Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.75 KB, 27 trang )

CHÖÔNG 4
CHÍNH SAÙCH TAØI KHOAÙ VAØ NGOAÏI THÖÔNG

1


1. Chính phủ và tổng cầu.
Thuế và chi tiêu của chính phủ tác ñộng rất lớn
ñến tổng cầu và thu nhập của nền kinh tế.
Thuế ròng:
T = Tx – Tr
Khi có thuế và trợ cấp của chính phủ thì:
Yd = Y – Tx + Tr = Y – T
Yd = - T
Như vậy, thu nhập khả dụng của hộ gia ñình tỷ lệ
nghịch với thuế ròng.

2


1. Chính phủ và tổng cầu.
Hàm T theo Y:
Lượng thuế ròng chính phủ thu ñược phụ thuộc và tỷ lệ
thuận với Y.
Dạng tổng quát: T = f (Y) = To + Tm.Y
Trong ñó:
T
- To: Lượng thuế tự ñịnh
- Tm: Mức thuế biên,
T = To + TmY


hay thuế suất ròng

Tm

T
=

Y

To
3

Y


1. Chính phủ và tổng cầu.
Hàm G theo Y:
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
không phụ thuộc vào thay ñổi của sản lượng
Do ñó, hàm G có dạng:
G = f(Y) = Go
G

G = Go
Go

Y

4



1. Chính phủ và tổng cầu.
Cân bằng ngân sách: T = G
Nếu: T > G: Thặng dư NS
T < G: Thâm thủng NS
Thặng dư NS
T, G

Bội chi NS
T = To + TmY

Go

G = Go

To
Yo

5

Y


1. Chính phủ và tổng cầu.
Tổng cầu khi có
chính phủ:

AD

AD = C + I + G

AD

Trong ñó: C = Co + Cm.Yd
Yd = Y – T
= Y – To – Tm.Y
= (1 – Tm).Y – To
=> C = Co - CmTo + Cm(1 - Tm).Y

450
6

Yt

Y


2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.
Nội dung và công cụ của chính sách tài khóa.
Chính sách tài khóa là chính sách mà chính phủ thay đổi
thuế khóa và chi tiêu công nhằm làm giảm sự giao động
của chu kỳ kinh doanh, ổn định giá cả và duy trì nền kinh
tế ở mức sản lượng tiềm năng.
Như vậy công cụ mà chính phủ sử dụng trong chính
sách tài khóa là: T và G.

7


Nội dung và công cụ của chính sách tài khóa.


CSTK mở rộng
Tăng G hoặc/và giảm T

CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA

CSTK thắt chặt
Giảm G hoặc/và tăng T

8


Tác động của chính sách tài khóa.
Chính sách tài khóa mở rộng:
G tăng /và T giảm -> AD tăng -> Y tăng, Ut giảm.
Vì vậy, CSTK mở rộng sử dụng khi Yt < Yp.
Chính sách tài khóa thắt chặt:
G giảm /và T tăng -> AD giảm -> Y giảm, Ut tăng, lạm
phát giảm.
Vì vậy, CSTK thu hẹp sử dụng khi Yt > Yp, nền kinh tế
lạm phát cao.

9


Định lượng cho chính sách tài khóa
Mục tiêu thay đổi Yt bằng với Yp:
Khi Yt và Yp chênh lệch nhau
(Yt< Yp hoặc Yt > Yp) một lượng
là Y.

Y = Yp – Yt
AD
Khi đó, để Yt = Yp:
Cần làm thay đổi AD một lượng
AD:
Y = k.

AD hay

AD =

AD2
AD1
AD

Y/k
450

Y
Yt

10

Yp

Y


Định lượng cho chính sách tài khóa
Trong trường hợp này, nếu:

Chỉ thay đổi G, không thay đổi T:
G = AD
Chỉ thay đổi T, không thay đổi G: thay đổi T
thông qua C
T = - AD/ Cm
Thay đổi cả T và G:
G - Cm T = AD = Y / k

11


Định lượng cho chính sách tài khóa
Mục tiêu Chính phủ muốn tăng G và giữ Yt = Yp:
Khi chính phủ tăng G một lượng G
-> tác động làm tăng AD.
Nhưng muốn giữ cho Yt = Yp thì AD phải không thay đổi.
Muốn vậy, chính phủ cần phải tăng một lượng thuế ròng
T.
T = G/ Cm

12


Vấn đề thâm hụt ngân sách.
Trên thực tế thu và chi của chính phủ ít khi cân bằng,
đặc biệt là khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa
nhằm ổn định hóa nền kinh tế.
Giữ ngân sách luôn cân bằng là tốt? Hay thâm hụt ngân
sách là tiêu cực?
Thâm hụt ngân sách có làm tháo lui đầu tư?

Gánh nặng kinh tế thật sự của thâm hụt ngân sách là gì?

13


Các nhân tố ổn định tự động.
Các nhân tố như thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp
và bảo hiểm thất nghiệp,… ñược coi là những
nhân tố ổn ñịnh tự ñộng, có tác dụng hạn chế sự
giao ñộng của sản lượng.
Nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp), thuế lũy tiến làm giảm
nguồn thu của chính phủ nhanh hơn ñồng thời trợ cấp và
khoản chi bảo hiểm thất nghiệp tăng, tác dụng kìm hãm
bớt sự sụt giảm của AD, giảm bớt mức ñộ suy thoái. Và
ngược lại khi Yt > Yp, lạm phát tăng cao.

14


3. Ngoại thương và tổng cầu.
Hàm xuất, nhập khẩu:
Hàm X theo Y:
X = Xo
Hàm M theo Y :
M = Mo + MmY
Mo : Nhập khẩu tự định
Mm : Nhập khẩu biên
Cán cân thương mại:
(balance of trade)


Nhập siêu(thâm hụt)
X,M

Xuất siêu (thặng dư)
M = Mo + MmY

Xo

X = Xo

Mo

NX = X - M

Yo

15

Y


3.Ngoại thương và tổng cầu.
Tổng cầu khi có ngoại thương:
AD = C + I + G + X – M
Sản lượng cân bằng:
Y = AD
Y=C+I+G+X–M

AD


AD

AD = C + I + G + X - M

Co – Cm.To + Io + G + X – Mo

Ycb =

[1 – Cm(1 – Tm) - Im + Mm]

450
16

Ycb

Y


ng nht thc:
Sn lng trong nn kinh t cõn bng: Y = AD thỡ ủng nht thc sau s xy
ra:
I+G+X=S+T+M
I

M
S

NC

C+I+G

C

HO GIA ẹèNH
(Yd = Y T)

NGOI
G

CHNH PH

X

DOANH NGHIEP
(Y)

T

Bụm vaứo (injection) = Ruựt ra (withdrawal)

17


Số nhân trong mô hình kinh tế mở
Khi tổng cầu thay ñổi
một lượng AD thì sản
lượng cân bằng thay
ñổi một lượng Y
Y = k.

k=


AD2

AD

AD

1

AD1

AD

1 – Cm (1-Tm) – Im +Mm

k : ñược gọi là số nhân
ñầy ñủ của tổng cầu.

450

Y
18

Y1

Y2

Y



4. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Chính sách nhằm gia tăng xuất khẩu
Thúc đẩy xuất khẩu gia tăng một lượng X
AD tăng một lượng AD = X
Y tăng một lượng
Y = k. AD = k. X
AD2

AD

AD1

AD =

X

450

Y
Y1

Y2

Y

19


Sự thay ñổi trong cán cân thương mại:
M


X,M

X2
X

X1
Y1

Y2

AD

Y
AD2
AD1

450

Vì: M = Mo + Mm.Y
M = Mm. Y
M = Mm.k. X
Nếu:
– Mm.k < 1
X > M : khuynh
hướng thặng dư
– Mm.k > 1
X < M : khuynh
hướng thâm hụt
– Mm.k = 1

X = M : cán cân TM
không đổi
20

Y1

Y2

Y


4. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Chính sách hạn chế nhập khẩu:
Giảm nhập khẩu một lượng M (giảm Mo, tăng ADo)
AD tăng một lượng:
AD = - M
Y tăng một lượng :
Y = k. AD = - k. M
Có tác dụng:
Thúc đẩy sản lượng AD
Tăng việc làm
Giảm thất nghiệp

AD3
AD2
AD1

•Chính sách hạn chế nhập khẩu
làm giảm Mm: AD1
AD3

AD02
ADo1

450
21

Y1

Y2

Y


Chính sách hạn chế nhập khẩu:
Tuy nhiên, trên thực tế tác dụng của việc hạn chế
nhập khẩu thường không như mong muốn, các
nước thường có các biện pháp trả ñũa lại.

22


TÌNH HUOÁNG
1. Để đạt được mục tiêu công bằng, việc đánh thuế cần phải
thực hiện theo nguyên tác gì không?
2. Thuế thu nhập đánh vào người chịu thuế như thế nào được
gọi là thuế thu nhập lũy tiến? Minh họa bởi thuế thu nhập cá
nhân của Việt Nam được áp dụng vào ngày 1/1/2009.
3. Bạn có cho rằng mức thuế suất càng cao thì tổng thu nhập từ
thuế của chính phủ càng lớn? Vì sao?
4. Giánh nặng kinh tế thật sự của thâm hụt ngân sách là gì?

5. Để thúc đẩy tăng trưởng GDP ở Việt Nam hiện nay, theo anh
chị Chính phủ đang sử dụng chính sách tài khóa như thế
nào? (Lý giải, minh họa bằng số liệu và đồ thị tổng cầu).
6. Lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ và nêu quan điểm của anh (chị)
về kim ngạch xuất, nhập khẩu và thâm hụt thương mại của
Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009.
23


Bài tập
Bài 1: Xét một nền kinh tế có Cm = 0,9, thuế suất trung bình
(mức thuế biên) là 1/6, Co = 5, I = 10, G = 40 (đơn vò: Tỷ
USD).
a. Xây dựng hàm C.
b. Xác đònh mức sản lượng cân bằng. Ngân sách có cân
bằng không?

24


Bài tập
Bài 2: Cho biết một quốc gia có các số liệu sau (đvt: tỷ USD):
C = 60 + 0,8Yd
G = 450
X = 450
I = 200 + 0,1Y
M = 20 + 0,14Y
T = 50 + 0,2Y
Yp = 2864
Un = 5%

a.
Xác đònh sản lượng cân bằng.
b.
Có nhận xét gì về tình trạng ngân sách và cán cân ngoại
thương?
c.
Tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo đònh luật Okun.
d.
Nhờ cải thiện môi trường đầu tư, đầu tư tư nhân tăng thêm
một lượng 50. Xác đònh sản lượng cân bằng mới.
25


×