viên
chủ nhiệm lớp N.T.M.K: lúc bàn về cách thức tổ chức hoạt
động trải nghiệm thấy mọi vấn đề đều rõ ràng, nhưng đến khi
triển khai mới thấy nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Do
công việc làm nhiều nên giáo viên chủ nhiệm lớp thích ứng
được với sự thay đổi và năng lực giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn được rèn luyện nhiều và đạt mức độ cao.
Mức độ hiện có của năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp được thể hiện ở biểu đồ:
- Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của
giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học


- Thực trạng phát triển năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Đánh giá mức độ thực hiện lập kế hoạch phát triển năng
lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm
lớp

Tốt
Stt

Khá

Nội dung


Th

Trung Chưa
bình



tốt

bậc

SL % SL % SL % SL %
Đánh giá thực
tiễn mặt mạnh,
yếu năng lực tổ
1 chức hoạt động 20
trải nghiệm của

31,2
5

34

53,1
3

6 9,38 4

6,2 3,0

5

9

2

giáo viên chủ
nhiệm lớp
2 Xác đinh mục 24 37,5 20 31,2 18 28,1 2 3,1 3,0 3


tiêu, nội dung
của

công

tác

phát triển năng
lực tổ chức hoạt

0

5

3

25,0

56,2


12,5

3

3

động trải nghiệm
của giáo viên
chủ nhiệm lớp
Xây dựng bản
kế hoạch cụ thể
về
3

năng

phát
lực

triển
tổ

chức hoạt động

16

0

36


5

8

0

4

6,2 3,0
5

0

4

trải nghiệm của
giáo viên chủ
nhiệm lớp
4 Xác

định

các 20 31,2 38 59,3 4 6,25 2 3,1 3,1 1

biện pháp cụ thể
thực

hiện


kế

hoạch phát triển
năng lực tổ chức

5

8

3

9


hoạt động trải
nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm
lớp
Xác định và dự
trù

được

các

nguồn lực (nhân
lực, vật lực, tài
lực,v.v...)

cho


5 công việc phát 8
triển năng lực tổ

12,5
0

46

71,8
8

10

15,6
3

0

-

2,9
7

5

chức hoạt động
trải nghiệm của
giáo viên chủ
nhiệm lớp

Trung bình

27,5
18

0

54,3
35

8

14,3
9

8

3,7 3,0
2

5

6

Nhận xét:
Một công việc đầu tiên và quan trọng của nhà quản lý,


đứng ở góc độ quản lý để phát triển năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp là công tác lập

kế hoạch phát triển năng lực cho giáo viên. Có thể nói rằng
không có lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm thì sự phát triển năng lực cho giáo viên rất manh
mún và năng lực sẽ phát triển rất yếu. Thực tế qua khảo sát
cho thấy công tác lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm của hiệu trưởng nhà trường đã được
đánh giá thực hiện ở mức độ khá tốt với = 3,06 (min = 1, max
= 4).
Nội dung công tác lập kế hoạch nhằm phát triển năng
lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm
lớp bao gồm rất nhiều nội dung đều đi đến đích cuối cùng là
phát triển được năng lực cho giáo viên, nhưng mức độ thực
hiện các nội dung lập kế hoạch rất có sự khác biệt. Các nội
dung lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm được đánh giá thực hiện tốt hơn: “Xác định các biện
pháp cụ thể thực hiện kế hoạch phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp” với =
3,19 xếp bậc 1/5; “Đánh giá thực tiễn mặt mạnh, yếu năng
lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm


lớp” với = 3,09 xếp bậc 2/5.... Các nội dung lập kế hoạch
được đánh giá thực hiện thấp hơn “Xác định và dự trù được
các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực,v.v...) cho công việc
phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm lớp” = 2,97 xếp bậc 5/5...
Trong khi ta thấy vấn đề con người có vị trí then chốt, là
động lực chủ yếu để hình thành và là yếu tố tạo ra sự khác
biệt, hiệu quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo
viên chủ nhiệm. Tuy nhiên trong thực tế việc “Xác định và dự

trù được các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực,v.v...) cho
công việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của giáo viên chủ nhiệm lớp” lại chưa thật tốt vì những năm
gần đây, không ít những học sinh phổ thông có thành tích cao
không lựa chọn nghề giáo. Những giáo viên có kinh nghiệm
thường là những giáo viên đã có tuổi ngại sự thay đổi. Giáo
viên trẻ thì chưa có kinh nghiệm. Đây có thể là một khó khăn
lớn đối với các hiệu trưởng trong việc xác định dự trù các
nguồn nhân lực.
- Phỏng vấn? Qua trao đổi với một số cán bộ quản lý, tôi
được cho biết: Hiện nay nguồn nhân lực trong nhà trường
đang thiếu trầm trọng năm học 2018-2019, vẫn sử dụng định


biên của năm 2017. trường đang đặc biệt thiếu các gv có năng
lực. Nhiều gv có năng lực muốn xin vào làm việc tại trường
thì trường không được phép kí hợp đồng. Những giáo viên
được biên chế về trường nhiều gv trình độ năng lực có hạn
nên sắp xếp việc người đúng việc là một vấn đề khó.
- Tổ chức sử dụng năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tổ chức sử dụng giáo viên trong nhà trường nhằm mục
đích nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học
Th
Tốt
St
t

Khá


Trung Chưa
bình



tốt

bậ

Nội dung

c
S % S % S % S %
L

L

L

L

1 Xác định các tiêu chuẩn 1 15, 2 37, 2 40, 4 6,2 2,6 4
của năng lực tổ chức 0 63 4 50 6 63
hoạt động trải nghiệm

5

3



×