Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Ứng dụng GIS trong quy hoạch trạm BTS VNPT Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ HỒ CHÍ QUỐC

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH
TRẠM BTS VNPT ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số: 60.49.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng- Năm 2017


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. TRẦN QUỐC CHIẾN

Phản biện 1: TS. Huỳnh Hữu Hưng
Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Thanh

Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
ngành Hệ thống thông tin tại Trường Đại học Sư Phạm vào ngày 7
tháng 01 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng




1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông Đà Nẵng được đầu
tư và phát triển rộng khắp, hệ thống cáp quang được kéo đến 96% trung
tâm các xã; mạng lưới trạm thu phát sóng được phát triển mạnh mẽ,
toàn tỉnh đã có trên 1.000 trạm BTS phủ sóng trên hầu hết các khu vực
trên địa bàn tỉnh, mạng 2G, 3G cũng đã được phủ sóng đến trung tâm
các huyện, xã, các khu công nghiệp, trên 500 trạm viễn thông, hơn
1000 điểm cung cấp dịch vụ viễn thông, internet. Nhìn chung, mạng
lưới cơ sở hạ tầng viễn thông trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng cơ bản đã đáp
ứng được nhu cầu sử dụng thông tin của người dân trên địa bàn tỉnh từ
thành thị đến nông thôn, miền núi.
Hiện tại các số liệu này được Sở Thông tin và Truyền cũng như
VNPT Đà Nẵng cập nhật và lưu trữ nhưng vẫn còn riêng lẽ, dưới nhiều
định dạng khác nhau. Dữ liệu quản lý và lưu trữ chủ yếu là dữ liệu trên
giấy và dạng dữ liệu điện tử, bao gồm các file Word, Excel, chưa hệ
thống hóa thành một cơ sở dữ liệu thống nhất, chưa có cơ sở dữ liệu
nền chung, thống nhất nên việc cập nhật, thống kê, xử lý thông tin còn
nhiều hạn chế và tốn thời gian. Hiện tại chưa có công cụ hỗ trợ tốt
trong việc kết hợp các thông tin về hiện trạng mạng lưới, thông tin về
quy hoạch, chưa được gắn liền với bản đồ số nên gây ra khó khăn trong
công tác quy hoạch, quản lý việc phát triển hạ tầng mạng viễn thông
trên địa bàn tỉnh. Từ đó làm cho công tác quản lý, thẩm định, thanh
kiểm tra phải mất nhiều thời gian, chưa khoa học, chưa có kết nối dữ
liệu từ thành phố đến huyện, từ Sở Thông tin và Truyền hông đến các
doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, đến các cơ quan quản lý liên
quan. Tư những lý do trên, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin trong



2
công tác quản lý nhà trạm, cũng như quy hoạch các tuyến cáp viễn
thông mà em chọn đề tài: “ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH
TRẠM BTS CỦA VNPT ĐÀ NẴNG”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS nâng cao hiệu quả quản lý
về hạ tầng viễn thông, trong đó chú trọng quản lý việc phát triển, giám
sát hạ tầng ngầm cáp viễn thông và việc quản lý khoảng cách giữa các
trạm BTS, quản lý dùng chung trạm BTS tại thành phố.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng trên nền GIS về hạ tầng và
trạm BTS trên địa bàn thành phố phục vụ quản lý nhà nước.
Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý, theo dõi hiện trạng tình hình hạ
tầng ngầm và trạm BTS để định hướng phát triển hạ tầng của doanh
nghiệp.
Tăng khả năng dùng chung hạ tầng, định hướng cho việc quy
hoạch phát triển trạm BTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất mô hình hệ thống thông tin địa lý quản
lý hạ tầng viễn thông và quản lý khoảng cách giữa hai trạm BTS bất
kỳ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phù hợp với phân hệ tích hợp trong
hệ thống GISVNPT.
Xây dựng cơ sở dữ liệu để nghiên cứu, phân tích hạ tầng trạm
BTS thuộc doanh nghiệp quản lý, khu vực thành phố.
Mô hình sau khi thiết kế được cài đặt vào hệ quản trị cơ sở dữ
liệu phục vụ nhiều nhiều người dùng chạy trên hệ thống máy chủ
GISVNPT.

Xây dựng phần mềm cho phép xem, truy vấn, hỗ trợ một số chức


3
năng cơ bản quản lý trạm BTS.
4. Nội dung nghiên cứu
1) Khảo sát và đánh giá hạ tầng ngầm cáp viễn thông và trạm
BTS của doanh nghiệp khu vực thành phố Đà Nẵng.
2) Nghiên cứu bài toán quản lý, quy hoạch trạm BTS (phạm vi
nghiên cứu quy hoạch khoản cách giữa hai trạm bất kỳ) và hạ tầng
ngầm cáp viễn thông khu vực thành phố Đà Nẵng.
3) Xây dựng bản đồ quản lý hạ tầng trạm BTS khu vực thành phố
Đà Nẵng.
4) Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng phần mềm mô phỏng và hạ tầng
ngầm cáp viễn thông trên công nghệ GIS.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản
lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông và trạm BTS trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu sẽ tiếp cận các thành quả khoa học
công nghệ hiện nay như công nghệ thông tin, khoa học thông tin địa
lý, lý thuyết đồ thị, cơ sở hạ tầng viễn thông và phương pháp quy hoạch
và quản lý đô thị.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, các phụ lục
đính kèm, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Nghiên cứu tổng quan
Chương 2: Xây dựng hệ thống GIS quản lý và quy hoạch trạm
BTS.
Chương 3: Xây dựng phần mềm ứng dụng GIS quản lý và quy
hoạch trạm BTS



4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
1.2. GIS LÀ GÌ
1.3. CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN
TỚI GIS
1.4. CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG GIS
1.5. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
1.5.1. Thu thập dữ liệu
1.5.2. Xử lý dữ liệu thô
1.5.3. Lưu trữ và truy cập dữ liệu
1.5.4. Tìm kiếm và phân tích không gian
1.5.5. Hiển thị đồ họa và tương tác
1.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trong chương này, luận văn tìm hiểu tổng quan về GIS và
những ứng dụng thực tiễn sử dụng công nghệ GIS giúp người đọc có
cái nhìn tổng quan về GIS.


5
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIS
2.1. TỔNG QUAN VỀ BTS
2.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HẠ TẦNG CÁP VIỄN THÔNG
Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông Đà Nẵng được đầu tư
và phát triển rộng khắp, hệ thống cáp quang được kéo đến 96% trung
tâm các xã; mạng lưới trạm thu phát sóng được phát triển mạnh mẽ, toàn

tỉnh đã có trên 1.000 trạm BTS phủ sóng trên hầu hết các khu vực trên
địa bàn tỉnh, mạng 2G, 3G cũng đã được phủ sóng đến trung tâm các
huyện, xã, các khu công nghiệp, trên 500 trạm viễn thông, hơn 1000
điểm cung cấp dịch vụ viễn thông, internet đang hoạt động của các nhà
mạng gồm: Viettel, Mobifone, VinaPhone, Vietnam Mobile và Gmobile. Trong đó các nhà mạng Viettel, Mobifone, VinaPhone có số
lượng lớn hơn cả. Nhìn chung, mạng lưới cơ sở hạ tầng viễn thông trên
địa bàn tỉnh Đà Nẵng cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng thông
tin của người dân trên địa bàn tỉnh từ thành thị đến nông thôn, miền núi
Bảng 2.1. Bảng thống kê một số khu vực hành chính từ dữ liệu thu
thập được về hệ thống BTS VNPT tại Đà Nẵng
Số lượng
BTS

Diện tích (km2) và tỉ lệ
trạm/km2

Quận Hải Châu

60

21.35; tỉ lệ: 2.86 trạm/km2

Quận Cẩm Lệ

35

33,76; tỉ lệ: 1.03 trạm/km2

Quận Thanh Khê


35

9.36; tỉ lệ: 0.33trạm/km2

Quận Liên Chiểu

80

79.13; tỉ lệ: 1.01trạm/km2

Quận Ngũ Hành Sơn

30

38,59; tỉ lệ: 0.7trạm/km2

Quận Sơn Trà

35

59,32; tỉ lệ: 0.59trạm/km2

Huyện Hòa Vang

78

736,91; tỉ lệ: 0.1trạm/km2

Khu vực hành chính



6
2.3. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HẠ TẦNG CÁP VIỄN THÔNG
2.3.1. Giải pháp hệ thống WebGis
a. WebGIS là gì?
b. Kiến trúc WebGIS

Hình 2.3. Các bước xử lý trong ứng dụng WebGIS
c. Kiến trúc triển khai
d. Chiến lược phát triển
e. Mô hình vật lý của hệ thống
g. Mô hình logic của hệ thống

Hình 2.12. Mô hình lôgic của hệ thống


7
h. Kiến trúc hệ thống
Hệ thống được thiết kế với 3 tầng khác nhau như sau:

Hình 2.13. Mô hình 3 tầng trong thiết kế kiến trúc
i. Hệ thống phần mềm nền
k. Cơ chế hoạt động của hệ thống
2.3.2. Giải pháp phần mềm ứng dụng GIS quản lý trạm BTS
a. Các chức năng cơ bản của hệ thống bản đồ cáp viễn thông BTS
1- Hiển thị dữ liệu không gian, bật, tắt các lớp có sẵn
2- Hiển thị tọa độ không gian (kinh, vĩ)
3- Pan, zoom out, zoom in
4- Scale (tỷ lệ, thay đổi đơn vị tỷ lệ)
5- Các công cụ nhỏ: đo khoảng cách, đo diện tích …

6- Truy vấn thông thường: theo tọa độ, theo thuộc tính
7- Bật, tắt bảng thuộc tính
8- Hiển thị các graph (biểu đồ)
9- Hiển thị dữ liệu nền từ server của Esri chẳng hạn: ảnh vệ tinh, dữ
liệu street,


8
b. Các chức năng nâng cao của hệ thống bản đồ cáp viễn
thông BTS
1- Truy vấn các bảng dữ liệu, trả về bảng thuộc tính kết quả
2- Hiển thị multimedia (video clip, file excel, file pdf, …) khi
click vào link trong bảng thuộc tính của một điểm cáp viễn thông BTS
3- Sửa xóa, cập nhật ngay trên dữ liệu nền (vẽ thêm, xóa điểm
BTS, …)
c. Phân quyền chức năng đối với người dùng
1- Quản trị người dùng
2- Phân quyền người dùng
d. Công nghệ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu triển khai của hệ
thống bản đồ cáp viễn thông BTS
2.4. QUY HOẠCH TRẠM BTS TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG
2.4.1.

Phân tích và lựa chọn giải pháp quy hoạch trạm BTS

phù hợp với TP. Đà Nẵng
a. Cơ sở lập quy hoạch
2.4.2. Quy hoạch trạm BTS tại thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng với đặc thù là thành phố du lịch và có nhiều
di tích lịch sử nên mỗi phường đều có các phương án tính toán trạm

BTS khác nhau nhằm đảm bảo các quy định của thành phố và bảo vệ
cảnh quan môi trường đồng thời đảm bảo vùng phủ sóng cho các nhà
mạng, do vậy việc quy hoạch để tính toán lượng trạm BTS ta chọn giải
pháp dựa vào diện tích đất phục vụ và áp dụng công thức tính toán như
đã phân tích. Thành phố Đà Nẵng với 56 phường, mỗi phường có đặc
thù riêng về diện tích đất phục vụ và lưu lượng dân đang sống và di cư
từ các nơi khác đến, do vậy ta phân chia theo nhiều cụm như sau:
Đối với các phường nội thành (khu vực 1): Hải Châu, Thanh
Khê, An Hải Bắc, An Trung, An Thượng…


9
Do đặc thù của các phường này thuộc khu vực nội thành được
bảo vệ về chiều cao xây dựng, do vậy UBND TP chỉ cho phép xây
dựng các trạm BTS cao không quá 21 mét tính từ mặt đất, điều này đã
hạn chế vùng phủ sóng của các nhà mạng, do vậy để đảm bảo vùng
phủ sóng cho các nhà mạng thì khoảng cách lựa chọn giữa 2 trạm BTS
của một nhà mạng cần phải gần hơn cho nên ta chọn khoảng cách cho
2 trạm áp dụng các phường nội thành khoảng 200 mét.
Đối với các phường (khu vực 2): Hòa Hải, Hòa Quý, Túy
Loan…
Do đặc thù của các phường này mật độ tập trung dân cư không
nhiều như các phường khác, diện tích vườn cũng còn khá nhiều nên xây
dựng được nhiều trạm BTS loại 1 cao từ 36 mét đến 45 mét, do đó vùng
phủ sóng sẽ rộng hơn nên ta chọn phương án khoảng cách giữa 2 trạm
BTS của một nhà mạng là 400 mét.
2.4.3. Áp dụng bài toán để đưa vào bản đồ GIS tính toán
Sau khi đã phân tích đặc thù của mỗi phường ta dựa vào các
công thức để tính toán lượng trạm BTS, đồng thời ta cần dựa vào bản
đồ nền GIS để miêu tả cách tính toán cụ thể như sau:

- Lấy một tọa độ BTS bất kỳ (trong một phường) để làm chuẩn,
khoanh vùng “quét” quanh tọa độ trạm BTS làm chuẩn tại một khu
vực có bán kính XYZ mét (bán kính từ 200 mét, 300 mét và 400 mét)
để tính toán số lượng trạm BTS tương ứng với mỗi phường – Đây là
số các trạm dự báo có thể được phát triển trong vùng quét.
- Nếu trong vùng quét, sau khi tính toán số lượng trạm cần thiết,
chúng ta so sánh với số lượng các trạm đã có:
+ Nếu số lượng trạm hiện có đã đáp ứng đủ vùng phủ, thì
chuyển sang tính toán cho việc sử dụng chung hạ tầng đối với các
trạm liền kề vi phạm khoảng cách giữa 2 trạm – Đây là trường hợp


10
mở rộng của bài toán quy hoạch trạm BTS.
+ Nếu chưa đủ số lượng trạm phủ thì việc xác định số trạm phải
phát triển thêm sẽ dựa vào khoảng cách và mật độ các trạm trong vùng
quét để xác định vùng có thể phát triển mới các trạm. Việc phát triển
mới các trạm phải tuân thủ việc sử dụng chung hạ tầng hoặc sử dụng
các công nghệ xây dựng trạm BTS mới để đảm bảo mỹ quan đô thị.
Kết hợp với việc tính toán ta có được lượng trạm BTS cho phép
theo từng khu vực và dựa vào bài toán quét tọa độ ta phân bổ lại cho
phù hợp vị trí trạm cần đưa vào quy hoạch mà không cần phải khảo
sát. Đây là một giải pháp khả thi nhất để giúp cho người quản lý biết
được vị trí cần xây dựng của các nhà mạng phải xây dựng.
Bài toán này tính được số trạm cần phải lắp đặt trong mỗi phường
và bắt buộc các doanh nghiệp phải dùng chung hạ tầng, trường hợp có
nhiều nhà mạng mà chiều cao trạm BTS không đáp ứng cho nhiều nhà
mạng dùng chung thì lúc đó các nhà mạng phải sử dụng các loại trạm
BTS ngụy trang hoặc tìm những vị trí nhà cao từng để lắp đặt trạm
BTS mà không dựng cột. Nếu nhu cầu xây dựng các trạm BTS của các

Doanh nghiệp càng nhiều và vượt quá tính toán số lượng trạm BTS đã
quy hoạch thì khuyến cáo các doanh nghiệp nghiên cứu úng dụng các
trạm BTS ngụy trang và trạm BTS không dựng cột hoặc có thể roaming
mạng
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Nội dung chương này, mô tả tổng quan và phương thức hoạt
động của trạm BTS và WebGis. Phương thức hoạt động của một
OpenGIs. Mô tả các chức năng và mô hình ứng dụng, bài toán quy
hoạch trạm BTS. Dựa vào những mô tả trên để xây dựng ứng dụng.


11
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ VÀ
QUY HOẠCH TRẠM BTS
3.1. YÊU CẦU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
Tên chức năng

STT
1

Hiển thị dữ liệu không gian, bật, tắt các lớp có sẵn

2

Hiển thị tọa độ không gian (kinh, vĩ)

3

Pan, zoom out, zoom in


4

Scale (tỷ lệ, thay đổi đơn vị tỷ lệ)

5

Các công cụ nhỏ: đo khoảng cách, đo diện tích …

6

Truy vấn các bảng dữ liệu, trả về bảng thuộc tính
kết quả
Hiển thị multimedia (video clip, file excel, file pdf,

7

…) khi click vào link trong bảng thuộc tính của một
điểm cáp viễn thông BTS

8

Sửa xóa, cập nhật ngay trên dữ liệu nền (vẽ thêm,
xóa điểm BTS, …)

9

Quản trị người dùng

10


Phân quyền người dùng

3.2. MÔ TẢ SƠ ĐỒ USE-CASE
3.2.1. Sơ đồ Use-case
a. Quản trị người dùngb. Phân quyền người dùng
c. Nhật ký người dùng
d. Khai thác thông tin bản đồ

Ghi
chú


12
e. Quản lý điểm BTS
Hiển thị thuộc tính của một điểm cáp viễn
thông BTS

Thêm điểm BTS

Người
dùng

Xóa điểm BTS

Sửa thông tin điểm BTS

3.2.2. Danh sách các Actor
STT
1


Tên Actor
Người dùng
Quản trị

Ý nghĩa / Ghi chú
Khai thác thông tin bản đồ BTS
Quản lý người dùng và quản lý dữ liệu
bản đồ BTS


13
3.2.3. Danh sách các Use-case
STT Tên Use-case

Ý nghĩa / Ghi chú

Xem danh người dùng

Xem danh người dùng

Thêm người dùng

Thêm người dùng

Sửa người dùng

Sửa người dùng

Xóa người dùng


Xóa người dùng

Xem quyền người dùng

Xem quyền người dùng

Chọn quyền người dùng

Chọn quyền người dùng

Hủy quyền người dùng

Hủy quyền người dùng

Xem nhật ký người dùng

Xem nhật ký người dùng

Tìm kiếm nhật ký người Tìm kiếm nhật ký người dùng
dùng
Xóa nhật ký người dùng

Xóa nhật ký người dung

Hiển thị dữ liệu không Hiển thị dữ liệu không gian,
gian, bật, tắt các lớp có sẵn bật, tắt các lớp có sẵn
Hiển thị tọa độ không Hiển thị tọa độ không gian
gian (kinh, vĩ)


(kinh, vĩ)

Pan, zoom out, zoom in

Pan, zoom out, zoom in

Scale (tỷ lệ, thay đổi đơn vị Scale (tỷ lệ, thay đổi đơn vị tỷ
tỷ lệ)

lệ)

Các công cụ nhỏ: đo Các công cụ nhỏ: đo khoảng
khoảng cách, đo diện tích cách, đo diện tích …
Truy vấn các bảng dữ Truy vấn các bảng dữ liệu, trả
liệu, trả về bảng thuộc về bảng thuộc tính kết quả
tính kết quả


14
STT Tên Use-case
Hiển

thị

Ý nghĩa / Ghi chú
multimedia Hiển thị multimedia (video

(video clip, file excel, file clip, file excel, file pdf, …) khi
pdf, …) khi click vào link click vào link trong bảng thuộc
trong bảng thuộc tính tính của một điểm cáp viễn

của một điểm cáp viễn thông BTS
thông BTS
Sửa xóa, cập nhật ngay Sửa xóa, cập nhật ngay trên dữ
trên dữ liệu nền (vẽ thêm, liệu nền (vẽ thêm, xóa điểm
xóa điểm BTS, …)

BTS, …)

3.3. ĐẶC TẢ USE-CASE

3.3.1.

Nhóm Use-case Quản lý người dùng

Tên use-case
Tác nhân kích
hoạt

Quản trị
Người quản trị có thể tìm kiếm, thêm, sửa, xóa

Mục đích
Điều

Quản lý người dùng

người dùng.
kiện Người quản trị đã thực hiện đăng nhập hệ thống và

trước


Mở chức năng Quản lý người dùng.

Điều kiện sau
Dòng sự kiện

Thực hiện bởi tác nhân
1.1. Người quản trị Mở
giao diện Quản lý
người dùng.

Thực hiện bởi hệ thống
Hệ thống hiển thị danh
sách người dùng đã có.

1.2. Người quản trị cập Người quản trị có thể tìm


15
nhật người dùng.

kiếm người dùng, thêm
người dùng mới, sửa,
xóa những người dùng
đã có.

Ghi chú
3.3.2. Nhóm Use-case Phân quyền người dùng
3.3.3. Nhóm Use-case Quản lý nhật ký người dùng
a. Nhóm Use-case Khai thác thông tin bản đồ

b. Nhóm Use-case Quản lý điểm BTS
3.4. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY DIAGRAM)
Các ký hiệu
3.4.1. Quản trị người dùng
3.4.2. Phân quyền người dùng
3.4.3. Khai thác điểm thông tin bản đồ
3.4.4. Quản lý điểm BTS

Thêm điểm BTS

Sửa điểm BTS

Xóa điểm BTS

Kiểm tra thông tin

Kiểm tra thông tin

Sai

Sai

Sai
Đúng

Đúng

Lưu vào hệ thống

Xóa khỏi hệ thống



16
3.4.5. Nhật ký người dùng
3.5.

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.5.1.

Dữ liệu thu thập

a. Mô tả dữ liệu
Mô tả dữ liệu

1

Tỉnh

Id
Ten
geom

ThongSo

ID


1

ID_Xa


Id
ID_Huyen
Ten
geom

kinhdobts
vidobts

n

loaitram
Vitribts

1
BTS

Huyện

n

Id
ID_Tinh
Ten
geom

ID

1


ID_Xa

n

Tendangnhap

vidobts
loaitram

QuanTri

Quantri_id*

kinhdobts

1

Matkhau

Vitribts

Mô hình CSDL
Dữ liệu nền:
shapefile Đà Nẵng, trong đó chứa thông tin về tên quận/huyện
và cột kiểu dữ liệu không gian.
b. Dữ liệu phủ sóng
3.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung thực hiện đề tài
3.5.3. Chi tiết quy trình thực hiện
a. Thu thập dữ liệu

b. Xây dựng mô hình lớp dữ liệu không gian phủ sóng trên tất
cả các hướng của m điểm phát sóng BTS


17
3.6. XÂY DỰNG TẦNG GIAO DIỆN
3.6.1. Quản trị hệ thống
3.6.2. Người dùng hệ thống
3.7. THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
3.7.1. Kết quả giao diện các chức năng hệ thống

Cài đặt các lớp dữ liệu lên Geoserver


18
Dữ liệu bản đồ nền
Xem thông tin hành chính trực tiếp trên Geoserver

Thông tin hành chính TP Đà Nẵng

Giao diện đăng nhập hệ thống


19

Sau khi đăng nhập hệ thống

Chức năng bật tắt các lớp bản đồ

Chức năng xem thông tin một trạm BTS khi người dùng click vào trạm



20

Xem thông hoặc cập nhật tin chi tiết của một trạm BTS
khi người dùng Click vào một trạm BTS

Tìm kiếm trạm BTS có tên Tiên Sa


21

Tích hợp biểu đồi địa hình google vào chương trình
3.7.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Tính năng

STT

Đánh giá

Hiển thị trang web bản Trong lần đầu tiên, bản đồ hiển
1

đồ.

thị chậm, các lần sau tương đối

nhanh.
Các thao tác phóng to, thu Thực hiện tương đối nhanh.
2


nhỏ, xem toàn phần.
Các thao tác dịch chuyển Thực hiện nhanh. Tuy nhiên,

3

theo các hướng.

màn hình hơi bị giật khi hiển thị.

Thêm điểm BTS

Thực hiện nhanh. Tuy nhiên để
tìm kiếm lại thông tin điểm vừa

4

thêm phải tải lại trang để thông
tin hiển thị được
Tìm kiếm thông tin thuộc Thực hiện nhanh.

5

tính.


22
Xem đối tượng trên bản Thực hiện tốt. Tuy nhiên, cần
đồ.


6

phóng to đến vị trí đối tượng khi
người dùng kích chuột để chọn.

Tích hợp biểu đồ google Phần tích hợp hiển thị rất tốt.
vào hệ thống

Cung cấp cái nhìn trực quan và
sinh động giúp cho nhà xây
dựng kế hoạch có cái nhìn đa

7

chiều về thông tin các trạm BTS
để đưa ra các chính sách phát
triển tốt nhất.
3.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trong chương này, trình bày các bước xây dựng ứng dụng hệ
thống, và chạy thử nghiệm để thử các chức năng cho ta cái nhìn trực
quan hơn trong việc quản lý và quy hoạch tram BTS trên địa bàn TP.
Đà Nẵng


23
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Kết luận mục tiêu của đề tài
Đề tài đã thực hiện việc lưu trữ dữ liệu vào Postgresql nhằm xây
dựng và quản lý dữ liệu các trạm BTS. Kết hợp với các công cụ hỗ trợ
trong lĩnh vực GIS xây dựng lớp dữ liệu phủ sóng của các trạm làm dữ

liệu đầu vào cho phần mềm đã được thiết kế trong quá trình thực hiện
đề tài.
Các chức năng chính của ứng dụng như:
 Xây dựng các công cụ hỗ trợ tương tác trên bản đồ như phóng
to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ theo các hướng, bật tắt các lớp bản đồ
 Tìm kiếm trạm BTS một cách nhanh chống.
 Cho phép thêm, xóa, sửa một điểm trên bản đồ.
 Hiển thị khung nhìn trực quan.
Với những kết quả đã đạt được trong Đề tài, doanh nghiệp sẽ áp
dụng để quản lý hạ tầng ngầm cáp viễn thông dựa trên cấu trúc dữ liệu
GIS, phương pháp phân tích không gian một lớp - nhiều lớp. Từ đó,
chúng ta đã đưa ra bài toán quản lý trực quan hạ tầng viễn thông một
cách thuận lợi, linh hoạt. Có thể giúp các doanh nghiệp quản lý hạ tầng
riêng của mình trên nền GIS.
Việc quy hoạch trạm BTS (trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch
khoảng cách giữa các trạm theo từng khu vực tạo mỹ quan đô thị). Đề
tài này trong phạm vi nghiên cứu về phạm vi quy định khoảng cách tối
thiểu giữa hai trạm bất kỳ, vùng phủ của trạm dựa trên số liệu dân cư và
mật độ dân số; các địa điểm dịch vụ du lịch, thương mại, điểm giao


×