Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ứng dụng logic mờ để xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trường THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.03 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TÔ HỒNG TRUYỀN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG LOGIC MỜ ĐỂ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THI ĐUA Ở TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN
TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số: 60.48.01.04

TĨM TẮT THẠC SĨ HỆ THỐNG THƠNG TIN

Đà Nẵng - Năm 2017


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh

Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Hải
Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Sơn

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ ngành hệ thống thông tin phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng
vào ngày 07 tháng 01 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cải cách hành chính nhà nước là một trong những nhiệm vụ
được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Trong đó cơng tác thi đua,
khen thưởng có vị trí, ý nghĩa, vai trị quan trọng là động lực thúc đẩy
kinh tế – xã hội phát triển, là biện pháp để người quản lý thực hiện
nhiệm vụ trọng tâm, chính trị của cơ quan đơn vị mình, nhằm khuyến
khích, động viên mọi người hăng hái lập thành tích trong lao động,
sản xuất và cơng tác.
Mục đích của cơng tác thi đua, khen thưởng là nhằm động
viên, giáo dục, nêu gương để sau khi được biểu dương, khen thưởng;
tập thể, cá nhân được khen sẽ phát huy tính tích cực trong cơng việc
được giao; người chưa được khen cũng thấy được trách nhiệm và
nghĩa vụ của mình, cần phải phấn đấu để được ghi nhận trong thời
gian tới.
Trong những năm gần đây, tại các trường THPT ở tỉnh Quảng
Ngãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy và
quản lý ngày càng được áp dụng rộng rãi. Hạ tầng kỹ thuật được đầu
tư, nâng cấp hoàn thiện hơn. Các ứng dụng, cơ sở dữ liệu đã được
xây dựng đưa vào khai thác và sử dụng. Thế nhưng hiệu quả mang lại
từ việc ứng dụng chưa cao, ứng dụng còn thiếu và chưa đồng bộ.
Trong cơng tác quản lý nói chung và khâu quản lý thi đua, khen
thưởng chưa có sự trợ giúp đáng kể của công nghệ thông tin. Thông
tin phục vụ cho cơng tác thi đua cịn thiếu, dẫn đến việc xử lý công
việc chậm trễ, đôi lúc chưa đạt hiệu quả cao.

Nhận thức được tầm quan trọng của thi đua, khen thưởng, nên
cần phải ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản


2
lý để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Tuy nhiên hiện nay việc quản lý thông tin về cán bộ, công
chức trong các cơ quan nhà nước nói chung, cơng tác thi đua, khen
thưởng nói riêng là một bài tốn quan trọng và nhạy cảm, nó phục vụ
cho việc quản lý nguồn nhân lực chính sách cán bộ, nhằm giúp lãnh
đạo đưa ra các quyết định khen thưởng cán bộ, công chức. Thế nhưng
cơng việc này địi hỏi mất rất nhiều thời gian và phải hoàn thành
đúng thời gian quy định, các tài liệu của công tác này được lưu trữ
trên giấy nên mất nhiều thời gian trong tra cứu, thống kê báo báo.
Hiện nay, trên thị trường cũng đã có những công cụ hỗ trợ
công tác về quản lý thi đua, khen thưởng, nhưng mang tính thương
mại với giá thành cao. Nhà trường khơng đủ kinh phí để mua, cịn
cơng cụ miễn phí thì khơng đáp ứng được các tiêu chí thi đua của nhà
trường đã quy định.
Khi xét thi đua, khen thưởng cần phải đánh giá thành tích của
cá nhân trong cơ quan bằng những giá trị định lượng cụ thể, trong đó
có việc theo dõi q trình cơng tác và đưa ra nhận xét bằng ngôn ngữ
tự nhiên, nhằm phân tích thơng tin từ các câu nhận xét là những ngơn
tự nhiên, ngơn ngữ nói của lãnh đạo cơ quan về thi đua, kết hợp với
logic mờ. Từ đó xây dựng và đưa ra các tập luật quan hệ để cho ra
kết quả thi đua một cách chính xác.
Với đề tài này tôi hy vọng nhà trường sẽ có một cơng cụ hỗ trợ
đắc lực và hữu hiệu trong công tác quản lý thi đua, khen thưởng.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế nêu trên, cần thiết phải có
cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác quản lý thi đua cho nhà trường. Qua quá

trình tìm hiểu và nghiên cứa, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng
dụng Logic mờ để xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua
ở trường THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi”.


3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
2.1. Mục tiêu
Đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng logic mờ để xây dựng hệ
thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trường THPT Chu Văn An tỉnh
Quảng Ngãi, nhằm đưa ra phương án để cải cách thủ tục hành chính
trong cơng tác quản lý thi đua một cách khoa học và tối ưu nhất.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu trên đề tài tập trung vào các nhiệm vụ cụ
thể như sau:
- Phân tích tiêu chí thi đua của cơ quan, luật thi đua, văn bản
hướng dẫn thi đua, các hình thức thi đua, danh hiệu thi đua.
- Tìm hiểu lơgic mờ và ứng dụng nó để xây dựng hệ thống hỗ
trợ công tác quản lý thi đua ở trường THPT Chu Văn An.
- Phân tích và đánh giá kết quả đạt được khi thực hiện hệ thống
đối với các bộ dữ liệu thử đơn giản.
- Tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng và chính xác.
- Cho phép tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đưa
ra những kết quả đánh giá chính xác.
- Khai thác cơng tác quản lý thi đua có kết hợp logic mờ trong
việc phân tích thu thập thơng tin để xây dựng thành những tập luật
quan hệ.
- Triển khai thực nghiệm với bộ dữ liệu xét thi đua ở trường
THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Qui trình thủ tục hành chính tại cơ quan, các văn bản pháp
quy của nhà nước.
- Tập mờ các kỹ thuật để đưa ra các luật mờ.


4
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Xây dựng mẫu thu thập thông tin cá nhân tại trường THPT
Chu Văn An từ năm học 2015-2016.
- Nghiên cứu logic mờ để xây dựng tập luật quan hệ từ những
thơng tin mờ, từ đó đưa ra những kết quả hỗ trợ cho công tác quản lý
thi đua.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu, ngôn ngữ và công nghệ liên quan.
- Tổng hợp các tài liệu về logic mờ liên quan đến công tác thi
đua, khen thưởng để đưa ra các tập luật.
- Tìm hiểu văn bản hành chính liên quan, các văn bản luật và
tổ chức hoạt động thực tế tại đơn vị.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phân tích và thiết kế hệ thống hỗ trợ cơng tác quản lý thi đua
theo quy trình xây dựng ứng dụng phần mềm.
- Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua kết hợp
logic mờ.
- Thử nghiệm hệ thống và đánh giá kết quả đạt được dựa trên
bộ dữ liệu thực tế tại trường THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi.
5. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
5.1. Mục đích của đề tài
Xây dựng công cụ hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trường

THPT Chu Văn An.
5.2. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả của đề tài là xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý công tác
thi đua dễ sử dụng, có tính tùy biến cao, đáp ứng tốt nhu cầu của
người dùng.
6. Kết quả dự kiến


5
- Nhận thức đầy đủ về thế mạnh của logic mờ trong việc giải
quyết các bài toán tối ưu.
- Đề ra được giải pháp và ứng dụng logic mờ vào việc giải
quyết bài toán quản lý thi đua.
- Xây dựng hệ thống nhằm phục vụ cho việc quản lý công tác
thi đua trường THPT Chu Văn An.
7. Bố cục luận văn
Sau phần mở đầu, giới thiệu,…nội dung chính của luận văn
được chia làm 3 chương như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp luận về công
tác quản lý thi đua.
- Giới thiệu nội dung về phương pháp thi đua.
- Cơ sở thu thập thông tin.
- Nghiên cứu logic mờ.
Chƣơng 2: Giải pháp áp dụng logic mờ để xét thi đua.
- Giới thiệu bài toán quản lý trong thi đua.
- Phân tích phương pháp thu thập thơng tin.
- Xây dựng các tập luật mờ.
- Biểu đồ luồng dữ liệu.
- Mơ tả thuật tốn
Chƣơng 3: Cài đặt và triển khai thực nghiệm.

- Đặc tả một số chức năng.
- Mô tả giao diện chính.
- Thực nghiệm.


6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
1.1.1. Khái niệm thi đua
Thi đua là một hiện tượng khách quan, là quy luật phát triển tất
yếu trong quá trình lao động hợp tác của con người. Ở đâu có hợp tác
lao động thì ở đó nảy sinh thi đua.
1.1.2. Khái niệm khen thƣởng
Khen là sự nhận xét đánh giá tốt về một con người nào đó; tổ
chức nào đó, về cái gì, việc gì đó với ý nghĩa hài lòng. Còn thưởng là
tặng cho bằng hiện vật, tiền,... Khen thưởng là hình thức ghi nhận
cơng lao, thành tích của Nhà nước bằng quyết định của cơ quan có
thẩm quyền do luật định. Như vậy khen thưởng là một vấn đề thuộc
phạm trù khoa học xã hội
1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thƣởng
Thi đua và khen thưởng luôn quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn
nhau. Mối quan hệ đó biểu hiện: Thi đua là động lực thúc đẩy cá nhân
và cộng đồng hoàn thành nhiệm vụ. Khen thưởng vừa là kết quả, vừa
là yếu tố thúc đẩy phong trào thi đua phát triển.
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN
THƢỞNG
Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự
quản lý của nhà nước.
1.3. MƠ HÌNH THI ĐUA

1.3.1. Danh hiệu thi đua
1. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân
2. Danh hiệu thi đua đối với tập thể


7
1.3.2. Các hình thức khen thƣởng
1.3.3. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua, khen thƣởng
Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua dựa vào:
a) Phong trào thi đua.
b) Đăng ký tham gia thi đua.
c) Thành tích thi đua.
1.4. CƠ SỞ THU THẬP THƠNG TIN
Trong cơng tác quản lý thi đua, cơng việc phân tích, thu thập
thơng tin phục vụ cho q trình quản lý có vai trị quan trọng quyết
đinh đến kết quả thi đua, tính chính xác và sự công bằng. Cơ sở để
thu thập thông tin cho đề tài là:
1.4.1. Luật thi đua, khen thƣởng
Luật số 15/2003/QH11, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003.
Luật số 47/2005/QH11 Sửa đổi bổ sung một số điều của luật thi đua
khen thưởng ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003.
1.4.2. Văn bản hƣớng dẫn các cấp
1.4.3. Tiêu chuẩn thi đua của cơ quan
Dựa vào nội qui cơ quan để đánh giá việc thực hiện của cá
nhân và tập thể.
1.4.4. Hồ sơ quản lý nhân sự
Hồ sơ quản lý nhân sự gồm danh sách CB, GV, CNV, ngành
đào tạo, môn giảng dạy, ngày vào ngành, bảng lương, ngày quyết
định nâng lương, thành tích thi đua đã đạt được.
1.5. TẬP HỢP CỔ ĐIỂN VÀ TẬP HỢP MỜ

Để nghiên cứu và xây dựng các tập luật mờ hỗ trợ công tác thi
đua, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về các lĩnh vực sau:
1.5.1. Tập hợp cổ điển
a. Các khái niệm


8
b. Các tốn tử
c. các tính chất
d. Hàm đặc trưng
1.5.2. Tập hợp mờ
a. Các khái niệm
b. Các toán tử
c. Các tính chất
1.6. LOGIC MỜ VÀ NGƠN NGỮ TỰ NHIÊN
Trong thực tế quản lý thi đua hiện nay, ngoài việc cập nhật
những thơng tin định lượng mà cịn phải cập nhật những thông tin
không định lượng (thông tin mờ, ngôn ngữ tự nhiên). Từ đó xây dựng
những các tập luật quan hệ giữa thông tin định lượng và không định
lượng để hỗ trợ người quản lý đưa ra kết quả thi đua chính xác.
1.6.1. Logic mờ
a. Khái quát
Các vị từ mờ như: rất tốt, tốt, chỉnh chu, cần đầu tư thêm,…
Các định lượng mờ như: nhiều, hầu hết, một vài,…
Các giá trị chân lý mờ như: hoàn toàn đúng, rất đúng, nhiều
hơn, hầu hết sai,…
Các từ bổ nghĩa mờ như: giống như, hầu như,…
b. Các hàm thành viên
1.6.2. Mệnh đề mờ
Các mệnh đề mờ là các mệnh đề trong đó bao gồm các vị từ mờ

a. Biến ngôn ngữ
b. Các mệnh đề kết hợp
Cho hai mệnh đề mờ, chẳng hạn:
“z là một số nhỏ, hoặc x là một số lớn” và “x là số nhỏ, và là
một số trung bình”, cách kết chúng như thế nào?


9
Dạng tổng quát của các mệnh đề kết hợp mờ:
(x là A) hoặc (x là B) = x là A B
(x là A) và (x là B) = x là A B
c. Các toán tử
Phép hợp: P

Q: x là A hoặc B µA

B(x) = max(µA(x),

µB(x))
Phép giao: P

Q:

x là A và B µA

B(x) =

min(µA(x), µB(x))
Phép bù: P:


x khơng là A µA(x) = 1- µA(x)

Phép kéo theo:
P→Q : x là A, thì x là B µA→B(x) = max(1- µA(x), µB(x)).
1.6.3. Các quan hệ mờ
Các mối quan hệ mơ hồ như “x và y hầu như bằng nhau”, “x
và y trông rất đồng dạng”, “x phải giỏi nhiều hơn y” là các mẫu đối
thoại xảy ra hằng ngày, nhưng biểu diễn chúng theo thuật ngữ quan
hệ cổ điển là rất khó khăn. Thơng thường quan hệ mờ có thể biểu
diễn được các mối liên hệ mơ hồ này.
a. Quan hệ mờ
Gọi các tập mờ A, B, C trong đó A

X, B

Y, C

Y.

Với phép liên hệ logic NẾU – THÌ, nó biểu thị mối quan hệ
giữa tập mờ A với không gian tham chiếu X xuất hiện trong thành
phần NẾU và tập mờ B với không gian tham chiếu Y xuất hiện trong
thành phần THÌ. Do đó NẾU – THÌ có thể được biểu thị bằng một
quan hệ mờ với không gian tham chiếu là XY.
b. Ma trận mờ và đồ thị mờ
c. Các toán tử của quan hệ mờ
Gọi R và S là hai quan hệ mờ trên không gian Descarte XY:


10

Phép hợp:

S

µR

Phép giao:

S

S(x,y) = max(µR(x,y), µR(x,y))
µR

S(x,y) =

min(µR(x,y),

µR(x,y))
Phép bù :
Phép bao hàm :
Phép bao hàm :

R

µ R (x,y) = 1- µR(x,y)
S
S

µR(x,y)
µR(x,y)


µR(x,y)
µR(x,y)

a. Các tính chất của quan hệ mờ
Cũng như các quan hệ cổ điển, các tính chất của tính giao
hốn, tính kết hợp, tính phân phối,… cũng tồn tại trong quan hệ mờ.
1.7. KẾT CHƢƠNG
Nội dung chương này giới thiệu về cơng tác thi đua, mơ hình
quản lý thi đua, cơ sở thu thập thông tin và cơ sở lý thuyết về tập mờ
cổ điển, tập mờ, logic mờ và ngôn ngữ tự nhiên.


11

CHƢƠNG 2
GIẢI PHÁP ÁP DỤNG LOGIC MỜ ĐỂ XÉT THI ĐUA
2.1. PHÁT BIỂU BÀI TỐN
Xây dựng hệ thống thơng tin hỗ trợ công tác quản lý thi đua
trong trường THPT. Có kết hợp lgic mờ trong việc phân tích thơng
tin nhận xét thi đua (thông tin không định lượng) và thông tin định
lượng để xây dựng thành các tập luật quan hệ từ đó giúp người quản
lý đưa ra kết quả thi đua chính xác hơn.
2.1.1. Dữ liệu đầu vào
Là những thông tin về đối tượng được xét thi đua và các tập
luật, được đưa vào hệ thống để quản lý. Những thơng tin này được
phân thành 2 loại đó là:
Thơng tin định lượng là những thơng tin có giá trị cụ thể. Dữ
liệu này được cập nhật vào hệ thống bằng những mẫu nhập có sẵn.
Thơng tin khơng định lượng là những thông tin của lãnh đạo

cơ quan nhận xét, đánh giá về q trình tham gia cơng tác của thành
viên trong cơ quan bằng những ngôn ngữ tự nhiên. Dữ liệu này được
phân thành 4 mặt nhận xét như sau:
Bảng 2.1. Phân loại các mặt nhận xét.
Chuyên môn Tác phong

Hiệu quả

Công tác khác


12
Rất tốt, rất

Nghiêm túc, Hiệu quả cao, thành Hoàn thành xuất

vững, tốt, vững, chỉnh chu,
chưa đạt, cần

tích tốt, có hiệu

gương mẫu, quả, có thành tích,

sắc, tham gia tốt,
tích cực, trách

đầu tư nhiều, chưa nghiêm, chưa đạt, hiệu quả nhiệm cao, hồn
học hỏi thêm.

chưa cao, cịn thấp, thành, chưa hồn


tạm.

chưa đạt
thành.
2.1.2. Xây dựng mẫu lấy thông tin
Ðể công tác cập nhật thơng tin cho hệ thống nhanh, chính xác,
dễ kiểm tra. Yêu cầu đặt ra cho người quản lý hệ thống phải xây
dựng sẵn những mẫu thu thập thông tin để các đối tượng cộng tác dễ
dàng điền thơng tin chính xác không nhầm lẫn.
BẢNG ÐIỂM THI ÐUA CỦA CÁ NHÂN năm học : ………..
Bảng 2.2. Mẫu bảng điểm thi đua cá nhân do tổ chấm.
Thứ tự
1
2


Họ và tên
Nguyễn văn Đạo
Trần Thị Hương


Bộ mơn
Tốn
Tin


Cả năm
9.0
9.5



KẾT QUẢ CHẤM CHỌN SKKN Năm học : …………
Bảng 2.3. Mẫu bảng điểm chấm chọn SKKN năm học.
Thứ

Họ và tên

Tên đề tài SKKN

1

Nguyễn văn Đạo

PP rèn luyện HS yếu

2

Trần Thị Hương Dạy học tích hợp mơn Tin

tự







Danh hiệu TĐ
đăng ký


Kết quả

CSTĐ CS

8.5

CSTĐ CS

9.0





BẢNG NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ TỪNG CÁ NHÂN
Bảng 2.4. Bảng thông tin nhận xét đánh giá cá nhân.


13

Thứtự

Họ tên

1

Nguyễn văn
Đạo


2

Chuyên môn Tác phong Hiệu quả

Rất vững

Trần Thị Hương Đầu tư thêm







Nghiêm túc
Tạm

Cơng tác
khác

Hiệu quả
cao

Xuất sắc

Có hiệu

Có trách

quả


nhiệm







2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THƠNG TIN
Sau q trình phân tích và thu thập thơng (dữ liệu đầu vào) cho
bài tốn cơng việc chính cho bài tốn đó là xây dựng các tập luật
quan hệ.
Việc xây dựng tập luật quan hệ là việc kết hợp giữa thông tin
định lượng và thông tin không định lượng theo một luật nhất định để
giúp cho hệ thống đưa ra kết quả chính xác, hiệu quả từ nguồn dữ
liệu ban đầu.
2.3. SƠ ĐỒ TỔNG QUAN BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ

Hình 2.1. Sơ đồ tổng quan bộ điều khiển mờ.
2.4. Q TRÌNH MỜ HĨA
Để thực hiện việc quy đổi từ dữ liệu cứng sang dữ liệu mờ


14
(q trình mờ hố) ta dùng hàm quy đổi triangular để quy đổi ra biến
ngơn ngữ.

Hình 2.2. Mờ hóa theo hình tam giác.
Với dữ liệu đầu vào:

- Thuộc tính: Tác phong
+ Tập trạng thái: {Chưa nghiêm túc, Tạm, Nghiêm túc, Chỉnh
chu, Gương mẫu}.
+ Hàm mờ hố:
Vì các trạng thái được xem là cân bằng nên ta có thể chia trục
hồnh thành 6 khoảng để phân bổ các trạng thái.
 Tác phong


15
Hình 2.3. Mờ hóa thuộc tính tác phong.
- Thuộc tính: Chuyên môn
+ Tập trạng thái: {Chưa đạt, Cần học hỏi thêm, Đạt, Tốt,
Vững, Rất vững}.
+ Hàm mờ hoá:
Các trạng thái được xem là cân bằng nên ta có thể chia trục
hoành thành 7 khoảng để phân bổ các trạng thái.


16
• Chun mơn

Hình 2.4. Mờ hóa thuộc tính chun mơn.
- Thuộc tính: Hiệu quả cơng việc
+ Tập trạng thái: {Khơng hiệu quả, Hiệu quả thấp, Có hiệu
quả, Hiệu quả cao}.
+ Hàm mờ hố:
Vì các trạng thái được xem là cân bằng nên ta có thể chia trục
hồnh thành 5 khoảng để phân bổ các trạng thái.
 Hiệu quả công việc

- Thuộc tính: Cơng Tác Khác
+ Tập trạng thái: {Chưa hồn thành, Tốt, Tích cực, Hồn thành
xuất sắc}.
+ Hàm mờ hố:
Tương tự như thuộc tích hiệu quả, các trạng thái được xem là
cân bằng nên ta có thể chia trục hồnh thành 5 khoảng để phân bổ
các trạng thái.


17
 Cơng tác khác

Hình 2.5. Mờ hóa thuộc tính cơng tác khác.
2.5. XÂY DỰNG TẬP LUẬT MỜ
Những mệnh đề nhận xét đánh giá thi đua là những mệnh đề
ngôn ngữ nói tự nhiên, hệ thống sẽ rất khó để đọc được hoặc đọc
được nhưng tốn nhiều thời gian xử lý. Ðể chương trình xử lý hiệu
quả và nhanh chóng, người lập trình đã lượng hóa và xây dựng thành
các tập luật sau:
R1: DiemDanhGia(<7) => KetQua(ChuaDat)
R2: DiemSangKien(<7) => KetQua(ChuaDat)
R3: TacPhong(ChuaNghiemTuc) => KetQua(ChuaDat)
R4: ChuyenMon(ChuaDat) => KetQua(ChuaDat)
R5: HieuQua(KhongCoHieuQua) =>KetQua(ChuaDat)
R6:TacPhong(Tam)^ChuyenMon(ChuaDat)
HieuQua(HieuQuaThap) => KetQua(ChuaDat)
R7: DiemDanhGia(<8)^DiemSangKien(<8)^

^



18
(TacPhong(ChuaNghiemTuc) v TacPhong(Tam)) ^
(ChuyenMon(ChuaDat) v ChuyenMon(CanHocHoiThem)) ^
(HieuQua(KhongCoHieuQua) v HieuQua(HieuQuaThap)) ^
CongTacKhac(ChuaHoanThanh)) => KetQua(ChuaDat)
R8: DiemDanhGia (>9) ^ DiemSangKien(>9) ^
TacPhong(GuongMau) ^ (ChuyenMon(Vung) v
ChuyenMon(RatVung)) ^ HieuQua(HieuQuaCao) ^
(CongTacKhac(TichCuc) v CongTacKhac(HoanThanhXuatSac))
=> KetQua(ChienSiThiDuaCapTinh)
R9: DiemDanhGia (>8.5 ^ <=9) ^ DiemSangKien(>8.5 ^ < 9))
^ (TacPhong(GuongMau) v TacPhong(ChinhChu)) ^
(ChuyenMon(Vung) v ChuyenMon(RatVung)) ^
HieuQua(HieuQuaCao) ^ (CongTacKhac(TichCuc) v
CongTacKhac(HoanThanhXuatSac)) =>
KetQua(ChienSiThiDuaCoSo)
R10: DiemDanhGia (>8 ^ <=8.5) ^ DiemSangKien (>8 ^
<=8.5) ^ (TacPhong(ChinhChu) v TacPhong(GuongMau)) ^
(ChuyenMon(Vung) v ChuyenMon(RatVung)) ^
HieuQua(HieuQuaCao) ^ CongTacKhac(TichCuc) =>
KetQua(ChienSiThiDuaCoSo)
R11: DiemDanhGia (>7 ^ <=8) ^ DiemSangKien (>7 ^ <=8) ^
TacPhong(ChinhChu) ^ ChuyenMon(Vung) ^
(HieuQua(CoHieuCao) v HieuQua(HieuQuaCao)) ^
(CongTacKhac(TichCuc) v CongTacKhac(Tot)) =>
KetQua(LaoDongTienTien)
2.6. SUY DIỄN MỜ
Dùng luật Modus Ponens để suy diễn mờ
Giả thiết 1 (luật mờ): Nếu x là A thì y là B



19
Giả thiết 1 (sự kiện mờ): x là A’
Kết luận y là B
2.7. GIẢI MỜ
Trong điều khiển mờ cũng như trong lập luận trong các hệ chuyên
gia với các luật tri thức mờ, dữ liệu đầu ra nhìn chung đều là những tập
mờ. Thực tế chúng ta cũng thường gặp nhu cầu chuyển đổi dữ liệu mờ
đầu ra thành giá trị thực một cách phù hợp. Phương pháp chuyển đổi
như vậy được gọi là phương pháp giải mờ (defuzzification).
Trong bài toán này ta sử dụng phương pháp trọng tâm
+ Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh {0/0, 0/0.7, 0/0.8, 0/0.85, 0.5/0.875,
1/0.9, 1/1}
+ Chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở{0/0, 0/0.7, 0/0.8, 0.5/0.825, 1/0.85,
0.5/0.875, 0/0.9, 0/1}
+ Lao động tiên tiến{0/0, 0/0.7, 0.5/0.75, 1/0.8, 0.5/0.825, 0/0.85,
0/0.9, 0/1}
+ Không đạt danh hiệu nào{1/0.7, 0.5/0.75, 0/0.8, 0/0.85, 0/0.9, 0/1}

Hình 2.6. Giải mờ các danh hiệu thi đua.
2.8. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.8.1. Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức ngữ cảnh
2.8.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Gồm các khối chức năng sau:
Khối hệ thống: gồm các chức năng


20
Chức năng đăng ký

Chức năng đăng nhập
Khối cập nhập: gồm các chức năng
Chức năng cập nhập bảng lương
Chức năng cập nhật danh sách ca nhân
Chức năng cập nhật danh hiệu thi đua
Chức năng cập nhật bảng điểm thi đua
Chức năng cập nhật xếp loại SKKN
Chức năng cập nhật nhận xét đánh giá
Khối thống kê, in ấn
Khối trợ giúp, tƣ vấn
2.8.3. Biểu đồ luồng dữ liệu của quá trình thống kê, in ấn
2.8.4. Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ
2.8.5. Thuật toán xét thi đua
2.9. KẾT CHƢƠNG
Nội dung chương này giới thiệu bài tốn quản lý trong thi đua,
phân tích phương pháp thu thập thông tin, xây dụng các tập luật mờ
và phân tích thiết kế hệ thống kết hợp logic mờ, biểu đồ luồng dữ
liệu, xây dựng các hàm để mờ hóa một số thuộc tính.


21
CHƢƠNG 3
CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM
3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ
Từ cách xây dựng bài toán và trên cơ sở lý thuyết đã nghiên
cứu, tiến hành xây dựng hệ thống để triển khai thực nghiệm.
Sử dụng logic mờ để nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỗ trợ
công tác quản lý thi đua ở trường THPT Chu Văn An trong việc phân
tích thu thập thơng tin để xây dựng thành những tập luật quan hệ.
Hỗ trợ cho cán bộ lãnh đạo của cơ quan trong việc đưa ra

những quyết định trong cơng tác thi đua một cách chính xác, công
bằng.
3.2. ĐẶC TẢ MỘT SỐ CHỨC NĂNG
3.3. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG
3.3.1. Giao diện màn hình chính

Hình 3.1. Giao diện màn hình chính.


22
3.3.2. Giao diện đăng nhập hệ thống

Hình 3.2. Giao diện đăng nhập
3.3.3. Chức năng quản lý thi đua

Hình 3.3. Giao diện chọn cán bộ

Hình 3.4. Giao diện đánh giá thi đua


23

3.3.4. Giao diện chức năng đăng ký theo tổ chuyên mơn

Hình 3.5. Giao diện chức năng đăng ký tập thể.
3.3.5. Giao diện chức năng tìm kiếm, thống kê

Hình 3.6. Giao diện chức năng thống kê cá nhân.
3.4. THỰC NGHIỆM
Hệ thống được triển khai cài đặt, thử nghiệm dễ dàng, dễ sử dụng;

Hệ thống hoạt động ổn định, hiển thị kết quả nhanh chóng và
rất thuận tiện;
Có thể quản lý, xử lý dữ liệu cán bộ trong công tác thi đua hiệu quả;
3.5. ĐÁNH GIÁ
Sau khi đưa chương trình xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ
công tác thi đua trong trường học có kết hợp logic mờ vào áp dụng
thử nghiệm trong nhà trường đã mang lại một số cải tiến nhất định.
3.6. KẾT CHƢƠNG
Từ cơ sở lý thuyết, mô tả được các tập luật để xây dựng được
chương trình hỗ trợ quản lý thi đua, khen thưởng với các chức năng
có thể đáp ứng được cơng tác thi đua tại cơ quan.


×