Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bài tập cao học vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.39 KB, 12 trang )

Bài tập 2:
Hãy lựa chọn mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp để phân tích các tác
động của các yếu tố sau đây trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa đến giá cả,
lạm phát, tiêu dùng đầu tư, lãi suất, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu, nhập
khẩu, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, thất nghiệp, GDP, tốc độ tăng
trưởng kinh tế, cung tiền, cầu tiền.
1. Chính phủ tăng thuế.
2. khi hạn ngạch nhập khẩu được dỡ bỏ.
3. khi cung tiền giảm xuống.
4. chính phủ giảm thuế nhập khẩu.
5. có sự suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và
tiết kiệm nhiều hơn.
6. khi Thái Lan đưa ra thị trường một loại sản phẩm mỳ ăn liền rất hợp thị hiếu của người
Việt Nam (thích mỳ ăn liền Thái Lan hơn mỳ ăn liền sản xuất trong nước).
7. khi việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền.
8. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.
9. Chi tiêu của chính phủ tăng lên
Anh/chị có ngụ ý gì cho chính sách kinh tế của Việt Nam?
Theo yêu cầu đặt ra, việc lựa chọn mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp chính là mô hình
Tổng cung (AS) = Tổng cầu (AD) trong nền kinh tế mở:
Tổng cung: AS
Tổng cầu AD:
AD = C + I + G + NX với NX = X – M.
Trong đó:
AD: Tổng cầu của nền kinh tế
C: Tiêu dùng của hộ gia đình
I: Đầu tư (Đầu tư gộp = đầu tư ròng (In)+ Khấu hao (De))
G: Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
NX: Xuất khẩu ròng (NX) = Xuất khẩu (X) – Nhập khẩu (M)
X: Xuất khẩu
M: Nhập khẩu


Sản lượng cân bằng: Y =AS=AD.
Để phân tích các tình huống đặt ra, ta dựa trên các phương trình sau:
Phương trình IS:
A

1
Y
i =
- α. .
(IS)
d
d
Phương trình LM:
1
M
M0
x
h
h
P
Phương trình Tổng cầu AD theo giá P:
i

Y

=
(

=


α.h
αkd +h

+

k Y
h (LM)

α.d
).A

+ (

αkd
+h

M
) (

P

-M0)
(AD)


Trong đó:
Số nhân tiền:

α =


1
1 − mpc (1 − t) - mpi + mpm

vµ A = C0 + I 0 + G 0 + X 0 - M 0 − mpc.T0

i: Lãi suất
d: Độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
k: Độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập
h: Độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất
M0: Cầu tiền tự định
M: Cung tiền
P: Giá (mức giá chung)
M/P: Cung tiền thực
Y: sản lượng cân bằng khi AS=AD
1. Chính phủ tăng thuế - Chính sách tài khóa thắt chặt:
Ban đầu trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại sản lượng cân bằng Y*,
trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại vị trí cân bằng AS=AD, xác định được
sản lượng cân bằng Y*.
Sau khi Chính phủ tăng thuế thì T0 tăng lên => A giảm xuống. Phương
trình IS dốc xuống từ trái qua phải, hệ số tự do là A/d nên khi A giảm
xuống dẫn đến A/d giảm xuống => IS dịch trái thành IS’ và cắt LM tại
điểm cân bằng mới
(i**,Y**) với Y** < Y*, i** < i*, như vậy lãi suất giảm xuống khi
Chính phủ tăng thuế.
Trên hệ tọa độ (P,Y), do A giảm, dẫn đến
i
hệ số tự do của phương trình AD giảm (phương trình
AD có biến số là 1/P nên dốc xuống từ trái qua phải),
vì vậy, đường AD cũng dịch chuyển sang trái thành
AD’ cắt AS tại điểm cân bằng mới (P**, Y**) i*

với Y** < Y* và P** < P*. Hay nói cách khác, i**
Chính phủ tăng thuế sẽ làm giảm GDP,
đồng thời, mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống.
Sản lượng (GDP) giảm dẫn đến tốc độ tăng trưởng
0
kinh tế giảm xuống, đồng thời việc làm giảm và
Y**
thất nghiệp tăng lên. Mức giá chung P giảm xuống
P
tương ứng mức lạm phát giảm.

LM

IS
IS’
Y*

Y
AS

Bên cạnh tác động đến GDP nói chung, việc
tăng thuế tác động làm tiêu dùng C giảm do:P*
P**
tiêu dùng C = C0 + mpc (Y – T0 – t.Y)

AD

Do mức giá chung P giảm, tiêu dùng C giảm, Y giảm

0


AD’
Y**

Y*

Y


đầu tư I cũng giảm theo, tuy nhiên, do lãi suất giảm
nên có tác động ngược chiều làm tăng đầu tư:
I= Io + mpi Y- di.
Trong phương trình trên, i giảm làm I tăng, tuy nhiên,
Y giảm nên kéo theo I giảm xuống. Việc xác định cuối cùng I tăng hay
giảm phụ thuộc vào mpi, d, lượng giảm i và Y, phần lớn các trường hợp Y
giảm, I giảm theo.
Trong phương trình đường LM, khi lãi suất giảm làm cho cầu tiền đầu cơ h.i
giảm:
MD = M0 + k.Y – h.i
LM đứng yên, cung tiền không thay đổi, để đảm bảo cân bằng trên thị
trường tiền tệ thì khi cầu tiền đầu cơ giảm, cầu tiền giao dịch k.Y tăng lên
để bù đắp vào phần thiếu hụt.
Lãi suất i giảm làm cầu tiền MD tăng lên do nhu cầu gửi tiết kiệm giảm.
Do P trong nước giảm, giá nhập khẩu đắt hơn giá trong nước, giá
xuất khẩu rẻ hơn nước ngoài. Điều này dẫn đến nhập khẩu giảm và xuất
khẩu tăng, làm cho xuất khẩu ròng NX tăng lên. Khi NX tăng lên, tỷ giá hối
đoái danh nghĩa giảm xuống.
Đối với chi tiêu chính phủ G, nếu việc tăng thuế nhằm tài trợ cho
việc chi tiêu của Chính phủ (tức là nếu tất cả thuế thu được dùng để chính
phủ chi tiêu) sẽ tạo nên tác động kép, tăng thuế IS dịch trái, tăng chi tiêu

G làm IS dịch phải. Do số nhân thuế nhỏ hơn số nhân chi tiêu của chính
phủ nên cuối dùng IS dịch phải. Đây là trường hợp ngược lại với những
phân tích ở trên.
Gợi ý cho Việt Nam: Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, ví dụ lĩnh vực
bất động sản trong những năm qua tăng trưởng cao tác động tích cực đến
GDP nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro. Chính phủ có thể sử dụng chính
sách tài khóa thắt chặt, sử dụng công cụ thuế T để tăng thuế nhằm điều
chỉnh tốc độ tăng trưởng chậm lại ở lĩnh vực này, tránh phát triển theo
hướng không bền vững.
2. Khi hạn ngạch nhập khẩu được dỡ bỏ.


i
LM
i*
i**

IS
IS’

0

Y**

Y*

Y

P
AS

P*
P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y

Khi đó, nhập khẩu M tăng lên làm cho xuất khẩu ròng NX giảm xuống => A giảm
xuống gây tác động tương tự như ở câu 1. Tức là, IS dịch trái, AD dịch trái, sản lượng cân
bằng Y giảm từ Y* xuống Y** và lãi suất giảm từ i* xuống i**. Khi sản lượng cân bằng
giảm xuống, GDP giảm, tốc độ tăng trưởng giảm, việc làm giảm, thất nghiệp tăng lên, mức
giá chung P giảm xuống, lạm phát giảm. Tiêu dùng hộ gia đình giảm do sản lượng hay thu
nhập giảm đồng thời tăng thuế dẫn đến thu nhập khả dụng giảm, đầu tư I nhận tác động kép,
vừa giảm do sản lượng giảm nhưng cũng tăng lên do lãi suất giảm xuống. Đường LM không
đổi, cung tiền không thay đổi, khi lãi suất giảm dẫn đến cầu tiền đầu cơ giảm đồng thời, cầu
tiền giao dịch tăng lên để đảm bảo MS=MD. Khi mức giá chung P giảm xuống, hàng hóa
trong nước rẻ tương đối so với nước ngoài, làm gia tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, dẫn
đến NX tăng lại, tỷ giá hối đoái giảm. Tiêu dùng chính phủ thường được lên kế hoạch hàng
năm, khi sản lượng giảm, lãi suất giảm, giá giảm và thất nghiệp tăng lên, chính phủ có thể
tăng chi tiêu để cải thiện GDP và tốc độ tăng trưởng, đồng thời tạo thêm việc làm cho người
lao động.
Gợi ý cho Việt Nam: Việt Nam trong những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu là một
trong những điểm sáng của nền kinh tế, khi xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương đương GDP. Việc

dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu là một trong những điều kiện khi đáp ứng đủ các yêu cầu của
WTO, CPTPP và các FTA thế hệ mới. Như vậy, Việt Nam cần sớm có các kế hoạch ứng phó
với sự gia tăng đột biến của các hàng hóa giá rẻ, chất lượng cao từ các nước khác trong tương
lai. Việt Nam có thể triển khai các hàng rào kỹ thuật và chi phí song song với việt dỡ bỏ hạn
ngạch nhập khẩu, tuy nhiên, việc dựng hàng rào kỹ thuật và thuế hiện nay cũng phải thay đổi
trong tương lai.


3. Khi cung tiền giảm xuống.
LM’

i

LM
i**
i*

0

IS

Y**

Y*

Y

P
AS
P*

P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y

Ban đầu, khi cung tiền chưa giảm xuống, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản
lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản lượng và giá
cả cân bằng (P*,Y*).
Khi cung tiền M giảm xuống, cung tiền thực M/P cũng giảm xuống, hệ số tự do của
đường LM tăng lên do:
1
M
k Y
M0
i =
x
+
h
h
P
h (LM)
LM là một đường thẳng dốc lên từ trái qua phải, hệ số tự do 1/h(M 0-(M/P)) tăng lên

dẫn đến LM dịch trái thành LM’ cắt IS tại điểm (i**,Y**) với i**>i* và Y**tăng lên làm AD dịch trái thành AD’ cắt AS tại (P**,Y**) với P**khi cung tiền tăng lên sẽ làm lãi suất tăng, mức giá chung giảm xuống, lạm phát giảm, sản
lượng cân bằng giảm xuống hay GDP giảm, đồng thời tốc độ tăng trưởng giảm xuống, việc
làm giảm và thất nghiệp tăng lên. Sản lượng cân bằng giảm dẫn đến tiêu dùng hộ gia đình
giảm do thu nhập giảm. Đầu tư I giảm do lãi suất tăng kết hợp sản lượng nền kinh tế giảm,
tiêu dùng giảm, giá chung giảm. Mức giá chung giảm làm hàng hóa nội địa rẻ hơn so với
hàng hóa nước ngoài dẫn đến hạn chế nhập khẩu, tăng xuất khẩu từ đó tăng xuất khẩu ròng,
tỷ giá hối đoái giảm.


Gợi ý cho Việt Nam: Việc giảm cung tiền thường xảy ra khi ngân hàng nhà nước sử dụng
nghiệp vụ thị trường mở. Việc giảm cung tiền dẫn đến sản lượng giảm nên cần cân nhắc sử
dụng công cụ này và có thể kết hợp với các công cụ như chính sách tài khóa để hạn chế
những tác động tiêu cực không mong muốn từ thị trường hàng hóa dịch vụ và thị trường tiền
tệ.
4. Chính phủ giảm thuế nhập khẩu.
i
LM
i*
i**

IS
IS’

0
P

Y**


Y

Y*
AS

P*
P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y

Ban đầu, khi Chính phủ chưa giảm thuế nhập khẩu, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại
điểm sản lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản
lượng và giá cả cân bằng (P*,Y*).
Sau khi Chính phủ giảm thuế nhập khẩu, nhập khẩu M tăng lên làm A giảm xuống, IS
dịch chuyển sang trái thành IS’ cắt LM tại điểm sản lượng và lãi suất cân bằng mới (i**, Y**)
với i**bằng giảm xuống, GDP giảm, tốc độ tăng trưởng giảm, việc làm giảm, thất nghiệp tăng lên,
mức giá chung P giảm xuống, lạm phát giảm. Tiêu dùng hộ gia đình giảm do sản lượng hay
thu nhập giảm đồng thời tăng thuế dẫn đến thu nhập khả dụng giảm, đầu tư I nhận tác động
kép, vừa giảm do sản lượng giảm nhưng cũng tăng lên do lãi suất giảm xuống. Đường LM
không đổi, cung tiền không thay đổi, khi lãi suất giảm dẫn đến cầu tiền đầu cơ giảm đồng

thời, cầu tiền giao dịch tăng lên để đảm bảo MS=MD. Khi mức giá chung P giảm xuống,
hàng hóa trong nước rẻ tương đối so với nước ngoài, làm gia tăng xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu, dẫn đến NX tăng lại, tỷ giá hối đoái giảm. Tiêu dùng chính phủ thường được lên kế
hoạch hàng năm, khi sản lượng giảm, lãi suất giảm, giá giảm và thất nghiệp tăng lên, chính
phủ có thể tăng chi tiêu để cải thiện GDP và tốc độ tăng trưởng, đồng thời tạo thêm việc làm
cho người lao động.


Gợi ý cho Việt Nam: Việt Nam trong những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu là một
trong những điểm sáng của nền kinh tế, khi xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương đương GDP. Việc
dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu là một trong những điều kiện khi đáp ứng đủ các yêu cầu của
WTO, CPTPP và các FTA thế hệ mới. Như vậy, Việt Nam cần sớm có các kế hoạch ứng phó
với sự gia tăng đột biến của các hàng hóa giá rẻ, chất lượng cao từ các nước khác trong tương
lai. Việt Nam có thể triển khai các hàng rào kỹ thuật và chi phí song song với việt dỡ bỏ hạn
ngạch nhập khẩu, tuy nhiên, việc dựng hàng rào kỹ thuật và thuế hiện nay cũng phải thay đổi
trong tương lai.
5. Có sự suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai làm cho họ chi tiêu ít hơn và tiết
kiệm nhiều hơn.
i
LM
i*
i**

IS
IS’

0

Y**


Y*

Y

P
AS
P*
P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y

Ban đầu, chưa có sự suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lai, trên hệ tọa
độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS
cắt AD tại điểm sản lượng và giá cả cân bằng (P*,Y*).
Khi có sự suy giảm niềm tin của người tiêu dùng về tương lại làm cho họ chi tiêu ít
hơn và tiết kiệm nhiều hơn, làm cho tiêu dùng hộ gia đình C giảm xuống, dẫn đến A giảm
xuống, IS dịch chuyển sang trái thành IS’ cắt LM tại điểm sản lượng và lãi suất cân bằng mới
(i**, Y**) với i**lượng cân bằng giảm xuống, GDP giảm, tốc độ tăng trưởng giảm, việc làm giảm, thất nghiệp
tăng lên, mức giá chung P giảm xuống, lạm phát giảm. Đầu tư I nhận tác động kép, vừa giảm
do sản lượng giảm nhưng cũng tăng lên do lãi suất giảm xuống. Đường LM không đổi, cung

tiền không thay đổi, khi lãi suất giảm dẫn đến cầu tiền đầu cơ giảm đồng thời, cầu tiền giao
dịch tăng lên để đảm bảo MS=MD. Khi mức giá chung P giảm xuống, hàng hóa trong nước
rẻ tương đối so với nước ngoài, làm gia tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, dẫn đến NX tăng
lại, tỷ giá hối đoái giảm. Tiêu dùng chính phủ thường được lên kế hoạch hàng năm, khi sản
lượng giảm, lãi suất giảm, giá giảm và thất nghiệp tăng lên, chính phủ có thể tăng chi tiêu để
cải thiện GDP và tốc độ tăng trưởng, đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động.


Gợi ý cho Việt Nam: Chính phủ cần phát động các chiến dịch tuyên truyền nhằm cải
thiện niềm tin của người tiêu dùng, đồng thời, có các giải pháp nhằm khắc phục vấn đề mà
người tiêu dùng kỳ vọng. Ví dụ như dịch lợn châu phi đang hoành hoành hiện nay ở Việt
Nam làm người tiêu dùng hạn chế chi tiêu đối với các sản phẩm từ thịt lợn. Đồng thời, giá
xăng và giá điện tăng cũng làm giảm niềm tin của người tiêu dùng trong tương lai do lo lắng
giá cả sẽ tăng cao. Như vậy, tâm lý tiết kiệm sẽ làm cho vòng quay tiền và số nhân tiền giảm
đi ảnh hưởng đến tăng trưởng sản lượng chung của cả nước. Chính phủ cần có các biện pháp
như công khai các ổ dịch, minh bạch thông tin về quản lý dịch lợn châu phi. Khoanh vùng
lợn dịch và tăng cường kiểm dịch để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Tăng cường kiểm tra vệ
sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch để người dân được biết, đồng thời tăng cường các hình
phạt đối với những cơ sở thực phẩm sử dụng thịt lợn chưa qua kiểm dịch trước khi đưa ra thị
trường. Chính phủ cần công khai chính sách và lộ trình tăng giảm giá xăng điện, đồng thời
minh bạch việc thu chi đối với các mặt hàng này. Thậm chí, chính phủ có thể tính toán đến
việc giảm giá điện và xăng về mức người dân và thị trường chấp nhận được. Điều này giúp
cải thiện niềm tin người tiêu dùng và kích thích tiêu dùng của người dân.
6. Khi Thái Lan đưa ra thị trường một loại sản phẩm mỳ ăn liền rất hợp thị hiếu của người
Việt Nam (thích mỳ ăn liền Thái Lan hơn mỳ ăn liền sản xuất trong nước).
Ban đầu, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản lượng và lãi suất cân bằng
(i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản lượng và giá cả cân bằng (P*,Y*).
Sau khi Thái Lan đưa ra thị trường một loại sản phẩm mỳ ăn liền rất
hợp thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, nhập khẩu (M) mỳ ăn liền Thái Lan
tăng lên làm A giảm xuống, IS dịch chuyển sang trái thành IS’ cắt LM tại điểm sản lượng và

lãi suất cân bằng mới (i**, Y**) với i**giảm xuống. Khi sản lượng cân bằng giảm xuống, GDP giảm, tốc độ tăng trưởng giảm, việc
làm giảm, thất nghiệp tăng lên, mức giá chung P giảm xuống, lạm phát giảm. Tiêu dùng hộ
gia đình giảm do sản lượng hay thu nhập giảm đồng thời tăng thuế dẫn đến thu nhập khả
dụng giảm, đầu tư I nhận tác động kép, vừa giảm do sản lượng giảm nhưng cũng tăng lên do
lãi suất giảm xuống. Đường LM không đổi, cung tiền không thay đổi, khi lãi suất giảm dẫn
đến cầu tiền đầu cơ giảm đồng thời, cầu tiền giao dịch tăng lên để đảm bảo MS=MD. Khi
mức giá chung P giảm xuống, hàng hóa trong nước rẻ tương đối so với nước ngoài, làm gia
tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, dẫn đến NX tăng lại, tỷ giá hối đoái giảm. Tiêu dùng
chính phủ thường được lên kế hoạch hàng năm, khi sản lượng giảm, lãi suất giảm, giá giảm
và thất nghiệp tăng lên, chính phủ có thể tăng chi tiêu để cải thiện GDP và tốc độ tăng trưởng,
đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động.
Gợi ý cho Việt Nam: Trong dài hạn, Việt Nam có thể học tập sản xuất các loại mỳ chất lượng
cao để thu hút và chiếm lĩnh thị phần mỳ ăn liền. Trong ngắn hạn, Việt Nam có thể tăng thuế
hoặc hàng rào kỹ thuật để hạn chế mỳ Thái Lan nếu tác động của mỳ đến sản lượng cân bằng
là đáng kể. Chính phủ có thể hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất mỳ bằng cách trợ giá mỳ trong
nước một thời gian để giành thị phần với mỳ Thái Lan, đồng thời phát động phong trào người
Việt Nam dùng hàng việt nam, tăng cường quảng bá và giới thiệu sản phẩm mỳ Việt Nam.


i
LM
i*
i**

IS
IS’

0


Y**

Y*

Y

P
AS
P*
P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y

7. khi việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền.
Ban đầu, khi cung tiền chưa giảm xuống, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản
lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản lượng và giá
cả cân bằng (P*,Y*).
Khi việc sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động làm giảm nhu cầu về tiền, dẫn đến cầu
tiền MD giảm do nhu cầu nắm giữ tiền mặt M0 giảm xuống:
1
M

k Y
M0
i =
x
+
h
h
P
h (LM)
LM là một đường thẳng dốc lên từ trái qua phải, khi M 0 giảm xuống sẽ làm hệ số tự
do 1/h(M0-(M/P)) giảm xuống dẫn đến LM dịch phải thành LM’ cắt IS tại điểm (i**,Y**) với
i**<i* và Y**>Y*. Cung tiền tăng lên làm AD dịch trái thành AD’ cắt AS tại (P**,Y**) với
P**>P* và Y**>Y*. Như vậy, khi cầu tiền giảm sẽ làm lãi suất giảm, mức giá chung tăng
lên, lạm phát có xu hướng tăng, sản lượng cân bằng tăng lên hay GDP tăng, đồng thời tốc độ
tăng trưởng cũng tăng lên, việc làm tăng và thất nghiệp giảm. Sản lượng cân bằng tăng làm
tiêu dùng hộ gia đình tăng do thu nhập tăng. Đầu tư I tăng do lãi suất giảm kết hợp sản lượng
nền kinh tế tăng, tiêu dùng tăng, giá chung tăng.


LM

i

LM’
i*
i**

0

IS


Y*

Y**

Y

P
AS
P**
P*

AD’
AD

0

Y*

Y**

Y

8. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.
LM’

i

LM
i**

i*

0

IS

Y**

Y*

Y

P
AS
P*
P**

AD
AD’

0

Y**

Y*

Y


Ban đầu, khi cung tiền chưa giảm xuống, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản

lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản lượng và giá
cả cân bằng (P*,Y*).
Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc rd, cung tiền
MS giảm xuống do số nhân tiền mm giảm xuống:
mm = (1+C/D)/(rd + ER/D + C/D)
Khi rd tăng làm số nhân tiền giảm, đồng thời một lường tiền phải chuyển
thành dự trữ bắt buộc và rút khỏi lưu thông, làm cung tiền MS hay M hoặc
M/P giảm xuống.
Khi cung tiền M giảm xuống, cung tiền thực M/P cũng giảm xuống, hệ số tự do của
đường LM tăng lên do:
1
M
k Y
M0
i =
x
+
h
h
P
h (LM)
LM là một đường thẳng dốc lên từ trái qua phải, hệ số tự do 1/h(M 0-(M/P)) tăng lên
dẫn đến LM dịch trái thành LM’ cắt IS tại điểm (i**,Y**) với i**>i* và Y**tăng lên làm AD dịch trái thành AD’ cắt AS tại (P**,Y**) với P**khi cung tiền tăng lên sẽ làm lãi suất tăng, mức giá chung giảm xuống, lạm phát giảm, sản
lượng cân bằng giảm xuống hay GDP giảm, đồng thời tốc độ tăng trưởng giảm xuống, việc
làm giảm và thất nghiệp tăng lên. Sản lượng cân bằng giảm dẫn đến tiêu dùng hộ gia đình
giảm do thu nhập giảm. Đầu tư I giảm do lãi suất tăng kết hợp sản lượng nền kinh tế giảm,
tiêu dùng giảm, giá chung giảm.
9. Chi tiêu của chính phủ tăng lên.

i
LM
i**
i*

IS’
IS

0

Y*

Y**

Y

P
AS
P**
P*

AD’
AD

0

Y*

Y**


Y


Ban đầu, khi cung tiền chưa giảm xuống, trên hệ tọa độ (i,Y), IS cắt LM tại điểm sản
lượng và lãi suất cân bằng (i*,Y*). Trên hệ tọa độ (P,Y), AS cắt AD tại điểm sản lượng và giá
cả cân bằng (P*,Y*).
Sau khi chính phủ tăng chi tiêu dẫn đến G tăng lên, làm A tăng, hệ
số tự do của đường IS tăng lên làm IS dịch phải thành IS’ cắt LM tại điểm
cân bằng mới (i**, Y**) với i**>i* và Y**>Y*, lãi suất tăng, sản lượng cân
bằng tăng, GDP tăng lên, tốc độ tăng trưởng tăng, thất nghiệp giảm xuống
do có nhiều việc làm được tạo ra, P tăng từ P* đến P**, có xu hướng tăng
lạm phát, tiêu dùng cá nhân tăng do Y tăng làm thu nhập khả dụng tăng,
đầu tư tăng do Y tăng đồng thời giảm do lãi suất tăng lên. Mức giá chung
trong nước tăng lên làm hàng hóa trong nước đắt tương đối so với hàng
nhập khẩu, điều này khuyến khích nhập khẩu tăng mạnh và hạn chế xuất
khẩu do chi phí sản xuất tăng làm giảm lợi thế cạnh tranh hàng xuất khẩu,
điều này làm xuất khẩu ròng giảm xuống, tỷ giá hối đoái tăng, kéo Y giảm
theo, mức giảm tùy thuộc vào mức tăng P.
Gợi ý cho Việt Nam: chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa mở rộng
tăng chi tiêu chính phủ G để cải thiện tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Việc tăng chi tiêu nên theo xu hướng đầu tư có chiến lược và chất lượng
nhằm phát huy hiệu quả tối đa trong tương lai. Thay vì xây nhiều tượng
đài, chính phủ có thể tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng
trưởng bền vững trong tương lai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×