Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.72 KB, 25 trang )

Đề cương ôn thi môn cấp tốc Ngữ Văn vào lớp 10
T
T
1

2

3

4

Tên đoạn
trích
Chuyện
người con
gái Nam
Xương
16 trong 20
truyện truyền
kỳ mạn lục.
Mượn cốt
truyện “Vợ
chàng
Trương”
Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh
Viết khoảng
đầu
đời
Nguyễn (đầu


TK XIX)

Tên tác giả

Thể loại

Nội dung chủ yếu

Nguyễn
Dữ
(TK16)

Truyền kì - Khẳng định vẻ đẹp tâm
mạn lục hồn truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.
- Niềm cảm thương số
phận bi kịch của họ dưới
chế độ phong kiến.

Phạm
Đình Hổ
(TK 18)

Tùy bút

Đời sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan
lại phong kiến thời vua
Lê, chúa Trịnh suy tàn.


Hồi thứ 14
của Hoàng
Lê nhất
thống trí
Phản
ánh
giai
đoạn
lịch sử đầy
biến
động
của
XHPKVN
cuối
TK
XVIII
Truyện
Kiều
Đầu
TK
XIX. Mượn

Ngô
Gia
Văn Phái
(Ngô Thì
Chí, Ngô
Thì Du TK
18)


Thể chí
(tiểu
thuyết
lịch sử
theo lối
chương
hồi)

- Hình ảnh anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn
Huệ với chiến công thần
tốc vĩ đại đại phá quân
Thanh mùa xuân 1789.
- Sự thảm hại của quân
tướng Tôn Sĩ Nghị và số
phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản
nước hại dân.

Nguyễn
Du
(TK
18-19)

Truyện
thơ nôm
lục bát

Cuộc đời và tính cách
Nguyễn Du, vai trò và vị

trí của ông trong lịch sử
văn học Việt Nam.

Nghệ thuật chủ
yếu
- Truyện truyền
kỳ viết bằng chữ
Hán.
- Kết hợp những
yếu tố hiện thực
và yếu tố kỳ ảo,
hoang
đường
với cách kể
chuyện,
xây
dựng nhân vật
rất thành công.
Tuỳ bút chữ
Hán, ghi chép
theo cảm hứng
sự việc, câu
chuyện
con
người
đương
thời một cách cụ
thể, chân thực,
sinh động.
- Tiểu thuyết

lịch sử chương
hồi viết bằng
chữ Hán.
Cách
kể
chuyện nhanh
gọn, chọn lọc sự
việc, khắc hoạ
nhân vật chủ
yếu qua hành
động và lời nói.
- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm.
Truyện
thơ
Nôm, lục bát.


T
T

Tên đoạn Tên tác giả
trích
cốt
truyện
Kim
Vân
Kiều
của
Trung Quốc


Thể loại

Nội dung chủ yếu

a

Chị em
Thuý Kiều

Nguyễn
Du
(TK
18-19)

Truyện
thơ nôm
lục bát

Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp
của chị em Thuý Kiều.
Vẻ đẹp toàn bích của
những thiếu nữ phong
kiến. Qua đó dự cảm về
kiếp người tài hoa bạc
mệnh.
- Thể hiện cảm hứng
nhân văn văn Nguyễn Du
Truyện
Bức tranh thiên nhiên, lễ

thơ nôm hội mùa xuân tươi đẹp,
lục bát
trong sáng.

b

Cảnh ngày
xuân

Nguyễn
Du (TK
18-19)

c

Kiều ở lầu
Ngưng Bích

Nguyễn
Du (TK
18-19)

Truyện
Cảnh ngộ cô đơn buồn
thơ nôm tủi và tấm lòng thuỷ
lục bát
chung, hiếu thảo rất đáng
thương, đáng trân trọng
của Thuý Kiều


d

Mã Giám
Sinh mua
Kiều

Nguyễn
Du (TK
18-19)

5

Lục Vân
Tiên cứu
Kiều Nguyệt

Nguyễn
Đình
Chiểu

Truyện
- Bóc trần bản chất con
thơ nôm buôn xấu xa, đê tiện của
lục bát
Mã Giám Sinh.
- Hoàn cảnh đáng thương
của Thuý Kiều trong cơn
gia biến.
- Tố cáo xã hội phong
kiến, chà đạp lên sắc tài,

nhân phẩm của người
phụ nữ.
Truyện
- Vài nét về cuộc đời, sự
thơ nôm nghiệp, vai trò của
Nguyễn Đình Chiểu

Nghệ thuật chủ
yếu
- Tóm tắt nội
dung
cốt
chuyện, sơ lược
giá trị nội dung
và nghệ thuật
(SGK)
Nghệ thuật ước
lệ cổ điển lấy
thiên nhiên làm
chuẩn mực để tả
vẻ đẹp con
người. Khắc hoạ
rõ nét chân dung
chị em Thuý
Kiều.
Tả cảnh thiên
nhiên
bằng
những từ ngữ,
hình ảnh giàu

chất tạo hình.
- Miêu tả nội
tâm nhân vật
thành công nhất.
- Bút pháp tả
cảnh ngụ tình
tuyệt bút.
Nghệ thuật kể
chuyện kết hợp
với miêu tả
ngoại hình, cử
chỉ và ngôn ngữ
đối thoại để
khắc hoạ tính
cách nhân vật
(Mã
Giám
Sinh).
- Là truyền thơ
Nôm, một trong
những tác phẩm


T
T

Tên đoạn
trích
Nga


Tên tác giả

Lục Vân
Tiên gặp
nạn

Nguyễn
Truyện
Đình
thơ nôm
Chiểu (TK
19)

TT Tác phẩm
1

Đồng chí
(là một
trong
những TP
tiêu biểu
nhất viết
về người
lính cách
mạng của
VH thời kỳ

Thể loại

(TK19)


Nội dung chủ yếu
trong lịch sử văn học VN.
- Tóm tắt cốt chuyện
LVT.
- Khát vọng hành đạo
giúp đời sống của tác giả,
khắc hoạ những phẩm
chất đẹp đẽ của hai nhân
vật : LVT tài ba, dũng
cảm, trọng nghĩa, khinh
tài ; KNN hiền hậu, nết
na, ân tình.
- Sự đối lập giữa thiện và
ác, giữa nhân cách cao cả
và những toan tính thấp
hèn.
- Thái độ, tình cảm và
lòng tin của tác giả đối
với nhân dân lao động.

Phần II: Thơ hiện đại Việt Nam
Tác giả
Thời
Thể
Nội dung
gian
loại
Chính Hữu
1948

Thơ tự - Tình đồng chí của
Hà Tĩnh
(Sau khi do
những người lính
(1926-2005) tác
giả
dựa trên cơ sở cùng
Nhà thơ quân cùng
chung cảnh ngộ và
đội
trưởng đồng đội
lý tưởng chiến đấu
thành từ hai tham gia
được thể hiện thật
cuộc
KC chiến đấu
tự nhiên, bình dị
chống Pháp trong
mà sâu sắc trong
và chống Mỹ. chiến
mọi hoàn cảnh, nó
dịch Việt
góp phần quan

Nghệ thuật chủ
yếu
xuất sắc của
NĐC được lưu
truyền rộng rãi
trong nhân dân.

- Nghệ thuật kể
chuyện, miêu tả
rất giản dị, mộc
mạc, giàu màu
sắc Nam Bộ.
- Nghệ thuật kể
chuyện kết hợp
với tả nhân vật
qua hành động,
ngôn ngữ, lời
thơ giàu cảm
xúc, bình dị, dân
dã, giàu màu sắc
Nam Bộ.

Nghệ thuật
Chi tiết, hình
ảnh, ngôn ngữ,
cô đọng, giàu
sức biểu cảm.


TT Tác phẩm

Tác giả

KC chống
Pháp
19461954)
2


3

4

Thời
gian
Bắc

Thu
Đông).

Thể
loại

Nội dung
trọng tạo nên sức
mạnh và vẻ đẹp
tinh thần của những
người lính cách
mạng.
- Bài thơ khắc hoạ
hình ảnh độc đáo:
Những chiếc xe
không kính.
- Qua đó khắc hoạ
nổi bật hình ảnh
những người lái xe
Trường Sơn với tư
thế hiên ngang, tinh

thần lạc quan, dũng
cảm, bất chấp khó
khăn, nguy hiểm và
ý chí chiến đấu giải
phóng Miền Nam.

Nghệ thuật

Bài thơ về
tiểu đội xe
không
kính
(được tặng
giải nhất
cuộc
thi
thơ
của
báo Văn
nghệ năm
1969

được đưa
vào tập thơ
“vầng
trăng
quầng
lửa”).
Đoàn
thuyền

đánh cá
In
trong
tập
thơ
“Trời mỗi
ngày
lại
sáng”
(1958)

Phạm Tiến
Duật
Phú Thọ
(1941-2007)
Trở thành một
trong những
gương
mặt
tiêu biểu của
thế hệ các nhà
thơ trẻ thời
chống
Mỹ
cứu nước.

1969
Tự do
(thời kỳ
ác liệt của

cuộc
chiến
tranh
chống
Mỹ)

Huy Cận
Hà Tĩnh
(1919-2005)
Là một trong
những nhà thơ
tiêubiểu của
nền thơ hiện
đại Việt Nam.

1958
Thất
Trong
ngôn
chuyến đi trườn
thực
tế g thiên
dài ngày

vùng
mỏ
Quảng
Ninh.

- Sáng tạo hình

ảnh thơ bằng
liên
tưởng,
tưởng
tượng
phong phú, độc
đáo.
- Âm hưởng
khoẻ khoắn, hào
hùng, lạc quan.

Bếp lửa
In
trong
tập Hương
cây – Bếp
lửa (1968),
tập thơ đầu
tay
của

Bằng Việt
Hà Nội
Sinh
năm
1941, thuộc
thế hệ các nhà
thơ
trưởng
thành trong


1963
Khi tác
giả đang

sinh
viên học
ngành
luật


- Kết hợp giữa
biểu cảm với
miêu tả, tự sự và
bình luận.
- Hình ảnh thơ
sáng tạo, giàu ý
biểu tượng; bếp

Bài thơ khắc hoạ
nhiều hình ảnh đẹp
tráng lệ, thể hiện sự
hài hoà giữa thiên
nhiên và con người
lao động, bộc lộ
niềm vui, niềm tự
hào của nhà thơ
trước đất nước và
cuộc sống.
Thất Qua hồi tưởng và

ngôn suy ngẫm của
trườn người cháu đã
g thiên trưởng thành, bài
thơ đã gợi lại
những kỷ niệm đầy
xúc động về người

- Giàu chất hiện
thực sinh động
của cuộc sống
chiến trường.
- Ngôn ngữ,
giọng điệu giàu
tính khẩu ngữ,
mang nét riêng,
tự nhiên, khoẻ
khoắn.


TT Tác phẩm

Tác giả

Thời
gian
Bằng Việt thời kỳ kháng Liên Xô.

Lưu chiến chống
Quang Vũ. Mỹ.


Thể
loại

5

Khúc hát
ru những
em bé

Nguyễn
Khoa Điềm

1971

6

ánh trăng
được tặng
giải A của
Hội Nhà
văn Việt
Nam năm
1984.

Nguyễn Duy
Thanh Hoá
Sinh
năm
1948, gương
mặt tiêu biểu

trong lớp nhà
thơ trẻ thời
chống
Mỹ
cứu nước.

1978
Tại
TP
Hồ Chí
Minh, 3
năm sau
ngày
miền nam
hoàn toàn
giải
phóng,
thống
nhất đất
nước.

Năm
tiếng

7

Con cò
In
trong
tập “Hoa

ngày
thường –
Chim báo
bão”

Chế Lan
Viên
(1920-1989),
là một trong
những
tên
tuổi hàng đầu
của nền thơ

1962

Tự do

Nội dung

Nghệ thuật

bà và tình bà cháu,
đồng thời thể hiện
lòng kính yêu trân
trọng và biết ơn của
người cháu đối với
gia
đình,
quê

hương, đất nước.

lửa gắn liền với
hình ảnh người
bà, làm điểm
tựa khơi gợi mọi
kỷ niệm, cảm
xúc và suy nghĩ
và bà và tình bà
cháu.
- Giọng điệu thơ
thiết tha, ngọt
ngào, trìu mến.
- Bố cục đặc
sắc: hai lời ru
đan xen ở mỗi
khổ thơ tạo nên
một khúc hát ru
trữ tình, sâu
lắng.
- Giọng điệu
tâm tình, tự
nhiên kết hợp
giữa yếu tố trữ
tình và tự sự.
- Hình ảnh giàu
tính biểu cảm:
trăng giàu ý
nghĩa
biểu

tượng.

Tám Tình yêu thương
tiếng con gắn với tình
hát ru yêu đất nước và
ước
vọng
của
người mẹ dân tộc
Tà Ôi trong cuộc
kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.
- Bài thơ là lời nhắc
nhở về những năm
tháng gian lao đã
qua cuộc đời người
lính gắn bó với
thiên nhiên, đất
nước, bình dị, hiền
hậu.
- Từ đó, gợi nhắc
người đọc thái độ
sống “uống nước
nhớ nguồn”, ân
nghĩa thủy chung
cùng quá khứ.
Từ hình tượng con
cò trong những lời
hát ru, ngợi ca tình
mẹ và ý nghĩa của

lời ru đối với cuộc
đời mỗi con người.

- Vận dụng sáng
tạo hình ảnh và
giọng điệu lời ru
của ca dao, có
những câu thơ
đúc kết được
những suy nghĩ


TT Tác phẩm

Tác giả

(1967)

hiện đại Việt
Nam thế kỷ
XX.

8

9

10

Mùa xuân Thanh Hải
nho nhỏ

Huế
được phổ (1930-1980),
nhạc
là 1 trong
những cây bút
có công xây
dựng nền văn
học
Cách
mạng ở miền
Nam
từ
những ngày
đầu.
Viếng
Viễn Phương
lăng Bác Sinh 1928, là
In
trong một
trong
tập “Như những cây bút
mây mùa có mặt sớm
xuân”
nhất của lực
(1978)
lượng
văn
nghệ
giải
phóng ở mền

Nam
thời
chống
Mỹ
cứu nước.

Sang thu

Hữu Thỉnh

Thời
gian

Thể
loại

Nội dung

Nghệ thuật

11/1980
Bài thơ
được viết
không
bao lâu
trước khi
nhà thơ
qua đời.

Năm

tiếng

Cảm xúc trước mùa
xuân của thiên
nhiên và đất nước,
thể
hiện
ước
nguyện chân thành
góp mùa xuân nhỏ
của đời mình vào
cuộc đời chung.

sâu sắc.
- Hình ảnh con
cò mang ý nghĩa
biểu tượng sâu
sắc.
Thể thơ năm
chữ có nhạc
điệu trong sáng,
tha thiết, gắn
với dân ca; hình
ảnh đẹp giản dị,
những so sánh,
ẩn dụ sáng tạo.

1976
Sau khi
cuộc

kháng
chiến
chống
Mỹ cứu
nước
thống
nhất, lăng
chủ tịch
Hồ Chí
Minh vừa
khánh
thành, tác
giả
ra
thăm
miền Bắc,
vào lăng
viếng Bác
Hồ.
Sau 1975

Tám
tiếng

Lòng thành kính và
niềm xúc động sâu
sắc của nhà thơ đối
với Bác Hồ trong
một lần từ miền
Nam ra viếng lăng

Bác.

Giọng
điệu
trang trọng và
tha thiết; nhiều
hình ảnh ẩn dụ
đẹp và gợi cảm;
ngôn ngữ bình
dị, cô đúc.

Năm

Biến chuyển của Hình ảnh thiên


TT Tác phẩm

11

Tập
thơ
“Từ chiến
hào
đến
thành
phố”, xuất
bản năm
1991.
Nói với

con
Trong tập
thơ
Việt
Nam
(19451985)

Tác giả

Thời
gian
Vĩnh Phúc
Cuối năm
Sinh
năm
1977
1942, là Tổng
thư ký Hội
nhà văn VN.

Thể
loại
tiếng

Y phương
Sau 1975
Cao Bằng
Sinh
năm
1948, là nhà

thơ dân tộc
Tày, Chủ tịch
Hội Văn học
Nghệ
thuật
Cao Bằng.

Tự do

TT

Tác phẩm

1

Làng
Là TP xuất sắc
thể hiện thành
công h/a người
nông dân thời
đại cách mạng.

Nội dung

Nghệ thuật

thiên nhiên lúc giao
mùa từ hạ sang thu
qua sự cảm nhận
tinh tế của nhà thơ.


nhiên được gợi
tả bằng nhiều
cảm giác tinh
nhạy, ngôn ngữ
chính xác, gợi
cảm.

Bằng lời trò chuyện
với con, bài thơ thể
hiện sự gắn bó,
niềm tự hào về quê
hương và đạo lý
sống của dân tộc.

Cách nói giàu
hình ảnh, vừa cụ
thể, gợi cảm,
vừa gợi ý nghĩa
sâu xa.

Phần iii: ôn tập truyện hiện đại
Thể
Tác giả
Hoàn cảnh
Nội dung
loại
Kim Lân
1948
Truyện Tình yêu làng

Bắc Ninh
Thời kỳ đầu ngắn quê thắm thiết
(1920-2007) cuộc kháng
thống nhấ với
Nhà văn am chiến chống
lòng yêu nước
hiểu
cuộc Pháp
và tinh thần
sống
nông
kháng chiến ở
thôn và người
nhân vật ông
nông
dân
Hai

Nghệ thuật
- Xây dựng
tình
huống
truyện
đặc
sắc.
- Miêu tả tâm

- Ngôn ngữ
nhân vật đặc



TT

Tác phẩm

Tác giả
miền
Bắc,
thường viết
về đề tài
người nông
dân
Nguyễn
Thành Long
(Quảng
Nam)
(1925-1991)
Cây bút văn
xuôi đáng chú
ý chuyên viết
truyện ngắn
và ký – mang
vẻ đẹp thơ
mộng, trong
trẻo.

2

Lặng lẽ Sa Pa
Truyện

ngắn
hiện đại rút từ
tập “Giữa trong
xanh” xuất bản
năm 1972.

3

Chiếc lược ngà

Nguyễn
Quang Sáng
((An Giang)
1932

4

Bến quê

Nguyễn
Minh Châu
(1930-1989)
(Nghệ An)

Hoàn cảnh

Thể
loại

Nội dung


Nghệ thuật
sắc mang tính
khẩu ngữ.

1970
Truyện - Hình ảnh - Tình huống
Là kết quả ngắn người lao động hợp lý.
chuyến đi
bình
thường - Cách kể
thực tế lên
mà tiêu biểu là chuyện
tự
Lào Cai của
anh thanh niên nhiên kết hợp
tác giả
làm công tác giữa tự sự, trữ
khí tượng ở tình với bình
một mình trên luận.
đỉnh núi cao.
- Truyện toát
- Qua đó, lên chất thơ
khẳng định vẻ trong sáng từ
đẹp của con phong cảnh
người lao động thiên nhiên Sa
và ý nghĩa của Pa thơ mộng
những
công đến hình ảnh
việc thầm lặng. những

con
người
nơi
đây.
1966
Truyện Tình cha con - Nghệ thuật
ngắn cao đẹp và sâu xây dựng tình
lặng
trong huống bất ngờ
cảnh ngộ éo le mà tự nhiên
của chiến tranh hợp lý.
- Nghệ thuật
miêu tả tâm lý
và xây dựng
tính
cách
nhân vật (bé
Thu)
Trong tập Truyện Qua
những - Xây dựng
Bến Quê
ngắn cảm xúc và tình
huống
(1985)
suy ngẫm của truyện
dựa
nhân vật Nhĩ trên
chuỗi
vào lúc cuối nghịch lý của



TT

5

Tác phẩm

Những ngôi
sao xa xôi

Tác giả

Lê Minh
Khuê

Hoàn cảnh

1971

Thể
loại

Nội dung

đời
trên
giường bệnh,
truyện
thức
tỉnh ở mọi

người sự trân
trọng
những
giá trị và vẻ
đẹp bình dị,
gần gũi của
cuộc sống, của
quê hương.
Truyện Cuộc
sống,
ngắn chiến đấu của
ba cô gái thanh
niên
xung
phong trên một
điểm cao ở
tuyến đường
Trường
Sơn
trong
những
năm
chiến
tranh
chống
Mỹ cứu nước.
Truyện làm nổi
bật tâm hồn
trong
snág,

giàu thơ mộng,
tinh thần dũng
cảm,
cuộc
sống chiến đấu
đầy gian khổ,
hy sinh nhưng
rất hồn nhiên,
lạc quan của
họ.

Nghệ thuật
cuộc đời nhân
vật.
- Có nhiều
hình
ảnh
mang ý nghĩa
biểu tượng.
- Nhĩ là nhân
vật tư tưởng.

- Truyện được
trần
thuật,
ngôi thứ nhất
tạo điều kiện
thuận lợi để
tác giả tập
trung miêu tả

thế giới nội
tâm nhân vật
và tạo điểm
nhìn phù hợp
để miêu tả
cuộc
sống
chiến đấu ở
Trường Sơn.
- Xây dựng
nhân vật: chủ
yếu miêu tả
tâm lý.
- Ngôn ngữ
giọng
điệu
phù hợp với
người
kể
chuyện.


PHẦN IV: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NGHỊ LUẬN
T
T
1

Văn bản

Tác giả


Xuất xứ

Nội dung chính

Nghệ thuật

Phong
cách Hồ
Chí Minh

Lê Anh Trà

Trích
“phong
cách Hồ
Chí Minh –
cái vĩ đại
gắn với
giản dị”
1990, nhân
dịp kỉ niệm
100 năm
ngày sinh
của Bác Hồ

Ca ngợi vẻ đẹp trong
phong cách Hồ Chí
Minh và đó là sự kết
hợp giữa nét truyền

thống văn hóa dân
tộc và tinh hoa nhân
loại.

Chọn lọc các
dẫn chứng tiêu
biểu, sắp xếp
mạch lạc. Kết
hợp giữa thuyết
minh và lập
luận, giữa tự sự
và nghị luận.
Sử dụng nghệ
thuật đối chiếu
và so sánh

2

Đấu tranh
cho một
thế giới
hòa bình

Ga – bri-en
Gác – xi – a
Mác –két

Chiến tranh hạt nhân
Trích “
là một hiểm họa

thanh gươm khủng khiếp đang đe
Đa –môdọa loài người và
clet. Báo
mọi sự sống trên trái
văn nghệ đất và loại bỏ nguy
27/9/1986 cơ ấy là nhiệm vụ
cấp bách của loại
người.

3

Tuyên bố Hội nghị
thế giới về cấp cao thế
sự sống giới về trẻ

Dẫn chứng đưa
ra cụ thể, chính
xác, sắp xếp
hợp lí, kết hợp
thuyết minh với
nghị luận; có
xen kẽ bình
luận, tình cảm
cuả tác giả; sử
dụng so sánh
đối chiếu.
Hệ thống luận
điểm mạch lạc
rõ ràng. Các ý


Trích
Tuyên bố thế giới về
“Tuyên bố
sự sống còn, quyền
của hội nghị được bảo vệ và phát


T
T

Văn bản

Tác giả

Xuất xứ

Nội dung chính

Nghệ thuật

còn, quyền
được bảo
về và phát
triển của
trẻ em

em họp ở
Niu-ooc
ngày
30/9/1990


triển của trẻ em.

liên kết chặt
chẽ.

4

Bàn về
đọc sách

Chu Quang
Tiềm
(18971986)

Tầm quan trọng của
việc đọc sách và
cách đọc sách đúng
đắn

Ý kiến nhận
xét, lý lẽ xác
đáng, dẫn
chứng sinh
động. Bố cục
chặt chẽ hợp lý.
Cách viết giàu
hình ảnh

5


Tiếng nói
của văn
nghệ

Nguyễn
Đình Thi
(19242003)

cấp cao thế
giới về trẻ
em” trong
Việt Nam
và các văn
kiện quốc tế
về quyền trẻ
em”
Trích “
Danh nhân
Trung Quốc
bàn về niềm
vui, nỗi
buồn của
việc đọc
sách” Bắc
Kinh 1995
Viết thời kì
đầu kháng
chiến chống
pháp in

trong “ Mấy
vấn đề văn
học” xuất
bản 1956

Nội dung phản ánh
của văn nghệ và sức
mạnh kì diệu của văn
nghệ với cuộc sống
loài người

6

Chuẩn bị
Vũ Khoan
hành trang
vào thế kỉ
mới

Trích trong
tập “ Một
góc nhìn
của tri
thức” đăng
trên tạp chí
Tia Sáng
2001

Lớp trẻ Việt Nam
cần nhận ra những

điểm mạnh, điểm
yếu của con người
Việt Nam để rèn
những thói quen tốt
khi bước vào nền
kinh tế mới.

Bố cục chặt chẽ
hợp lí, dẫn dắt
tự nhiên. Các
viết giàu hình
ảnh có nhiều
dẫn chứng thơ
văn. Giọng văn
chân thành say
sưa.
Hệ thống luận
cứ chặt chẽ.
Thái độ của tác
giả: tôn trọng
sự thật, nhìn
nhận vấn đề
khách quan,
toàn diện. Sử
dụng nhiều
thành ngữ, tục
ngữ sâu sẵc.


PHẦN V: HỆ THỐNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

T
T
1

Tác phẩm tác giả

Nội dung

Nghệ thuật

Cố hương _ Lỗ Tấn

Sự thay đổi của làng quê,
nhân vật Nhuận Thổ - phê
phán xã hội phong kiến, đặt
vấn đề con đường đi cho
nông dân, cho xã hội Trung
Quốc.
Cuộc sống khó khăn và tinh
thần lạc quan của nhân vật
giữa vùng hoang đảo trên 10
năm trời.
Nỗi tuyệt vọng của Ximông. Tấm lòng bao dung
của chú Phi- líp

Lối tường thuật hấp
dẫn, kết hợp với ngôn
ngữ giản dị, giàu hình
ảnh


2

Rô – bin- xơn ngoài
đảo hoang _ Đi – phô
(Anh)

3

Bố cuả Xi- mông
(Môpaxăng _Pháp)

4

Con chó Bấc _ Giắc
Lân -đơn

Tình cảm yêu thương của tác
giả đối với loài vật.

Nghệ thuật kể chuyện
hấp dẫn. Kể kết hợp
miêu tả.
Nghệ thuật miêu tả
diễn biến tâm trạng
nhân vật, kết hợp tự sự
với nghị luận
Trí tưởng tượng phong
phú, nhất là khi đi sâu
vào thế giới tâm hồn
của con chó Bấc



B. Phương pháp ôn tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành ôn tập như sau :
1. Nắm tiểu sử tác giả : Năm sinh – năm mất, quê quán, danh hiệu, cuộc đời sự
nghiệp – phong cách của tác giả và giải thưởng, nhận xét chung về tác giả.
2. Tác phẩm : hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nhận xét chung về tác phẩm.
4. Đối với thể loại thơ trữ tình : Cần xác định các yếu tố nghệ thuật nhịp thơ, biện
pháp tu từ. Phân tích làm nổi bật cảm xúc và sự sáng tạo của tác giảvà
chủ đề tư
tưởng của tác phẩm .
5.Đối với thể loại truyện :cần nắm cốt truyện , tình huống truyện và đặc điểm ,
tính cách của nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện.
6. Đối với những đề tài lớn của giai đoạn văn học : Giáo viên cần cho HS xác định
những nét nổi bật nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
* Đặc biệt đối với hai chủ đề lớn của văn hiện đại giáo viên cần triển khai các khía
cạnh của chủ đề : YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐẠO và đề tài văn học sau CM tháng Tám/
1945.
6. Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ( có câu chủ đề ) theo các đề tài sau , phát biểu
cảm nghĩ về bài thơ , nêu cảm nhận về tác phẩm hoặc phân tích cái hay trong đoạn thơ .

PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Nội dung chương trình:
GV cần ôn tập phần biện pháp tu từ để kết hợp phân tích thơ trữ tình:
1. Các biện pháp tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, phóng đại, nói giảm, nói
tránh, chơi chữ, điệp ngữ.
* HKII
2. Các phép liên kết câu : Phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng, phép đồng
nghĩa, phép trái nghĩa ( nắm cách thực hiện phép liên kết ).
3.Thành phần câu: Phần chính, phần phụ và phần biệt lập.

4. Từ vựng : Từ - Từ loại – Cụm từ - Câu - Các kiểu câu và các cách biến đổi câu
5. Nghĩa tường minh – Nghĩa hàm ý.
II. Phương pháp ôn tập :
Đối với phân môn Tiếng việt cần tiến hành ôn tập như sau :


1.Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển; biện pháp tu từ kết hợp phân tích thơ trữ
tình: ( lấy ngữ liệu từ các văn bản đã nêu trên).
4. Nắm vững và nhận biết, nhận diện thành phần câu, phân tích cấu tạo của câu. Nghĩa
tường minh – Nghĩa hàm ý.
5. Phần luyện tập có các dạng như :
* Bài tập nhận biết và bài tập thông hiểu
* Bài tập sửa sai ( phát hiện lỗi sai – vì sao sai và sửa lại đúng )
* Bài tập điền khuyết, bài tập phân tích
* Đối với cụm bài biện pháp tu từ, giáo viên cần cho HS tiến hành như sau :
+ Gọi tên biện pháp tu từ, xác định hình ảnh và phân tích giá trị biện pháp tu từ
trong văn cảnh để làm nổi bật chủ đề tư tưởng hoặc cảm xúc của tác giả..
* Bài tập : Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng : nghĩa chuyển, nghĩa
hàm ẩn, biện pháp tu từ, và sử dụng các phép liên kết câu.

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TỪ VỰNG
T
T
1

Đơn vị bài
học
Từ đơn

Là từ chỉ gồm 1 tiếng


2

Từ phức

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng

3

Từ ghép

4
5
6
7
8

Khái niệm

Là những từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau.
Từ láy
Là những từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng
Thành ngữ
Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh ( tương đương
như một từ)
Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt

động, quan hệ...) mà từ biểu thị
Từ nhiều
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa
nghĩa
khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa
Hiện tượng
Là hiện tượng đổi nghiã của từ tạo ra
chuyển nghĩa những từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc,
nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)

Ví dụ
Nhà, ruộng, học,
sông ....
Cha mẹ, nhà cửa, hợp
tác xã ...
Quần áo, ăn mặc, mỏi
mệt
Đo đỏ, lung linh, ....
Trắng như trứng gà
bóc, lên thác xuống
ghềnh
Bàn, ghế, sách, vở
“Lá phổi” của thành
phố
Bác đã sống 79 mùa
xuân.


T
T

9

Đơn vị bài
học
Từ đồng âm

10 Từ đồng
nghĩa
11 Từ trái nghĩa
12 Từ Hán Việt
13 Từ tượng
hình
14 Từ tượng
thanh
15 So sánh

16 Nhân hóa
17 Ẩn dụ

18 Hóan dụ

19 Nói quá

20 Nói giảm nói
tránh
21 Liệt kê

Khái niệm

Ví dụ


Là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng khác xa nhau về nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Là những từ gốc Hán được phát âm
theo cách của người Việt
Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật
Là từ mô tả âm thanh của tự nhiên, con
người
Đối chiếu 2 sự vật tương đồng,
- so sánh ngang bằng-hơn kém.
- Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn
đạt.
Tả đồ vật, con vật bằng từ ngữ chỉ con
người
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó. Nhằm tăng sức gợi cảm,
gợi hình cho sự diễn đạt
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác có mối quan hệ
gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây
ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt
tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy
đủ hơn, sâu sắc hơn nhưng khía cạnh
khác nhau của thực tế, tư tưởng tình
cảm.

Con ngựa đá con ngựa
đá.
Quả - trái; chết – hi
sinh
Xấu – tôt; đúng - sai
Phi cơ, hỏa xa...
Lom khom, ngoằn
ngòeo...
Róc rách, vi vu, inh
ỏi...
Mặt trời xuống biển
như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm
sập cửa
Mặt trời của bắp thì
nằm trên đồi / Mặt trời
của mẹ con nằm trên
lưng.
Bàn tay ta làm nên tất
cả / Có sức người sỏi

đá cũng thành cơm.
Nở từng khúc ruột

Bác đã đi về theo tổ
tiên / Mác Lê Nin thế
giới người hiền.
Chúng ta có quyền tự
hào vì những trang sử
vẻ vang thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung...


T
Đơn vị bài
T
học
22 Điệp ngữ

23 Chơi chữ

Khái niệm

Ví dụ

Là biện pháp lặp lại những từ ngữ hoặc Nghe xao động nắng
cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
trưa / Nghe bàn chân
mạnh

đỡ mỏi / Nghe gọi về
tuổi thơ
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa
Từ lợi trong bài ca giao
của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước “Bà già đi chợ cầu
làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
Đông”

PHẦN NGỮ PHÁP

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP
TT
1
2

Đơn vị bài
học
Danh từ
Động từ

3

Tính từ

4

Số từ

5


Đại từ

6

Quan hệ từ

7

Trợ từ

8

Tình thái từ

Khái niệm

Ví dụ

Là những từ chỉ người, vật...
Bác sĩ, học trò...
Là những từ chỉ hành động, trạng thái
Học tập, nghiên cứu,
của sự vật
hao mòn...
Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của Xấu, đẹp, vui, buồn...
sự vật, hành động, trạng thái.
Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của
Một, hai, ba, thứ nhất,
sự vật.
thứ hai...

Là những từ để chỉ người, sự vật, hoạt
Tôi, nói, thế, ai, gì, vào,
động, tính chất được nói đến trong một
nào, kia, này, nọ...
ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc
dùng để hỏi.
Là những từ dùng để biểu thị các ý
Của, như, vì...nên,...
nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,
nhân quả giữa các bộ phận của câu hay
giữa các câu với câu trong đoạn văn.
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
Những, có, chính,
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
ngay...
thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được
nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ được thêm vào câu để tạo A!...ôi!...
câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm
và để biểu thị sắc thái, tình cảm của


TT
9
10

11
12
13
14

15
16
17

18

19

Đơn vị bài
học

Khái niệm

người nói.
Thán từ
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm,
cảm xúc của người nói hoặc dùng để
gọi đáp.
Thành phần Là những thành phần bắt buộc phải có
chính của
mặt để câu có cấu tạo hòan chỉnh và
câu
diễn đạt được ý trọn vẹn ( Chủ ngữ - vị
ngữ ).
Thành phần Là những thành phần không bắt buộc ở
phụ của câu trong câu.0
Thành phần Là thành phần không tham gia vào việc
biệt lập
diễn đạt nghĩa sự việc trong câu ( tình
thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú).

Khởi ngữ
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
để nêu lên đề tài được nói đến trong
câu.
Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô
hình C-V
Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược
bỏ một số thành phần của câu nhằm
thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.
Câu bị động Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của
hành động nêu ở vị ngữ.
Câu ghép
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm
chủ vị không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế
câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Không dùng từ nối, dùng dấu “phẩy”,
dấu “hai chấm”.
Đổi câu
Là chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động và ngược lại ở mỗi đoạn văn
nhằm liên kết các câu trong đoạn thành
một mạch văn thống nhất.
Câu cảm
Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng
thán
để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người

nói, người viết.

Ví dụ
Than ôi! Trời ơi!...
Mưa / rơi.
Súng / nổ.

Hình như, có lẽ, chắc
chắn, ôi, chao ôi, này ,
ơi...
Quyển sách này, tôi đã
đọc rồi...
Mưa. Gío...
- Anh đến với ai?
- Một mình!
Tôi được cô giáo khen
- Trời mưa nên tôi nghỉ
học.
- Vì anh Khoai chăm
chỉ, khỏe mạnh nên phú
Ông rất hài lòng.

Chuột bị mèo bắt ->
Mèo bắt chuột.
Nghĩ lại, đến giờ sống
mũi còn cay!


TT
20


21
22
23

24

25
26

Đơn vị bài
học
Câu nghi
vấn

Khái niệm

Là những câu có từ nghi vấn, những từ
nối các vế có quan hệ lựa chọn, chức
năng chính là dùng để hỏi, ngòai ra còn
dùng để bác bỏ, đe dọa, khẳng định.
Câu cầu
Là những câu có từ cầu khiến hay ngữ
khiến
điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu
cầu, đề nghị, khuyên bảo...
Câu phủ
Là câu có những từ phủ định dùng để
định
thông báo, phản bác.

Liên kết câu Các câu ( đọan văn) trong một văn bản
và đoạn văn phải liên kết với nhau chặt chẽ về nội
dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp
theo trình tự hợp lí.
- Sử dụng các phương tiện liên kết ( từ
ngữ, câu) khi chuyển từ câu này ( đoạn
văn này) sang câu khác ( đoạn văn
khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng
liên kết chặt chẽ.
Nghĩa tường - Nghĩa tường minh là phần thông báo
minh và hàm được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
ý
trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo khi không
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
nhưng có thể suy ra ở những từ ngữ ấy.
Cách dẫn
Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý
trực tiếp
nghĩa của một người hoặc nhân vật.
Hành động Là hành động được thực hiện bằng lời
nói
nói nhằm mục đích nhất định ( hỏi,
trình bày, báo tin, bộc lộ cảm xúc...).

Ví dụ
Sớm mai này bà nhóm
bếp lên chưa?
Xin đừng hút thuốc!
Con không được nghỉ

học mẹ à.
Kế đó...; mặt khác...;
ngòai ra...; ngược lại...

Trời ơi, chỉ còn có năm
phút.

Cô giáo chúc: “Các bạn
thi thật tốt”...

PHẦN CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
-

Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm cách thức
Phương châm quan hệ
Phương châm lịch sự


PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Nội dung ôn tập
-Tiến hành ôn tập các phương thức biểu đạt nghị luận:
Đặc biệt trong chương trình HKII chú trọng tâm phần văn nghị luận. Các dạng văn
Nghị Luận như sau : Nghị Luận Sự Việc hiện tượng, nghị luận đaok lí tư tưởng. Nghị
luận về thơ.
- Chú ý : Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm trong tác phẩm tự sự để phân tích
truyện và phân tích nhân vật.
II. Phương pháp ôn tập :
Giáo Viên cần ôn tập cho HS nắm đặc điểm chung của văn Nghị Luận và nói rõ

vai trò của các yếu tố : lý lẽ, dẫn chứng trong quá trình làm văn nghị luận.
- Các phép lập luận chủ yếu : Lập Luận Giải Thích, Lập Luận Chứng Minh, phép
phân tích tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, nhân quả…
- Hình thành cho học sinh các khuôn bài nghị luận ( các dạng nghị luận ) thật ngắn
gọn rõ ràng để HS nắm bắt phương pháp làm bài phù hợp với các dạng nghị luận hoặc
hình thành dưới dạng một công thức thể hiện đặc điểm riêng của mỗi dạng bài : ví dụ
nghị luận sự việc hiện tượng :
Biểu hiện – Nguyên nhân – Tác hại – Biện pháp – Kiến nghị
- Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận tác phẩm văn học : xác định yếu tố nghệ
thuật, biện pháp tu từ, những nét sáng tạo của tác giả và dùng dẫn chứng kết hợp với lý lẽ
để phân tích và thẩm bình.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách diễn đạt : dùng từ ngữ, xây dựng đoạn để
bộc lộ cảm xúc của bản thân trước cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học.
- Tăng cường luyện tập viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết ( giáo viên có
thể xây dựng những đoạn văn ngắn trên phiếu học tập giúp học sinh tìm từ ngữ để liên
kết các câu các ý, các đoạn văn trong toàn văn bản ).
* Chú ý : Nhắc nhở HS khi làm bài cần có bố cục ba phần cân đối, tránh tẩy xóa,
xây dựng đoạn văn cần có câu chủ đề.
- HS cằn nắm bố cục của các dạng văn nghị luận như sau:


CÁC DÀN Ý VĂN NGHỊ LUẬN SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG- ĐẠO LÍ TƯ TƯỞNG –
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

A. Dạng nghị luận xã hội các em hay gặp khi thi lên lớp 10
I. Nghị luận về một sự việc hiện tượng.
1. Định nghĩa: Từ 1 sự việc hiện tuợng có vấn đề trong đời sống, nguời viết phân
tích và đưa ra nhận định đánh giá. Sau đó khái quát thành tư tưởng, đưa ra bài học có
ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống con nguời.
2. Xây dựng mạch ý

- Nêu vấn đề: sự việc, hiện tuợng đã cho ở đề bài
- Nêu biểu hiện
- Phân tích biểu hiện
- Phân tích nguyên nhân
- Phân tích mặt tích cực, tiêu cực
- Đưa ra giải pháp
II. Nghị luận về một tư tuởng, đạo lí.
1. Định nghĩa: từ một tư tưởng đạo lí đã có nguời viết đưa ra những dẫn chứng từ
thực tế để giải thích, chứng minh, bàn luận. Từ đó khẳng định ý nghĩa tư tuởng đạo lí,
vận dụng giá trị của nó trong cuộc sống.
2. Xây dựng mạch ý
- Nêu vấn đề nghị luận
- Giải thích (là gì)
- Phân tích biểu hiện ( như thế nào)
- Bàn luận, đánh giá (tại sao)
- Ý nghĩa ( để làm gì)
- Liên hệ bản thân và cuộc sống (làm như thế nào).
.
B. Đối với “ Dạng tích hợp nghị luận văn học với nghị luận xã hội trong đề thi
vào lớp 10 THPT”. ( chú ý phần này)
I.
Kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống tích hợp với nghị
luận văn học.
a.Mở bài ( mở đoạn): Giới thiệu tên văn bản, tên tác giả và sự việc, hiện tuợng đời
sống cần nghị luận
b. Thân bài( thân đoạn)
(1). Giới thiệu ngắn gọn về nội dung văn bản có liên quan đến sự việc hiện
tượng đời sống cần nghị luận.
(2). Giải thích khái niệm ( nếu có)
(3). Nêu biểu hiện của sự vật hiện tuợng đời sống đó.



(4). Nêu nguyên nhân của sự việc hiện tượng
(5). Phân tích mặt lợi- hại của sự việc hiện tượng.
(6) .Đưa ra giải pháp
(7). Liên hệ bản thân.
c. Kết bài ( kết đoạn) : Rút ra bài học sống từ sự việc, hiện tượng
* Lưu ý: Đối với kiểu bài nghị luận về một hiện tuợng đời sống mà có tích hợp với
nghị luận văn học thì trong phần thân bài ( thân đoạn) chúng ta có thể linh họat một
vài bước như sau: bước (1) đặt vào trong bước (3), đảo bứơc (5 ) lên trước bước (4)....
sự linh hoạt này không hề phá vỡ logic, kết cấu của bài viết mà ngược lại giúp các em
có thể linh hoạt hơn, tự nhiên thỏa mái hơn trong cách triển khai bài.
- Trong các bước phần thân bài( thân đoạn) tùy vào sự việc hiện tuợng để triển khai
nhấn kĩ bước nào, bước nào chỉ nói qua để bài viết có trọng tâm, sáng rõ, ấn
tượng....và đặc biệt phù hợp với việc nhận thức, hiểu biết của người viết.
II. Kiểu bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí tích hợp với nghị luận văn học
a.Mở bài ( mở đoạn): Giới thiệu tên văn bản, tên tác giả và vấn đề tư tưởng đạo lí, cần
nghị luận
b. Thân bài( thân đoạn)
(1). Giới thiệu ngắn gọn về nội dung văn bản có liên quan đến vấn đề tư
tuởng đạo lí cần nghị luận.
(2). Giải thích nội dung vấn đề tư tuởng, đạo lí bao gồm nghĩa đen và nghĩa
bóng( nghĩa hẹp – nghĩa mở rộng)
(3). Giải thích vì sao lại như vậy.
(4). Nêu biểu hiện của vấn đề đó như thế nào ( từ xưa đến nay)
(5). Bàn luận đánh giá: vấn đề đó đúng sai như thế nào hoặc có cần bổ sung
thêm điều gì không.
(6) . Liên hệ bản thân.
c.Kết bài ( kết đoạn) : rút ra bài học sống từ vấn đề tư tuởng đạo lí đó.
* Lưu ý: Đối với kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lí mà có tích hợp với nghị luận văn

học thì trong phần thân bài ( thân đoạn) chúng ta có thể linh hoạt bước (1) đặt vào
trong bước (4). Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta có thể coi văn bản là một dẫn
chứng cho vấn đề nghị luận.
III. BÀI LÀM MẪU DỰA THEO PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI
(Đối với “ Dạng tích hợp nghị luận văn học với nghị luận xã hội trong đề thi vào lớp
10 THPT”).


3. DÀN Ý PHÂN TÍCH THƠ
(Thơ trữ tình)
* Phương pháp:
Kết hợp nội dung nghệ thuật để phân tích và phân tích theo bố cục
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (hoặc xuất xứ của đoạn trích).
- Bước đầu nêu giá trị của tác phẩm (có thể nêu ý kiến chính hoặc chủ đề). Có thể
dẫn lại bài thơ hoặc đoạn thơ.
B. Thân bài:
- Phân tích và đánh giá tác phẩm.
- I. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích)
(Phân tích theo cách kết hợp nội dung và nghệ thuật. Lần lượt trình bày
từng khía cạnh cảm xúc chung thông qua phân tích, bình phẩm cụ thể các chi tiết
yếu tố nghệ thuật thể hiện cảm xúc của bài thơ hoặc đoạn thơ)
- Các ý được sắp xếp như sau:
- * LĐ1: Nêu khái quát ý thứ nhất hoặc khổ thơ 1 (từ câu … đến …)
- + LC1
- + LC2 Khai thác yếu tổ nghệ thuật và dúng lý lẽ kết hợp với dẫn
chứng để phân tích làm nổi bật cảm xúc của khổ thơ.
- * LĐ2: Nêu khái quát ý thứ hai hoặc khổ thơ 2 (từ câu … đến …)
- + LC1
- + LC2 Khai thác yếu tổ nghệ thuật và dúng lý lẽ kết hợp với dẫn

chứng để phân tích làm nổi bật cảm xúc của khổ thơ.
- II. ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích):
- 1. Khẳng định lại giá trị hoặc thành công của tác phẩm thơ hoặc đoạn trích thơ về
nội dung và nghệ thuật.
- 2. Cảm xúc của bản thân về nội dung ý nghĩa bài thơ
C. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng sâu sắc nhất về bài thơ (hoặc đoạn thơ trích) và rút ra ý
nghĩa giáo dục của tác phẩm (hoặc đoạn trích) đối với bản thân.

4 .DÀN Ý PHÂN TÍCH TRUYỆN
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (hoặc xuất xứ của đoạn trích).
- Bước đầu nêu giá trị của tác phẩm (có thể nêu ý kiến chính hoặc chủ đề)


B. Thân bài:
Phân tích và đánh giá tác phẩm (hoặc đoạn trích)
I. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích)
(Có thể phân tích theo cách kết hợp nội dung và nghệ thuật hoặc tách nội dung và
nghệ thuật. Dàn ý này theo cách thứ hai là cách phổ biến nhất thường có ở học sinh) .
1. Nêu chủ đề và phân tích ý nghĩa chủ đề (nhận xét khái quát lúc đầu).
2. Phân tích giá trị nội dung của tác phẩm (hoặc đoạn trích)
a. Phân tích các khía cạnh (ý) của giá trị nội dung (giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo)
* Khía cạnh 1 (ý):
Nêu khái quát khía cạnh thứ nhất về nội dung: Giá trị hiện thực:
- Nêu ý.
- Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng để
phân tích khía cạnh (ý).
- Sơ kết đánh giá.

* Khía cạnh 2:
- Nêu ý.
- Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng để
phân tích khía cạnh (ý).
- Sơ kết đánh giá.
b. Phân tích giá trị nhân đạo của truyện: Nêu khái quát giá trị nhân đạo và dùng lý
lẽ kết hợp với dẫn chứng phân tích từng khía cạnh một
- Nêu ý 1.
- Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng để
phân tích khía cạnh (ý).
- Sơ kết đánh giá.
- Nêu ý 2:
- Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng để
phân tích khía cạnh (ý).
- Sơ kết đánh giá.
3. Phân tích giá trị nghệ thuật (cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ truyện của
nhân vật)
- Cách làm các ý như trên.
II. ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích):
1. Khẳng định lại giá trị hoặc thành công của tác phẩm truyện hoặc đoạn trích về
nội dung và nghệ thuật.
2. Nêu tác dụng của tác phẩm lúc ra đời cho đến nay.
- Đối với cuộc sống.
- Đối với sự phát triển văn học.
3. Hoặc chỉ ra những hạn chế về nội dung, nghệ thuật (nếu có)
C. Kết bài:
1. Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng sâu sắc nhất về tác phẩm (hoặc đoạn trích)


2. Rút ra ý nghĩa giáo dục của tác phẩm (hoặc đoạn trích) đối với bản thân.

5 . DÀN Ý KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
A. Mở bài:
- Xuất xứ của nhân vật (Tên nhân vật Ở tác phẩm nào? Ai viết? Viêt lúc nào?)
- Nêu các đặc điểm của nhân vật cần phân tích.
B. Thân bài:
I. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT (PHẦN CHỦ YẾU)
1. Đặc điểm 1:Nêu khái quát đặc điểm thứ nhất của nhân vật
- Phân tích các khía cạnh:
+ Khía cạnh 1 (dẫn chứng + lí lẽ)
+ Khía cạnh 2 (dẫn chứng + lí lẽ)
+ Khía cạnh 3 (dẫn chứng + lí lẽ)
- Tiểu kết
(chuyển đoạn)
2. Đặc điểm 2 Nêu khái quát đặc điểm thứ nhất của nhân vật
- Phân tích các khía cạnh:
+ Khía cạnh 1 (dẫn chứng + lí lẽ)
+ Khía cạnh 2 (dẫn chứng)
- Tiểu kết
(chuyển đoạn)
3. Đặc điểm 3 (như đặc điểm2)
- Phân tích các khía cạnh:
+ Khía cạnh 1 (dẫn chứng + lí lẽ)
+ Khía cạnh 2 (dẫn chứng )
II. ĐÁNH GIÁ NHÂN VẬT (HOẶC PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG, SUY NGHĨ
CỦA BẢN THÂN VỀ NHÂN VẬT)
- Ở thời điểm trong tác phẩm (lúc bấy giờ)
- Ở thời điểm hiện nay (bây giờ)
( Nhân vật tiêu biểu tầng lớp hoặc giai cấp nào trong XH, ca ngợi hay phê phán..)
C. Kết bài
- Nhận định khái quát về nhân vật (tóm tắt các đặc điểm của nhân vật)

- Nêu tác dụng, ảnh hưởng của nhân vật và rút ra bài học chung cho mọi người cũng
như bài học riêng cho bản thân.
- Đây là tài liệu ôn cơ bản. Bạn nào cần tài liệu chi tiết các bài, đề thi, hệ thống các
tình huống truyện, mạch cảm xúc, ý nghĩa tên tác phẩm thì liên hệ với cô.

Chúc các bạn học tốt!



×