Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp của học SINH dân tộc ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ HUYỆN lạc THỦY, TỈNH hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.57 KB, 79 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CỦA HỌC SINH DÂN TỘC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
NỘI TRÚ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH


- Khái quát về kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục của
huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
- Về kinh tế, văn hóa, xã hội
* Điều kiện tự nhiên
Theo báo cáo kinh tế, xã hội của huyện Lạc Thủy năm
2016: “Huyện Lạc Thuỷ nằm về phía Đông Nam tỉnh Hoà
Bình, có ranh giới phía Đông giáp huyện Kim Bảng và huyện
Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phía Tây giáp huyện Yên Thuỷ
(tỉnh Hoà Bình), phía Bắc giáp huyện Kim Bôi (tỉnh Hoà
Bình), phía Nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Nho Quan
(tỉnh Ninh Bình). Lạc Thuỷ có tổng diện tích tự nhiên 293
km2 (chiếm 6,3% diện tích toàn tỉnh), dân số trung bình
khoảng 61.185.000 người (chiếm 6,2% dân số cả tỉnh), mật
độ dân số trung bình khá thưa, chỉ đạt 208 người/km 2 (bằng
0,9 lần mật độ dân số toàn tỉnh). Sinh sống trên địa bàn chủ
yếu là dân tộc Mường, Kinh và một số ít là dân tộc ít người
khác”.
* Điều kiện kinh tế - xã hội


Do là một huyện miền núi với nhiều thôn, xã đặc biệt
khó khăn nên sự phát triển kinh tế còn chậm; kinh tế chủ yếu
là nông nghiệp và lâm nghiệp với quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phụ
thuộc vào thời tiết nên thu nhập kinh tế của người dân không
cao.


* Văn hoá - xã hội
Theo lịch sử Đảng bộ huyện Lạc Thủy: “Từ lâu đời,
vùng đất Chi Nê, Lạc Thuỷ là một trong những địa điểm quần
cư của con người. Đã có khá nhiều hiện vật khảo cổ học được
tìm thấy ở đây như trống đồng thuộc thời đại kim khí, giai
đoạn Phùng Nguyên, cách ngày nay tới 4.000 năm.
Trước cách mạng tháng tám, cũng giống như các nơi
khác của Hòa Bình, ở Chi Nê, Lạc Thuỷ tồn tại chế độ lang
đạo hà khắc, người nông dân có nghĩa vụ phải phục vụ tuyệt
đối các nhà lang. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng
vẫn cho duy trì chế độ lang đạo, thiết lập bộ máy cai trị từ
huyện đến xã, đặt huyện lỵ tại Chi Nê. Dưới hai tầng áp bức,
cuộc sống của nhân dân lao động đã khổ cực lại càng cùng
cực hơn, do thiếu cơm ăn, áo mặc lại phải nộp thêm rất nhiều
loại thuế. Bọn thực dân, phong kiến cũng thi hành chính sách


ngu dân, tuyên truyền văn hoá phản động, chia rẽ khối đoàn
kết dân tộc Kinh - Mường nhằm dễ bề cai trị, bóc lột nhân
dân, đời sống nhân dân vô sự lãnh đạo của Đảng và sự nỗ lực
của người dân, đời sống văn hóa, xã hội ngày một khởi sắc”
- Về giáo dục và đào tạo huyện Lạc Thủy
Toàn huyện có 54 cơ sở giáo dục công lập: 16 trường
Mầm non; 14 trường Tiểu học; 13 trường trung học cơ sở; 03
trường TH&THCS; 04 trường THPT; 01 trường cao đẳng, 01
trung tâm dạy nghề, 01 trường PT DTNT; 01 trung tâm
GDTX. Toàn huyện có 15 trung tâm học tập cộng đồng.
Hiện nay, huyện có 01 đơn vị Anh hùng thời kỳ đổi mới;
01 trường được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba
và 27/46 chiếm 58,7% trường học đạt chuẩn quốc gia.

Năm học 2016 -2017 UBND huyện Quyết định công
nhận 24 tập thể lao động tiến, 14 tập thể lao động xuất sắc, 91
chiến sỹ thi đua cơ sở và 687 lao động tiên tiến. Có 121 học
sinh giỏi cấp tỉnh; 05 học sinh giỏi quốc gia; 54 giáo viên giỏi
cấp tỉnh.


Giáo dục và đào tạo của huyện Lạc thủy đã đạt được
nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực: về quy mô mạng lưới
trường, lớp học; về chất lượng giáo dục và đào tạo; về CSVC,
trang thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ cho phát triển
sự nghiệp giáo dục là những động lực quan trọng để tiếp tục
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.
Tuy nhiên, địa bàn huyện Lạc Thuỷ hàng năm phải gánh
chịu nhiều thiên tai, nhất là lũ lụt. Đời sống kinh tế chủ yếu
thuần nông, giao thông, thuỷ lợi còn nhiều hạn chế. Bộ phận
khá lớn đồng bào người dân tộc đời sống còn gặp khó khăn,
việc huy động và thu hút các nguồn lực đầu tư cho giáo dục
và đào tạo hiệu quả chưa cao; việc nhận thức về vai trò của
giáo dục và đào tạo trong một bộ phận nhân dân còn hạn chế.
Chất lượng đào tạo còn chênh lệch giữa các vùng; một
bộ phận giáo viên năng lực chuyên môn còn hạn chế, chất
lượng chưa đồng đều ở các cấp học. CSVC và trang thiết bị
cho giáo dục đã được tăng cường, song còn nhiều trường học
vẫn chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục, thiếu diện
tích đất theo quy định, nhất là các điều kiện hoạt động giáo
dục thể chất. Nhiều trường còn thiếu phòng học bộ môn, nhà
đa năng, ảnh hưởng nhiều đến đổi mới phương pháp dạy học;



khó khăn về nguồn lực, CSVC ảnh hưởng không nhỏ đến việc
thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục.
- Về trường PTDTNT huyện Lạc Thủy
Trường PTDTNT THCS&THPT huyện Lạc Thủy tiền
thân là trường PT DTNT huyện Lạc Thủy được thành lập năm
2011. Năm 2016 trường được đổi tên thành trường PT DTNT
THCS&THPT huyện Lạc Thủy, theo quy định về gọi tên
trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Tính đến tháng 4 năm 2017 nhà trường có 9 lớp với
224 học sinh.

Học kỳ I năm học 2017-2018, nhà trường có

9 lớp với 207 học sinh, trong đó có 123 học sinh nữ, 197 học
sinh là dân tộc Mường, dân tộc Thái 01 em, dân tộc Kinh 10
em.
Bộ máy tổ chức quản lý nhà trường
Chi bộ Đảng nhà trường có 16 Đảng viên: Ban giám
hiệu gồm có 1 hiệu trưởng, 02 hiệu phó. Hội đồng nhà trường
gồm 40 cán bộ công nhân viên chức, tổ chức Công đoàn với
37 công đoàn viên, đoàn viên có 51 đồng chí và liên đội có
219 đội viên. Nhà trường có 04 tổ, 02 tổ chuyên môn, 02 tổ


phục vụ, mỗi tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó. Ngoài ra còn có Ban
đai diện PHHS, ban thi đua, ban thanh tra nhân dân, …
- Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng
* Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL (bao gồm các
đồng chí trong BGH và các đồng chí cán bộ chủ chốt của nhà

trường), cán bộ đoàn, đội (CBĐ), GVCN, cha mẹ học sinh
(CMHS) và học sinh (HS) trường PTDTNT huyện Lạc Thủy
về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của HĐGDNGLL.
Thu thập các số liệu nhằm xác định thực trạng HĐ và
quản lý HĐGDNGLL và đề xuất các biện pháp QL đối với
HĐ này ở trường PTDTNT huyện Lạc Thủy.
* Đối tượng và phương pháp khảo sát
Điều tra bằng phiếu hỏi:
CBQL 4 đồng chí (2 BGH+ 2 Tổ chuyên môn),
GVCN 9 đồng chí.
Cán bộ đoàn thể 3 đồng chí (CĐ, ĐTN, TPTĐ)


80 PHHS và 115 học sinh.
* Xử lý kết quả khảo sát:
Xử lý kết quả khảo sát bằng phương pháp thống kê toán
học. Phân tích các nguyên nhân thành công, hạn chế của thực
trạng.
- Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường PTDTNT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
- Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN, CMHS, HS
trường PTDTNT huyện Lạc Thủy về vị trí, vai trò, nhiệm vụ
của HĐGDNGLL
Qua khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 4 CBQL, 3 CBĐ, 9
GVCN, 115 HS, 80 CMHS được kết quả cụ thể như sau:
Mức độ nhận thức: có 4 mức độ:
- Rất quan trọng

kí hiệu


(RQT)

- Quan trọng

kí hiệu

(QT)

- Tương đối quan trọng

kí hiệu

(TĐQT)

- Không quan trọng

kí hiệu

(KQT)



- Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN về vị trí, vai trò của
HĐGDNGLL
Mức độ nhận thức
Đối

Vị trí, vai trò
T


tượng

của

T

RQT

T

KQT

điều

HĐGDNGLL

tra

S
L

HĐGDNGLL

TĐQ

QT

là CBQ

con đường gắn lý


L

4

thuyết với thực
1 hành, gắn giáo CBĐ

2

dục với thực tiễn
xã hội (XH)

GVC
N

2 HĐGDNGLL hỗ CBQ
trợ HĐ dạy học,
tạo nên sự cân đối

L
CBĐ

5

%

SL

%


S
L

%

10
0
66,
7
55,
6

1

3

33,
3
33.
3

3

75

1

25


1

33,

2

66,

3

7

1

11,
1

S
L

%


hài hoà trong quá GVC
trình nhà trường

N

HĐGDNGLL bổ CBQ
sung




hoàn

L

6

2

thiện những tri
3 thức đã học trên CBĐ

1

lớp
GVC
N
HĐGDNGLL

là CBQ

điều kiện quan
trọng
4

để

rèn


luyện hành vi, kĩ
năng

giao

L
CBĐ

trong

4
2

7
50
33,
3
33,
3

3

1

1

2

33,

3
25
33,
3
22,
2

1

1

1

25
33,
3
11,
1

10
0
50

2

50

tiếp

ứng xử của học GVC

sinh

3

66,

các

N

3

33,
3

3

33,
3

3

33,
3

tình huống
5 HĐGDNGLL thu CBQ
hút & phát huy

L


1

25

2

50

1

25

1

11,
1


được tiềm năng

CBĐ

1

3,3

2

của các lực lượng

giáo dục trong và GVC
ngoài nhà trường
N

2

22,
2

3

66,
7
33,
3

2

22,
2

1

Kết quả điều tra ở bảng cho thấy:
CBQL nhà trường đánh giá là không quan trọng ở mục
2,5 chỉ có 11,1%. Cho thấy CBQL trường PTDTNT huyện
Lạc Thủy cơ bản đều nhận thức đúng vị trí, vai trò của
HĐGDNGLL. Đặc biệt 100% CBQL đều nhất trí rằng
HĐGDNGLL góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện và
hoàn thiện kỹ năng sống cho học sinh PT. Đa số CBQL đánh

giá cao vị trí, vai trò của HĐGDNGLL trong quá trình GD, nó
là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD với thực
tiễn XH, là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kĩ năng
giao tiếp, ứng xử trong mọi tình huống của HS. Bên cạnh đó
BGH nhà trường cũng đánh giá cao việc phối hợp với các lực
lượng GD trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả
GD HS. Mức độ rất quan trọng và quan trọng được đánh giá
cao ở mục 1, 2,3, 4. (50% trở nên cho rằng RQT)

11,
1


Đội ngũ CBĐ là lực lượng nòng cốt giúp BGH điều
hành và tổ chức HĐGDNGLL. Cả ở 5 mục không có CBĐ
nào cho rằng HĐGDNGLL là không quan trọng cho thấy có
sự tương đồng về quan điểm của CBĐ với BGH về vị trí, vai
trò của HĐGDNGLL.
Đội ngũ GVCN - lực lượng quan trọng tham gia tổ chức
HĐGDNGLL. Đặc biệt là các hoạt đông được tổ chức tại lớp,
họ đánh giá cao mục 1, 2. Mục 5 có 22,2% cho là TĐQT tham
gia để lấy thành tích, còn một số cho rằng HS cần phải cân
đối thời gian học văn hoá, lượng kiến thức nhiều nên
HĐGDNGLL là hoạt động của Đoàn.
- Nhận thức của CMHS, HS về vị trí, vai trò của
HĐGDNGLL
Đối
T

Vị trí, vai trò


T

của
HĐGDNGLL
HĐGDNGLL

Mức độ nhận thức

tượng
điều
tra
CMHS

QT

KQT

SL

%

SL

%

35

43.75


45

56,25


1

rất quan trọng
đối

với

việc

hình

thành

HS

79

68,7

31,3

28

CMHS


15

18,75

65

81,25

HS

68

59,1

47

40,9

65

81,25

15

18,75

HS

65


56,5

50

43,5

CMHS

10

12,5

70

87,5

HS

37

32,2

78

67,8

CMHS

18


22,5

62

77,5

nhân cách học
sinh
HĐGDNGLL
2

giúp học sinh
rèn luyện các
kĩ năng sống
Tăng

3

cường CMHS

các
HĐGDNGLL
làm giảm các tệ
nạn xã hội
HĐGDNGLL

4

giúp học sinh
hoàn


thiện

nhân cách
HĐGDNGLL


5

giúp học sinh
bộc lộ và phát
triển

năng

khiếu,tư

duy

giúp

định

hướng

được

HS

47


40,9

68

59,1

nghề nghiệp
Qua bảng có thể đánh giá như sau:
Ở hầu hết các mục đều thì tỉ lệ HS đánh giá QT đều
nhiều hơn so với CMHS, thậm chí có những mục rất chênh
lệch (mục 1: 68 % HS cho rằng QT trong khi chỉ có 43,75%
CMHS đánh giá QT). Duy nhất ở mục 3: 81,25 % CMHS
đánh giá QT (tỉ lệ nhiều hơn sự đánh giá KQT). Kết quả trên
cho thấy CMHS là đối tượng đánh giá thấp nhất vị trí, vai trò
của HĐGDNGLL. Điều này có rất nhiều nguyên nhân, trong
đó cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng đại đa số CMHS hiện
nay vẫn coi trọng việc nhà trường dạy chữ còn coi nhẹ việc
dạy người. Mong muốn con cái mình thành đạt, đa số họ
không quan tâm nhiều đến các HĐGDNGLL (ngoại khóa) mà
hầu hết chỉ quan tâm đến việc nhà trường giúp gia đình quản


lý học sinh tránh cho học sinh tham gia vào các tệ nạn XH và
giúp học sinh có kết quả học tập tốt.
* Qua phỏng vấn thêm các đối tượng trên kết quả như
sau:
- Cán bộ quản lý: 100% CBQL, CBĐ được hỏi đều
khẳng định vị trí vai trò quan trọng của HĐGDNGLL trong
việc hình thành nhân cách học sinh là rất cần thiết.

90% GVCN cho rằng tăng cường HĐGDNGLL là biện
pháp tốt để giáo dục tư tưởng đạo đức học sinh và giảm thiểu
tác động của tệ nạn xã hội. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng
chất lượng giáo dục chủ yếu là kết quả văn hoá chứ không
phải HĐGDNGLL.
- Cha mẹ học sinh: 22% cho biết vai trò vị trí của
HĐGDNGLL là cần thiết, mong muốn con được tham gia các
hoạt động tập thể.
38% cho biết không mong muốn nhà trường tổ chức hoạt
động vì ảnh hưởng đến thời gian học tập của học sinh. Đa số
được hỏi thường cho rằng việc rèn nhân cách là việc lâu dài,


trước mắt thì học sinh phổ thông phải tập trung học để thi đỗ
vào các trường chuyên nghiệp.
32% cho biết là rất mong nhà trường dạy và tổ chức
hoạt động trong cả tuần để giúp CMHS quản lý con cái, tránh
việc con về gia đình đi chơi sa ngã vào các tệ nạn xã hội.
8% đồng ý cho con em mình tham gia các HĐGDNGLL
nhưng không phải vì hoạt động này có tác dụng đối với sự
phát triển nhân cách của học sinh mà là vì theo chương trình
và yêu cầu của nhà trường.
- Học sinh
22% cho biết có nhận thức được hiệu quả của
HĐGDNGLL.
37% học sinh đều thích hoạt động song có nhiều lí do có
em thấy thoải mái, hiểu biết thêm kiến thức xã hội; có em cho
rằng được thoả mãn sở thích khi tham gia HĐ TDTT, thích
được chơi các trò chơi tập thể...
32% trả lời tham gia cũng được, không cũng được.



9% trả lời không thích vì ảnh hưởng đến thời gian học
tập, hình thức chưa đa dạng hấp dẫn, bố mẹ không cho tham
gia vì mất thời gian học tập.
Đánh giá chung
Nhận thức của CBQL và CBĐ có sự tương đồng về sự
quan trọng của HĐGDNGLL. Sau đó là đến GVCN rồi đến
nhận thức của học sinh và thấp nhất là CMHS. Nguyên nhân
này là do nhận thức của CMHS cho rằng chỉ cần học giỏi là
đủ, nếu học giỏi thì nhân cách cũng được phát triển. CMHS
nhận thức chưa đúng như vậy một phần là do sự tuyên truyền
của nhà trường, đặc biệt là của GVCN lớp về vai trò vị trí của
HĐGDNGLL đến CMHS chưa mạnh mẽ sâu rộng và cũng
một phần do trình độ của các CMHS còn hạn chế và không
giống nhau.
Như vậy việc nhận thức về vai trò, vị trí của
HĐGDNGLL của CBQL, CBĐ, GVCN là khá cao, đó là điều
kiện thuận lợi để chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường thực
hiện tốt chương trình quy định bắt buộc và HĐ tự chọn. Bên
cạnh đó, nhận thức của CMHS và học sinh còn thấp nên có
ảnh hưởng đến việc đầu tư thời gian, CSVC cho


HĐGDNGLL ở trường PT DTNT huyện Lạc Thủy. Vì vậy
cần có biện pháp tích cực hơn nữa tác động đến CMHS & học
sinh để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL.
* Nhận thức về nhiệm vụ:
- Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN về nhiệm vụ của
HĐGDNGLL


TT

I
1

Vị trí, vai

Đối

trò

tượn
g

của
HĐGDNGL

điều

L

tra

Mức độ nhận thức
RQT

QT

TĐQT


SL

%

SL

%

3

75

1

25

1

33,3

2

66,

Nhiệm vụ về giáo
dục nhận thức
Giúp

học CBQ


sinh củng cố,
bổ sung và
nâng

cao

L
CBĐ

7

SL

%

KQT

SL %


hiểu biết về
các lĩnh vực
khác

nhau

trong

đời


GVC
N

3

33,3

5

1

25

2

55,
6

1

11,
1

sống xã hội
Giúp

học CBQ

sinh biết vận


L

dụng những
2

kiến thức đã CBĐ

33,3

1

học để giải
quyết

các

vấn đề thực
tiễn đề ra.
Giúp

3

1

GVC
N

học CBQ


sinh

định

hướng,

biết

L

tự điều chỉnh CBĐ

2

22,2

4

1

25

3

2

66,7

1


hành vi đạo
đức, lối sống GVC
phù hợp.

N

2

22,2

6

50
33,
3

44,
4

1

1

3

25
33,
3

33,

3

75
33,
3
66,
6

1

11,
1


Giúp

học CBQ

sinh

hiểu

biết

được

những giá trị
4

văn


CBĐ

25

3

75

2

50

2

50

hóa,

truyền thống
tốt đẹp của
dân

L

1

tộc

GVC

N

1

11,1

7

1

25

2

77,
7

1

11,
1

mình.
Giúp
sinh
những
5

học CBQ


hiểu

biết tối thiểu CBĐ

1

33,3

1

về một số
luật cần thiết
cho

cuộc

sống
Nhiệm vụ về
II

L

giáo

dục

nhân

cách


GVC
N

2

22,2

4

50
33,
3

44,
4

1

1

3

25
33,
3

33,
3



học sinh
Hình

thành CBQ

cho học sinh
niềm
1

L

2

50

2

tin,

lòng tự hào CBĐ

1

33,3

2

dân tộc, về
truyền thống GVC
nhà trường.

Bồi

2

N

dưỡng CBQ

học

sinh

những

tình

L

cảm đạo đức CBĐ

2

22,2

5

2

50


1

1

33,3

1

trong sáng.
GVC
N
Bồi

dưỡng CBQ

HS biết tôn
3

trọng
luật,

L

3

33,3

3

3


75

1

pháp
tôn CBĐ

2

66,7

1

50
66,
7
55,
5

25
33,
3
33,
3
25
33,
3

2


1

1

3

22,
2

25
33,
3
33,
3


trọng

con

người dù ở GVC
bất cứ lứa

N

5

55,5


4

2

50

1

44,
4

tuổi nào.
Bồi

dưỡng CBQ

tính tích cực,
năng
4

L

động,

sáng tạo sẵn CBĐ
sàng

33,3

1


tham

gia vào các
hoạt

động

tập thể.
Bồi

1

GVC
N

dưỡng CBQ

cho HS tình

L

6

66,6

2

3


75

1

đoàn kết hữu
5

nghị với các CBĐ

1

33,3

2

dân tộc với
bạn bè năm GVC
châu.

N

1

11,1

6

25
33,
3


22,
2

1

1

1

25
33,
3

11,
1

25
66,
7
66,
7

2

22,
2


Nhiệm vụ về

III rèn luyện kỹ
năng
CBQ
Rèn cho học

L

2

50

2

sinh kỹ năng
1

giao tiếp ứng CBĐ

2

66,7

1

xử có văn
GVC

hoá

N

Rèn cho học CBQ
sinh kỹ năng

L

2

22,2

5

1

25

2

lập kế hoạch
2

hoạt động, tự CBĐ
quản
hoạt

33,3

1

các
động GVC


tập thể
3

1

N

Rèn cho học CBQ
sinh kỹ năng

L

5

55,5

2

2

50

1

50
33,
3
55,
5


2

22,
2

75
33,
3
22,
2

25

1

2

1

33,
3
22,
2

25


tự kiểm tra
đánh giá bản

thân và tập
thể.

CBĐ
GVC
N

1

4

33,3

44,4

Rèn cho học CBQ
sinh kỹ năng
điều
4

2

3

3

L

chỉnh


hành vi và CBĐ

1

33,3

1

các kỹ năng
khác

GVC
N

1

11,1

7

66,
7
33,
3
75
33,
3
77,
7


2

1

1

1

22,
2
25
33,
3
11,
1

* Kết quả điều tra ở bảng cho thấy:
Ở mỗi nhiệm vụ cụ thể mức độ nhận thức có trọng điểm
khác nhau. Chỉ có mục 5 là có 33,3% GVCN cho rằng TĐQT
còn các mục còn lại CBQL, CBĐ, GVCN đều đánh giá cao
HĐGDNGLL giúp học sinh củng cố và nâng cao hiểu biết về
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhiệm vụ giáo dục thái độ,
CBQL, CBĐ, GVCN đánh giá cao. Qua HĐGDNGLL các em


×