Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

nghiên cứu hiện tượng bồi xói ở đới ven biển khu vực đà nẵng đoạn đèo hải vân đến bán đảo sơn trà kiến nghị các giải pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 109 trang )

-1-

MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
ðới ven biển khu vực thành phố ðà Nẵng thuộc dải bờ biển Nam Trung Bộ
với ñường bờ kéo dài từ ñèo Hải Vân ñến Cửa ðại. ðây là một khu vực kinh tế ven
biển quan trọng của khu vực thành phố ðà Nẵng nói riêng và Miền Trung nói
chung.
Với chiều dài ñường bờ tương ñối lớn, kinh tế biển ñang trở thành mũi nhọn
nhờ những tiềm năng về thủy hải sản và vận tải biển. Tuy nhiên, do tác ñộng tổng
hợp của các yếu tố tự nhiên và hoạt ñộng kinh tế - công trình (KT - CT) ñã thúc ñẩy
sự phát triển của hiện tượng bồi tụ và xói lở bờ biển; bồi lấp, dịch chuyển cửa sông;
ñã và ñang gây ra những thiệt hại hết sức to lớn ñến kinh tế xã hội (KTXH) và ñộ
ổn ñịnh lãnh thổ. Việc phát triển kinh tế, xây dựng công trình ở ñới ven biển phải
ñược thiết lập trên cơ sở nắm vững các quy luật vận ñộng và phát triển các quá trình
hiện tượng ñịa chất ñộng lực công trình (ðCðLCT). Vì thế, công tác nghiên cứu
tổng hợp các ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường và các quá trình thủy thạch
ñộng lực có ý nghĩa quan trọng trong ñịnh hướng quy hoạch phát triển bền vững ở
ñới ven biển thành phố ðà Nẵng.
Hiện tượng bồi tụ và xói lở bờ biển (ñặc biệt là xói lở), bồi lấp và dịch
chuyển cửa sông ñã và ñang xảy ra với xu thế ngày càng gia tăng trong những năm
gần ñây. Bồi - xói bờ biển và các hệ quả kèm theo như bồi lấp và dịch chuyển cửa
sông, ñường bờ ñã gây thiệt hại to lớn ñến cuộc sống người dân và khả năng khai
thác kinh tế lãnh thổ.
Xuất phát từ thực tế trên, ñề tài: “Nghiên cứu hiện tượng bồi - xói ở ñới ven
biển khu vực thành phố ðà Nẵng, ñoạn ñèo Hải Vân ñến bán ñảo Sơn Trà và kiến
nghị các giải pháp phòng chống” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng.
2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là các hiện tượng bồi tụ - xói lở (bồi - xói) xảy ra trên
ñới ven biển. Phạm vi nghiên cứu là ñới ven biển khu vực thành phố ðà Nẵng ñoạn



-2-

từ ñèo Hải Vân ñến bán ñảo Sơn Trà. ðộ sâu nghiên cứu nằm trong ñới tương tác
giữa các yếu tố tự nhiên với các ñịa hệ ñộng kinh tế - công trình của con người.
3. Mục ñích của luận văn
Mục ñích chính của luận văn là làm sáng tỏ nguyên nhân, các yếu tố ảnh
hưởng, cơ chế và quy luật hoạt ñộng bồi tụ và xói lở bờ biển từ ñó ñịnh hướng các
giải pháp phòng chống nhằm giảm thiểu tác hại của hiện tượng xói lở và bồi tụ khu
vực thành phố ðà Nẵng ñoạn từ ñèo Hải Vân ñến bán ñảo Sơn Trà.
4. Nhiệm vụ của luận văn
ðể ñạt ñược mục ñích trên, ñề tài phải giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Xác lập ñới ven biển với các cấu trúc liên quan trên quan ñiểm thủy thạch
ñộng lực công trình.
2. Nghiên cứu hiện trạng xói lở, bồi tụ bờ biển: Sơ bộ ñánh giá tác ñộng của
hoạt ñộng bồi - xói ñến khả năng khai thác kinh tế lãnh thổ.
3. Nghiên cứu, phân tích ñánh giá vai trò của các yếu tố: Cấu trúc ñịa chất, tính
chất cơ lý của ñất ñá ñới ven bờ, ñặc ñiểm ñịa hình ñịa mạo và mối quan hệ của
chúng với quá trình xói lở bờ biển.
4. Phân tích cơ chế của các nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng ñến hiện tượng bồi
tụ, xói lở bờ biển cửa sông thuộc phạm vi nghiên cứu.
5. Khái quát hóa các quy luật hoạt ñộng, dự báo xu thế phát triển của quá trình
bồi tụ và xói lở ở bờ biển.
6. ðịnh hướng các giải pháp phòng chống nhằm duy trì ổn ñịnh bờ biển, cửa
sông giảm thiểu tác hại do hiện tượng bồi - xói bờ biển cửa sông gây ra.
5. Nội dung nghiên cứu
Nhằm hoàn thành nhiệm vụ trên, luận văn tập trung nghiên cứu những nội
dung sau:
1. ðặc ñiểm ñịa hình ñịa mạo lãnh thổ nghiên cứu.
2. ðặc ñiểm cấu trúc ñịa chất, chế ñộ hoạt ñộng tân kiến tạo khu vực.

3. Tính chất ñịa chất công trình (ðCCT) các loại ñất ñá.


-3-

4. Phân chia các kiểu cấu trúc thủy thạch ñộng lực ñới ven biển thành phố ðà
Nẵng theo mức ñộ chống xói lở.
5. Chế ñộ thủy văn, hải văn khu vực nghiên cứu.
6. ðánh giá tổng hợp chế ñộ thủy ñộng lực và tác ñộng ñến quá trình bồi - xói
bờ biển.
7. Phân tích các hoạt ñộng kinh tế công trình tác ñộng ñến quá trình bồi – xói.
6. Phương pháp nghiên cứu
ðể ñạt ñược nội dung nghiên cứu, ngoài các phương pháp truyền thống trong
ñịa chất, ñã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1. Phương pháp phân tích ảnh viễn thám
2. Khảo sát thực ñịa bổ xung, chính xác các số liệu ñịa chất, ñịa chất công
trình, ñịa hình ñịa mạo và các ñặc trưng xói lở - bồi tụ phạm vi nghiên cứu
3. Phương pháp xác xuất thống kê
4. Phương pháp phân tích hệ thống
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ñề tài
1. Kết quả nghiên cứu của luận văn ở ñới ven biển thành phố ðà Nẵng ñoạn
ñèo Hải Vân ñến bán ñảo Sơn Trà có ý nghĩa ñịnh hướng cho việc quy hoạch, xây
dựng, khai thác hợp lý - bảo vệ môi trường ñịa chất ở ñới ven biển khu vực thành
phố ðà Nẵng.
2. Cơ sở dữ liệu về sóng, gió là nguồn tài liệu tin cậy có thể tham khảo sử
dụng trong thiết kế, thi công công trình ở ñới ven biển.
3. Kết quả của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy
trong lĩnh vực ñịa chất công trình (ðCCT) - ðịa kỹ thuật.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn ñược thực hiện trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu, khảo sát quan

trắc thủy văn khu vực bờ biển thành phố ðà Nẵng của Sở Khoa học công nghệ, Sở
Tài nguyên môi trường, ðài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ, Sở nông nghiệp
phát triển nông thôn và các công trình tại ñới ven biển khu vực thành phố ðà Nẵng
mà tác giả trực tiếp tham gia trong quá trình sản xuất .


-4-

- ðề án xử lý hậu quả môi trường do lũ lụt gây ra - năm 2001.
- Dự án quản lý tổng hợp vùng bờ khu vực thành phố ðà Nẵng
- Báo cáo kết quả thực hiện chương trình quan trắc môi trường tổng hợp thí
ñiểm (tại cửa sông Cu ðê và ven biển ðông).
- Tuyến ñường Nguyễn Tất Thành ñoạn từ Xuân Thiều ñến cầu Thụân Phước
- Cầu Thuận Phước
- Cầu Mân Quang và Âu thuyền Thọ Quang…
Luận văn ñược hoàn thành tại Bộ môn ðịa chất công trình - Trường ðại học
Mỏ - ðịa chất dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Viết Tình. Tác giả xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới TS Nguyễn Viết Tình người trực tiếp
hướng dẫn khoa học.
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và
những ñóng góp quý báu của PGS.TS ðỗ Minh Toàn, ThS Nguyễn Chí Trung, ThS
Hứa Chiến Thắng. Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Bộ môn ðịa Chất
công trình, Khoa ðịa chất, Phòng ðại học và Sau ñại học - Trường ñại học Mỏ ðịa chất, Phòng Quản lý dự án vùng bờ - Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Khoa
học công nghệ, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ðài Khí tượng thủy văn
Trung Trung Bộ, ðoàn ðịa chất 501, Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng
công trình giao thông 5, Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế giao thông ðà Nẵng, Công
ty cổ phần tư vấn khảo sát ðịa chất công trình - Thuỷ văn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tác giả trong quá trình làm luận văn.



-5-

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ðỚI VEN BIỂN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
CÁC HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN
1.1. Tổng quan về ñới ven biển
1.1.1.Xác ñịnh ñới ven biển
Nói về ñới ven biển hiện có khá nhiều quan niệm khác nhau về không gian
phân bố của vùng tiếp giáp ñất - biển dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như phạm vi
ảnh hưởng của thủy triều, ranh giới xâm nhập mặn, thềm lục ñịa, giới hạn của vùng
nước ñục, nước trong của biển làm ranh giới của vùng ven bờ…
Theo quan ñiểm của khoa học môi trường “vùng ven biển hay còn gọi là ñới
bờ biển hay ñới bờ là một vùng nằm ở nơi mà ñất liền và biển gặp nhau, nơi ñược
coi là biên giới của ñất liền trên phần biển và trải dài về phía ñất liền, nơi còn ảnh
hưởng của thủy triều và các vùng ñất ngập nước. Vùng ảnh hưởng của thủy triều có
khoảng cách chừng 10km tính từ mép nước khi thủy triều thấp nhất về phía ñất
liền” [Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, 1999].
Dựa trên quan ñiểm tổng hợp và hệ thống hoá V.I.Lymarev ñã ñưa ra ñịnh
nghĩa “ khu bờ (hay còn gọi là ñới tương tác hiện tại giữa lục ñịa và biển) là một dải
tiếp giáp ñất - biển không rộng lắm, có bản chất ñộc ñáo, tạo nên một phần vỏ cảnh
quan của Trái ðất, là nơi xảy ra mối tác ñộng tương hỗ rất phức tạp và ñối lập giữa
thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển” [1],[2],[3].
Theo Vð.Lomtañze, bản chất của sự phát sinh và phát triển của bất kỳ một
quá trình ñịa chất nào là sự vận ñộng nhằm giải quyết mâu thuẫn nội tại trong mối
quan hệ giữa các quyển của trái ñất: Thạch quyển, thủy quyển, khí quyển và hoạt
ñộng KT-CT của con người [4]. Sự tương tác giữa các ñối tượng nhân tạo và các bộ
phận thuộc các quyển của Trái ðất - ðịa quyển ñòi hỏi phải xem xét chúng trong
một hệ thống. Một hệ thống gồm các ñối tượng nhân tạo và các hợp phần thuộc ñịa
quyển hợp thành một hệ thống nhất gọi là ñịa hệ tự nhiên kỹ thuật. Theo GS.TSKH.

Phạm Văn Tỵ “ðịa hệ tự nhiên kỹ thuật (ðHTNKT) là cấu trúc không gian, thời
gian của các hợp phần tương tác, bao gồm các ñối tượng nhân tạo và các vật thể tự


-6-

nhiên hoặc tự nhiên bị biến ñổi do hoạt ñộng tự nhiên của con người…các tương tác
này làm cho thành phần, trạng thái và tính chất của môi trường ñịa chất (các thể ñịa
chất tự nhiên) bị biến ñổi và thể hiện ở dạng các quá trình ñịa chất công trình” [5].
Trên quan ñiểm Hải dương học tác giả Nguyễn Huy Tưởng ñã ñưa ra khái
niệm: dải ven bờ tĩnh học và dải ven bờ ñộng học. Trong dải ven bờ tĩnh học thì các
yếu tố như nhiệt ñộ, ñộ muối, oxy hòa tan, thành phần hóa học khác của nước biển
ñóng vai trò chính; còn dải ven bờ ñộng học thì các yếu tố ñộng lực như sóng, dòng
chảy, nước dâng… ảnh hưởng ñến ñịa hình ñáy bờ là yếu tố chủ ñạo. Không gian
phân bố của dải ven bờ chung ñược giới hạn bởi ñường ñẳng sâu 50m về phía ñại
dương [6],[7].
Như vậy, ñới ven biển chính là không gian xảy ra tương tác giữa các yếu tố
ñất liền và ñại dương. Trên quan ñiểm khoa học ðCCT có thể xem quá trình bồi xói bờ biển, cửa sông là kết quả tương tác bên trong của hệ thống là kết quả vận
ñộng của ðHTNKT. Cấu trúc ñịa hệ này bao gồm hợp phần tự nhiên là các quyển
của Trái ðất như cấu trúc ñịa chất, tân kiến tạo (ðịa quyển), chế ñộ thủy, hải văn
(Thuỷ quyển); mưa gió bão (Khí quyển) và hợp phần kỹ thuật chủ yếu là hoạt ñộng
KT-CT của con người, không gian ñới ven biển chính là ñới tương tác của các hợp
phần trong ñịa hệ, trong ñó những tương tác trực tiếp quyết ñịnh sự phát sinh, phát
triển của quá trình có ý nghĩa khống chế phân bố ñới ven biển, ñó chính là tương tác
giữa thủy quyển và thạch quyển. Biểu hiện cụ thể của sự tương tác thủy thạch ñộng
lực ñó là tác ñộng sóng gió, thủy triều, nước dâng do bão…ñến ñất ñá, ñịa hình
thềm bờ. Ranh giới xảy ra sự tương tác ñược xác lập thông qua ñộ sâu tương tác ñối
với hoạt ñộng của sóng gió, nước dâng do bão, thủy triều.
Theo các tác giả Phạm Văn Giáp, Lương Phương Hậu ñộ sâu giới hạn về
phía biển xác ñịnh theo công thức [8]

hgh

1
1 gT 2
= L=
tanh(kh)
2
2 2π

Trong ñó: hgh - ñộ sâu giới hạn, k =


(k-số sóng)
L

(1.1)


-7-

Với chu kỳ sóng lớn nhất trong khu vực là 8s [7], giải phương trình (1.1)
bằng phương pháp thử dần, có hgh = 49,7m. Do ñó, chọn ñường ñẳng sâu 50m là
giới hạn phía ñại dương ñối với hoạt ñộng của sóng, còn biên lục ñịa là ñường sóng
tác ñộng cao nhất (khi có bão).
Vậy theo chúng tôi thì không gian ñới ven biển ñược xác ñịnh theo biên ñộ lớn
nhất của các nhân tố ñộng lực nêu trên và ranh giới về phía biển ñược lấy biên ñại
dương của hoạt ñộng sóng, nghĩa là tại vị trí có ñường ñẳng sâu 50m, còn về phía lục
ñịa là phạm vi ảnh hưởng của nước dâng do bão lấn sâu vào lục ñịa khoảng 3km.
1.1.2. ðặc ñiểm và cấu trúc ñới ven biển
1.1.2.1. ðặc ñiểm của ñới ven biển

Ngoài tính chất chung của ñịa hệ như là tính biến ñổi, tính không ñồng nhất,
tính bất ñẳng hướng…, ñới ven biển vẫn có khá nhiều ñiểm khác biệt so với các
ðHTNKT thuần túy khác. Thể hiện như sau:
a) Về tính chất của ðHTNKT.
-Tính ña dạng: ðịa hệ ñới ven biển xảy ra sự tương tác phức tạp, ñầy ñủ giữa
các quyển của Trái ðất: Thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thậm chí sinh quyển.
-Tính ñộng, nhạy cảm cao: ðịa hệ ñới ven biển luôn vận ñộng và biến ñổi do
sự thay ñổi của các hợp phần, thậm chí chỉ một hợp phần hoặc do trao ñổi tác ñộng
của yếu tố bên ngoài hệ thống.
-Tính tự ñiều chỉnh, thích ứng nhanh nhằm thiết lập một cân bằng ñộng mới
mỗi khi có sự thay ñổi của các hợp phần trong ñịa hệ.
b) Sự tương tác trong ñịa hệ
- Tương tác trực tiếp quyết ñịnh ñộng thái của ñịa hệ và sự phát sinh, phát
triển của hoạt ñộng bồi - xói bờ biển không phải là tương tác giữa hai hợp phần tự
nhiên và kỹ thuật như là các ðHTNKT thông thường khác mà giữa hai quyển chính
trong hợp phần tự nhiên: Thạch quyển - thủy quyển. Tương tác của các hợp phần
khác trong ñịa quyển hoặc hợp phần kỹ thuật. Với thạch quyển ñều là tương tác
gián tiếp và chỉ có ý nghĩa khi thông qua hoạt ñộng của thủy quyển. Chẳng hạn khi
xây dựng công trình trên ñới bờ có thể làm thay ñổi chế ñộ thủy lực gây bồi xói bờ


-8-

biển thông qua hoạt ñộng của sóng, trong trường hợp này tác ñộng trực tiếp của
công trình ñến thạch quyển (quá trình nén chặt ñất ñá dưới móng công trình) có ý
nghĩa không ñáng kể ñến ñộ ổn ñịnh chung của khu vực.
- Tương tác của các hợp phần trong ñịa hệ ñều là tương tác ña chiều có mối
liên hệ nhân quả và chịu tác ñộng tương hỗ lẫn nhau.
1.1.2.2.Cấu trúc chung của ñới ven biển thành phố ðà Nẵng
Về cấp ñộ cấu trúc có thể xem ñới ven biển thành phố ðà Nẵng là ðHTNKT

ñịa phương nằm trong chuỗi liên tục từ Tây sang ðông: lưu vực - ñới ven biển - ñới
biển sâu thuộc ðHTNKT khu vực. Trong ñó cấp ñịa hệ ñịa phương có cấu trúc ña
dạng nhất chịu ảnh hưởng mạnh nhất của các cấu trúc lân cận chính là ñới ven biển.
Căn cứ vào chế ñộ thủy thạch ñộng lực diễn ra trong ñịa hệ, mức ñộ tác ñộng
của sóng biển, phân chia ñới ven biển thành các cấu trúc nhỏ hơn (Hình 1.1)

Hình 1.1. Cấu trúc chung của ñới ven biển

- Miền ven bờ là dải ñất hẹp kéo dài ven biển ñược ñặc trưng bởi sự thay ñổi
ñột ngột của ñịa hình bởi cồn cát, ñụn cát ven biển, ñược giới hạn bởi ranh giới của
ñới ven biển và ngấn vỗ cao nhất. Về mặt ñộng lực học, miền ven bờ ít chịu tác
ñộng trực tiếp của sóng ngoại trừ khi có bão hoặc áp thấp nhiệt ñới (ATNð) lớn.
- Bãi biển ñược giới hạn từ mực nước biển thấp nhất cho ñến ngấn sóng vỗ
cao nhất. Bãi biển chia thành hai phụ ñới: Bãi triều cao và Bãi triều thấp tương ứng
với thềm biển và ñới sóng vỗ bờ. ðây là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp tác ñộng
của sóng vỗ và biến ñổi mạnh nhất trong ñới ven biển.


-9-

- Miền gần bờ là khu vực mà sóng bắt ñầu biến dạng do ảnh hưởng của ñịa
hình ñáy và mực nước biển thấp nhất. Các quá trình lan truyền sóng, sóng vỡ, vận
chuyển bùn cát ñều xảy ra trong miền này.
- Sườn bờ ngầm tương ứng phần thềm lục ñịa hoặc sườn bờ ngầm của biển,
giới hạn bắt ñầu khi sóng bị biến dạng (ñộ sâu 50m) cho ñến vùng sóng vỡ. Quá
trình ñộng lực chủ yếu là lan truyền sóng.
1.2. Tổng quan về các công trình nghiên cứu quá trình bồi tụ, xói lở bờ
biển ở ñới ven biển thành phố ðà Nẵng
Lịch sử nghiên cứu quá trình bồi – xói ở ñới ven biển khu vực thành phố ðà
Nẵng gắn liền với lịch sử nghiên cứu ñịa lý tự nhiên, ñịa chất, ñịa chất công trình

của toàn vùng.
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực
Những công trình nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên, hải dương học tập trung
vào vấn ñề nghiên cứu tổng quát về chế ñộ khí tượng hải văn biển, các hoàn lưu trên
biển. Phần ñới ven biển trong các công trình trên còn rất hữu hạn. ðáng lưu ý là các
công trình:
-“ ðiều tra tổng hợp các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội các tỉnh giáp biển
miền Trung” ðề tài 52.E do Tống Duy Thanh chủ trì (1988).
-“ ðặc ñiểm khí tượng hải thủy văn vùng biển ven biển bảy tỉnh miền
Trung”. ðề tài nhánh thuộc chương trình 52E (1986) do Lê ðức Tố chủ trì.
-“ ðiều tra ñiều kiện tự nhiên có ñịnh hướng vùng biển ven bờ miền Trung” ðề tài KT.03.01, chủ trì ðặng Ngọc Thanh (1995).
- “ðặc ñiểm khí hậu thành phố ðà Nẵng” của ðài khí tượng thủy văn Trung
Trung Bộ.
Phần lớn các công trình nghiên cứu ñều tập trung vào phần lục ñịa hoặc biển
sâu. ðới ven biển chỉ là phần nhỏ trong một ñề án tổng thể cho cả khu vực.
Có khá nhiều các công trình nghiên cứu về ñịa chất khu vực, ñáng chú ý là
công trình thành lập Bản ñồ ðịa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 của Trần ðức
Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988), Bản ñồ ñịa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ


- 10 -

1:200.000 (1994) của Nguyễn Xuân Dương, Nguyễn Văn Trang, Nguyễn Quang
Trung…[9], [10], [11]. Cấu trúc ñịa chất phần biển nông ñược ñề cập trong các
công trình của Nguyễn Biểu, Lê Như Lai, Lê Như Linh [12], [13], [14]. ðề cập ñến
hoạt ñộng Tân kiến tạo khu vực có các công trình của ðặng Văn Bát, Lê ðức An,
Trần Văn Trị…[15], [16], [17]
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về quá trình bồi tụ, xói lở bờ biển
Trong những năm gần ñây với sự gia tăng của hiện tượng bồi - xói bờ biển
thì vấn ñề nghiên cứu các quá trình ñịa chất ngoại ñộng lực ở ñới ven biển mới ñược

ñẩy mạnh. Có thể xem chương trình biển 48B năm 1990 là thời ñiểm khởi sướng
cho công cuộc nghiên cứu về các quá trình thủy thạch ñộng lực ở ñới ven biển.
- ðề tài “ Nghiên cứu sự biến ñộng ñường bờ biển Việt Nam bằng tư liệu
viễn thám” thuộc chương trình 48B-07-02-01 do Tô Quang Thịnh, ðặng Kim
Qui… thực hiện (1990). Lần ñầu tiên bằng các tư liệu viễn thám qua các thời ñiểm
khác nhau, tác giả ñã xác lập ñược vị trí ñường bờ biển vào năm 1930,1965,1985,
ñặc biệt là các khu vực bồi tụ mạnh vùng bờ châu thổ Bắc bộ và Nam bộ, tuy nhiên
do sự hạn chế về ñộ phân giải không gian của ảnh viễn thám và tỷ lệ bản ñồ ñược
thành lập, ñối với vùng bờ khu vực miền Trung, các tác giả chỉ mới nhận xét: Bờ
biển bị xói lở mạnh ở khu vực cửa sông [17].
- ðề tài “ Nghiên cứu các quá trình thủy thạch ñộng lực vùng bờ biển và cửa
sông ven biển ” thuộc chương trình 48B-02-01 do ðặng Ngọc Thanh, Lưu Tỳ,
Hoàng Xuân Nhuận, Nguyễn Văn Cư…năm 1991 [9], [18], [19] ñã nghiên cứu khá
chi tiết về chế ñộ thủy thạch ñộng lực vùng bờ biển như bùn sét, bờ biển cát ở bốn
ñiểm trình diễn chính: Cửa Ba Lạt, Thuận An, Xoài Rạp và cửa ðịnh An. Kết luận
của ñề tài ñến nay vẫn còn nguyên giá trị như về cơ chế vận chuyển bùn cát theo
mùa vụ và về vấn ñề cân bằng bồi tích trong khu bờ. Trong ñề tài này bước ñầu ñã
có các kiến giải về nguyên nhân cơ chế hình thành các hiện tượng bồi tụ và xói lở ở
ñới bờ biển cát, bờ biển Delta.
- ðề tài “hiện trạng, nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam, ñề xuất các
biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ và khai thác vùng ñất ven biển” mã số KT.03.14


- 11 -

(1995) do Nguyễn Thanh Ngà chủ trì [20]. Trong báo cáo tổng hợp ñã xác lập ñược
những ñoạn bồi xói trên toàn bộ dải ven biển Việt Nam, sơ bộ lý giải nguyên nhân
gây ra hiện tượng bồi – xói bờ biển tại thời ñiểm nghiên cứu. Tuy nhiên ñề tài chỉ
tập trung nghiên cứu những ñoạn có cường ñộ bồi tụ, xói lở lớn ở hai ñầu ñất nước.
- ðề án 5B “ Nghiên cứu dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung từ

Thanh Hóa ñến Bình Thuận” chủ nhiệm ñề án: Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư
(2001) [21]. Báo cáo ñã thể hiện lượng tư liệu khá phong phú, chi tiết về hiện trạng
bồi - xói bờ biển ñặc ñiểm các tác nhân gây sạt lở, nguyên nhân và các giải pháp
phòng chống ở khu vực nghiên cứu. Lần ñầu tiên tính chất ðCCT lớp ñất ñá ñã
ñược vận dụng ñể ñánh giá mức ñộ ổn ñịnh ñường bờ cho vùng Nam Trung Bộ.
- ðề án “ Nghiên cứu dự báo phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông miền
Trung từ Thanh Hóa ñến Bình Thuận” chủ nhiệm ñề án: Nguyễn Viễn Thọ, Nguyễn
Thanh [22]. Mặc dù ñề án chỉ tập trung nghiên cứu quá trình sạt lở bờ sông, nhưng
ñã cung cấp cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, ñánh giá các quá
trình ñịa chất ñộng lực trên cơ sở khoa học ðCCT .
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu về ñịa mạo ñộng lực bờ của Vũ
Văn Phái (1988) [23], ñặc ñiểm xói lở bờ biển Việt Nam của Lê Xuân Hồng, hiện
trạng ñịa chất môi trường biển nông ven bờ ðèo Ngang - Hải Vân của Mai Trọng
Nhuận, Trương Quang Hải (1993) [24], nghiên cứu phục hồi và thích nghi vùng cửa
sông ven biển Thuận An – Tư Hiền và ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai của Trần
ðình Hợi, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thanh…2001 [25], luận án TS ðỗ Minh ðức
nghiên cứu quá trình bồi xói bờ biển Hải Hậu tỉnh Nam ðịnh (2003);
- Nhìn chung chưa có ñề tài nào tập trung nghiên cứu chi tiết quá trình bồi
xói bờ biển và cửa sông ở ñới ven biển khu vực thành phố ðà Nẵng mà chỉ là một
bộ phận, một phần nhỏ trong một tổng thể rộng lớn [21].
1.3. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu hoạt ñộng bồi – xói bờ biển ở
ñới ven biển
1.3.1.Cơ sở phương pháp luận


- 12 -

Hiện tượng bồi – xói bờ biển, cửa sông chính là sự vận ñộng của ðHTNKT.
ðộng lực chính của sự vận ñộng ñó là sự tương tác giữa hai hợp phần chính : Thuỷ
quyển - Thạch quyển và ñược phức tạp thêm bởi các hoạt ñộng KT-CT của con

người. Do ñó, nghiên cứu quá trình bồi tụ, xói lở bờ biển cửa sông ñồng nghĩa với
nghiên cứu sự vận ñộng của ðHTNKT ñới ven biển.
Nguồn gốc của sự vận ñộng của ðHTNKT ở ñới ven biển cũng như các sự
vật và hiện tượng khác xuất phát từ mâu thuẫn nội tại bên trong hệ thống ñó. ðó là
mâu thuẫn giữa tính ổn ñịnh tương ñối của thạch quyển với tính thường xuyên biến
ñộng của thuỷ quyển; giữa ñộ bền chống xói lở của ñất ñá và năng lượng phá huỷ
của sóng, dòng chảy. Cho nên ñối tượng nghiên cứu chính của luận văn chính là các
hợp phần trong ñịa hệ, ñặc biệt là phương thức tương tác giữa chúng trong một
không gian và thời gian nhất ñịnh.
Luận ñiểm cơ bản khi nghiên cứu và dự báo sự phát triển của các quá trình
ðCðLCT nói chung và bồi - xói bờ biển, cửa sông nói riêng là nghiên cứu phân tích
mối liên hệ tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên - nhân tạo trong ðHTNKT theo chuỗi
logic: ñặc ñiểm các hợp phần trong ñịa hệ - dạng thức hoạt ñộng của chúng – tương
tác các nhân tố trong ñịa hệ và ảnh hưởng ñến sự vận ñộng hệ thống – cơ chế và quy
luật vận ñộng - dự báo sự vận ñộng của ñịa hệ - ñiều khiển và tối ưu hoá hệ thống.
Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu quá trình bồi tụ,
xói lở bờ biển, cửa sông ở ñới ven biển thành phố ðà Nẵng ñoạn từ ñèo Hải Vân
ñến bán ñảo Sơn Trà như là vận ñộng chính của ðHTNKT. Luận văn tập trung giải
quyết vấn ñề theo trình tự nhân quả: ñặc ñiểm ñới ven biển - hoạt ñộng bồi xói và
ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh tế xã hội - các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng bồi
tụ, xói lở - nguyên nhân cơ chế và quy luật hoạt ñộng bồi tụ, xói lở và dự báo - kiến
nghị các giải pháp phòng chống giảm thiểu tác hại.


- 13 -

1.3.2.Phương pháp nghiên cứu
Do tính phức tạp của hoạt ñộng bồi tụ xói lở bờ biển cửa sông ñới ven biển
khu vực thành phố ðà Nẵng ñoạn từ ñèo Hải Vân ñến bán ñảo Sơn Trà, trong
nghiên cứu chúng tôi ñã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau, ñặc biệt

là các phương pháp thuỷ ñịa cơ học.
1.3.2.1.Phương pháp phân tích ảnh viễn thám và GIS
Thực chất của phương pháp này là chồng ghép các chuỗi dữ liệu bay chụp
của vệ tinh máy bay hoặc tư liệu bản ñồ của các thời ñiểm khác nhau, nhằm xác
ñịnh vị trí ñường bờ trong quá khứ và sự biến ñổi ñường bờ theo thời gian [27].
Hiện nay do nguồn tài liệu về các ảnh qua các thời kỳ khu vực thành phố ðà
Nẵng khá hiếm, các ảnh chụp ở ñây do vấn ñề bảo quản không ñược tốt nên không
ñược rõ nét. Vì vậy trong luận văn chúng tôi chỉ xem xét một số ảnh qua các thời kỳ
ñể làm các nguồn tư liệu tham khảo trong quá trình ñánh giá hiện tương bồi-xói khu
vực này:
- Bản ñồ ñịa hình UTM tỷ lệ 1:50 do quân ñội Mỹ xuất bản trong các năm
1965, 1968 từ ảnh máy bay.
- Bản ñồ ñịa hình Gauss do tổng cục ñịa chính xuất bản năm 1994. So sánh
với bản ñồ UTM, thì nền ñịa hình trên Gauss cơ bản vẫn giữ nguyên trạng, ngoại trừ
một số thay ñổi về ñịa danh, ranh giới hành chính.
- Ảnh máy bay chụp tháng 6/1981.
- Ảnh chụp tháng 5/1999.
Các ảnh ñều chụp vào mùa khô nên ñộ phân giải khá cao. Trong ñiều kiện
biên ñộ thuỷ triều lãnh thổ nghiên cứu không lớn (0,5m ñến 1,5m), bờ xói lở thường
có vánh dốc ñứng, nên sai số do xác ñịnh vị trí ñường bờ trên tư liệu bản ñồ, ảnh
viễn thám có thể chấp nhận ñược.
1.3.2.2.Phương pháp tính toán lý thuyết
Phương pháp tính toán lý thuyết thường dựa vào các công thức kinh nghiệm,
công thức của E.W.Biker, công thức Brrun…với ưu ñiểm là dễ sử dụng, thông số
ñầu vào ít, phù hợp với tình hình số liệu quan trắc ở ñới ven biển khu vực thành phố


- 14 -

ðà Nẵng. Hạn chế chung của phương pháp này là chưa xét ñầy ñủ các yếu tố ảnh

hưởng cần thiết, chỉ tính toán ở những ñiểm cục bộ, riêng biệt.
1.3.2.3.Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp phân tích hệ thống ñược sử dụng như là một chiến thuật ñể
phân tích ñánh giá các yếu tố liên quan nhằm tìm giải pháp ñiều khiển tối ưu ñối với
một ðHTNKT ña thành phần như ñới ven biển.
Thực chất việc áp dụng phương pháp hệ thống là xem xét các yếu tố trong hệ
thống một cách thống nhất và biện chứng. ðầu tiên phân tích nghiên cứu từng yếu
tố riêng lẻ và vai trò vị trí của chúng trong hệ thống. Tiếp theo là phải ñặt các yếu tố
trong cùng một hệ thống với nhau theo từng mối quan hệ cụ thể và xác lập sự tương
tác mối liên hệ giữa chúng cũng như sự vận ñộng chung toàn hệ thống.


- 15 -

Chương 2
ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ðỚI VEN BIỂN
KHU VỰC THÀNH PHỐ ðÀ NẴNG
2.1.Vị trí ñịa lý và ñặc ñiểm kinh tế - xã hội
2.1.1.Vị trí ñịa lý
Thành phố ðà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.255,53km2 trong ñó diện tích ñất
liền 951,2km2. Ranh giới phần ñất liền của thành phố ðà Nẵng cụ thể như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc: Giáp tỉnh Thừa thiên Huế; dãy Bạch Mã là ranh giới
tự nhiên giữa thành phố ðà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế, cao trung bình 700m,
có nhiều ngọn núi cao trên 1000m như Hòn Ông (1072m), Bạch Mã (1444m).
- Phía Tây: Có ngọn núi Mang cao 1.712m của dãy Trường Sơn.
- Phía Nam và Tây Nam: Giáp tỉnh Quảng Nam với những cánh ñồng tương
ñối bằng phẳng.
− Phía ðông: Tiếp giáp với biển ðông.

Hình 2.1. Bản ñồ hành chính thành phố ðà Nẵng



- 16 -

2.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội thành phố ðà Nẵng
Do hội tụ ñược một số yếu tố thuận lợi nên ñới ven biển thành phố ðà Nẵng
ñã ñược khai phá sớm. Với vị trí gần biển thuận tiện trong việc giao lưu bên ngoài
ñã tạo những tiền ñề thuận lợi cho sự phát triển KTXH ở lãnh thổ nghiên cứu.
2.1.2.1. ðặc ñiểm dân cư và phân bố dân cư
Dân số trung bình của thành phố ðà Nẵng năm 2004 là 764.549 người tăng
1,6% so với năm trước, trong ñó tỷ lệ nữ chiếm 51,71%. Dân số nông thôn là 156.652
tăng 0,3%. Trong năm nay do tiếp tục thực hiện chỉnh trang ñô thị, nhiều khu dân cư
mới ñược hình thành do vậy dân số vẫn còn sự biến ñộng giữa các quận huyện.
Bảng 2.1 - Dân số thành phố ðà Nẵng tính ñến năm 2004
TT

Diễn giải

ðơn vị

2003

2004

1

Tổng số dân trung bình

Người


752.439

764.549

2

Tỷ lệ tăng dân số

%

1,82

1,9

3

Số dân thành thị

Người

597.152

607.897

4

Số dân nông thôn

Người


155.287

156.652

Nguồn: Ủy ban dân số gia ñình và Trẻ em, 2004

So với năm trước mật ñộ dân số trung bình trên toàn thành phố là 609
người/km2 tăng 19,29 người/km2, trong ñó mật ñộ dân cư thành thị là 2.852,1
người/km2, tăng 49 người/km2 và mật ñộ dân cư nông thôn gần như không tăng.
+ Tình hình di dãn dân tại thành phố
Năm 2004 ñã thực hiện và hoàn thành 100% kế hoạch di dãn 100 hộ dân,
trong ñó di dân vùng kinh tế mới có 30 hộ và di dân do sạt lở ven sông có 70 hộ.
+ Tình hình dân số và kế hoạch hoá gia ñình (KHHGð)
Năm 2004, dân số ñầu kỳ là 765.449 người tăng 2,39% so với cùng kỳ năm
2003. Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên của toàn thành phố có giảm so với năm trước
(0,7%). Một số chỉ tiêu về dân số KHHGð thể hiện ở bảng dưới ñây.


- 17 Bảng 2.2 - Chỉ tiêu về dân số và KHHGð tính ñến năm 2004
TT

ðơn vị

Diễn giải
1

2003

2004


/00

14,7

14,2

Người

747.607

765.449

Trẻ

11.244

10.867

Người

1.149

1.108

0

Tỷ lệ sinh

2


Dân số ñầu kỳ

3

Số trẻ sinh sống

4

Tổng số bà mẹ sinh con thứ 3+
Tỷ suất sinh thô (CBRÊ)

0

/00

14,7

14,2

6

Tỷ suất chết thô (CDR)

0

/00

3,2

3,29


7

Tỷ lệ sinh con thứ 3+

%

10,90

10,20

/00

11,87

10,90

5

8
9

0

Tỷ lệ tăng tự nhiên (NIR /00)

0
0

Tỷ lệ tăng dân số thực tế

/00
101,79
Nguồn: Ủy ban dân số gia ñình và trẻ em, 2004

-

+ Lao ñộng và việc làm
Lực lượng lao ñộng toàn thành phố có 370.978 người tăng 4,26% so với năm
2003, trong ñó số lao ñộng có việc làm là 350.426 người, ñạt 95%.
Bảng 2.3 - Phân bố lao ñộng của thành phố trong các lĩnh vực kinh tế tính ñến năm 2004
TT

Khu vực

1

Lao ñộng có việc làm

2

Khu vực DN Nhà nước

3

ðơn vị

2003

2004


341.289

350.426

%

19,75

26,38

Khu vực DN ngoài quốc doanh

%

13,99

27,60

4

Khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài

%

4,80

5,54

5


Khác

%

61,43

40,34

Lao ñộng

Nguồn: Sở Lao ñộng thương binh xã hội (TBXH), 2004

Trong năm, ñã giải quyết việc làm mới cho 24.136 lao ñộng, tăng 9,1% so
với năm 2003, xóa 2451 hộ nghèo, giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia xuống
còn 0,13%, ñặc biệt thành phố không có hộ ñói.
Bảng 2.4 - Tình hình giải quyết lao ñộng tính ñến năm 2004
TT

Khu vực

ðơn vị

2003

2004

1

Tổng số lao ñộng ñược giải quyết


Lao ñộng

22.120

24.136

2

Khu vực DN Nhà nước

Lao ñộng

5.975

4.580

3

Khu vực DN ngoài quốc doanh

Lao ñộng

6.750

8.078

4

Khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài


Lao ñộng

6.620

7.418

5

Chương trình dự án và phát triển kinh tế hộ

Lao ñộng

2.605

4.045

6

Xuất khẩu lao ñộng nước ngoài

Lao ñộng

170

-

Nguồn: Sở Lao ñộng TBXH, 2004


- 18 -


Công tác ñào tạo nghề cho người lao ñộng ngày càng ñi vào nề nếp, trong
năm ñã ñào tạo nghề cho trên 13.000 lao ñộng, tăng 14% so với năm 2003. Tiếp tục
chi ngân sách thành phố ñể ñào tạo nghề cho hơn 3.000 ñối tượng chính sách, bộ
ñội xuất ngũ, lao ñộng trong diện di dời giải tỏa chỉnh trang ñô thị, nông thôn, miền
núi của thành phố.
2.1.2.2. Hoạt ñộng kinh tế khu vực
+ Tăng trưởng kinh tế
Năm 2004 thành phố tiếp tục ñạt ñược nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh
vực phát triển kinh tế, ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang ñô thị. Tốc ñộ
tăng trưởng GDP năm 2004 ñạt 13,26% trong ñó cơ cấu giá trị gia tăng theo từng
ngành thể hiện ở bảng sau.
Bảng 2.5 - Cơ cấu giá trị gia tăng của các ngành kinh tế tính ñến năm 2004
Ngành

ðơn vị

2003

2004

Công nghiệp và xây dựng

%

45,6

49,45

Dịch vụ


%

48

44,46

%

6,4

6,09

Thủy sản nông lâm

Nguồn: Sở Kế hoạch ñầu tư (KHðT), 2004

GDP bình quân ñầu người ñạt 12,66 triệu ñồng, tăng 22,7% so với năm
2003. Giá trị sản xuất công nghiệp ñạt 7.059,7 tỉ ñồng tăng 20,2% so với năm trước,
ngành thủy sản nông lâm ñạt 634,7 tỷ ñồng tăng 4,87%.
Nhìn chung, trong năm 2004 tăng trưởng kinh tế của thành phố có nhiều
chuyển biến tích cực nhất là trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
+ Hoạt ñộng ñầu tư
Tổng vốn ñầu tư phát triển trên ñịa bàn năm 2004 là 7.974 tỉ ñồng tăng
111,5% so với năm 2003, nguồn vốn do ñịa phương quản lý chiếm 75,7% trên tổng
vốn ñầu tư trên toàn ñịa bàn. Trong tổng số vốn ñầu tư từ nguồn ñịa phương, vốn từ
ngân sách chiếm 41,9%, vốn vay 1,9% còn lại là vốn tự có. Cơ cấu ñầu tư phân bổ
theo 3 nhóm: công nghiệp và xây dựng chiếm 29,03%, dịch vụ gồm các ngành
nhóm ngành giao thông, thương mại du lịch, giáo dục và ñào tạo (GD-ðT), văn
hóa.. chiếm 69,37% và thủy sản nông lâm chiếm 1,6%.



- 19 -

Trong năm ñã huy ñộng ñược nguồn lực của ðịa phương và Trung ương, tiếp
tục thực hiện chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm, tạo vốn từ khai thác quỹ
ñất ñể phát triển hạ tầng và chỉnh trang ñô thị. Nhiều công trình ñã hoàn thành và ñưa
vào sử dụng như Âu thuyền Thọ Quang, cầu Tuyên Sơn, ñường Bạch ðằng Tây, nút
giao thông Hòa Cầm, các khu dân cư Thanh Lộc ðán, Bắc Mỹ An, Tuyên Sơn, Mân
Thái...Các công trình trọng ñiểm ñang tiếp tục triển khai như ñường ðiện Biên Phủ,
hạ tầng bến xe mới, ñường Sơn Trà - ðiện Ngọc, cầu Thuận Phước, công trình bệnh
viện 600 giường...Trong lĩnh vực công nghiệp, năm 2004 có khoảng trên 50 dự án
ñầu tư của các doanh nghiệp nhà nước ñang triển khai thực hiện với tổng giá trị ñầu
tư trên 2.800 tỷ ñồng, trong ñó khối lượng thực hiện riêng trong năm ước ñạt trên 800
tỷ ñồng. Có 31 dự án hoàn thành trong năm, 5 dự án chuyển tiếp và 14 dự án ñầu tư
mới. Một số dự án ñã hoàn thành như: Nhà máy dệt Sơn Trà công suất 12 triệu mét
vải mộc/năm (giai ñoạn 1), Nhà máy sản xuất vỏ bao ximăng công suất 25 triệu
bao/năm, dây chuyền thiết bị sản xuất xe ca. Các dự án lớn khác ñang tiếp tục triển
khai: Nhà máy thép công suất 250.000 tấn/năm, Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu
công suất 6.000 tấn/năm, Nhà máy ñóng tàu Sông Hàn, Nhà máy chế biến sữa công
suất 70 triệu lít/năm; Dự án ñầu tư nâng công suất săm lốp ôtô lên 1.000.000 bộ/năm
của Công ty Cao su ðà Nẵng; Nhà máy sản xuất dây cáp ñiện tàu thủy…Có trên 40
công trình sử dụng ngân sách Trung ương ñầu tư qua các Bộ ngành trên ñịa bàn với
tổng kinh phí ước tính gần 1.000 tỷ ñồng gồm các công trình trọng ñiểm như ñường
hầm qua ñèo Hải Vân, nâng cấp mở rộng cảng Tiên sa, quốc lộ 1A, 14B, trường ðại
học ðà Nẵng, phân viện Hồ Chí Minh tại ðà Nẵng, nhà ñiều trị bệnh viện C...
Năm 2004 có thêm 4 dự án ñã ký hợp ñồng vay tín dụng ưu ñãi nhà nước với tổng
số vốn giải ngân là 110,993 tỷ ñồng. Có 9 dự án ñầu tư trực tiếp nước ngoài ñược cấp giấy
phép ñầu tư với tổng số vốn ñầu tư 54.882.550 USD, 3 dự án có vốn ñầu tư nước ngoài
ñầu tư mở rộng với tổng số vốn tăng thêm là 7.365.500 USD. Các dự án ODA do thành

phố quản lý tiếp tục triển khai như: Dự án thoát nước vệ sinh môi trường ðà Nẵng, dự án
giao thông nông thôn, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề...


- 20 -

+ Các hoạt ñộng kinh tế
- Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp thành phố ðà Nẵng ñạt 7.059,7 tỷ ñồng tăng
20,2% so với năm 2003, trong ñó công nghiệp trung ương tăng 24,9%, công nghiệp
ñịa phương - 14,75%. Trong khối công nghiệp ñịa phương, công nghiệp quốc doanh
- 11,39%, dân doanh - 17,5% và công nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài - 17,38 %.
Một số ngành công nghiệp có tốc ñộ tăng trưởng cao so với năm 2003 như:
ngành sản xuất thực phẩm ñồ uống tăng 20,7%, công nghiệp dệt tăng 34,76%, sản
xuất các sản phẩm kim loại tăng 19,33%...Các mặt hàng chủ yếu tăng như vải, sợi,
quần áo may sẵn, khăn bông, giày các loại, lốp ô tô, xi măng, gạch ceramic, sứ vệ
sinh, thép xây dựng, bia, thuỷ sản ñông lạnh.
Công nghiệp quốc doanh Trung ương tiếp tục tăng trưởng cao do việc phát
huy ñược năng lực ñầu tư của một số ñơn vị như Công ty Gạch men Cosevco, công
ty xi măng Hải vân, Công ty Cao su...
Công nghiệp quốc doanh ñịa phương và công nghiệp dân doanh ñều có mức
tăng trưởng khá cao so với năm trước. Công nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tăng
trưởng cao, các sản phẩm tăng cao như sản phẩm may mặc trang phục, chế biến gỗ,
lắp ráp phụ tùng xe máy, dăm gỗ…
- Thuỷ sản nông lâm
Giá trị sản xuất thuỷ sản nông lâm của thành phố năm 2004 ñạt 635,7 tỉ ñồng
tăng 4,87% so với năm trước, trong ñó nông nghiệp 217,5 tỉ ñồng giảm 0,4%, lâm
nghiệp ñạt 22,7 tỉ ñồng tăng 6,4% và ngư nghiệp ñạt 395,407 tỉ ñồng tăng 7,87%.
Tổng lượng thủy sản khai thác ñạt 38.370 tấn tăng 6,4% so với năm 2003,
trong ñó lượng hải sản khai thác ñạt 37.000 tấn, nuôi trồng thủy sản ñạt 1.100 tấn.

Trong năm 2004, do quá trình ñô thị hóa và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo
xu hướng phát triển ngành nên diện tích gieo trồng giảm 684ha. Sản lượng lương
thực quy thóc ñạt 52.245 tấn giảm 4,4 % so với năm 2003. Ngoài ra còn tiếp tục
triển khai thực hiện dự án rau an toàn ở 3 ñiểm với diện tích 3,1ha tại phường Bắc
Mỹ An quận Ngũ Hành Sơn, xã Hoà Tiến, xã Hoà Phong huyện Hoà Vang. Năm


- 21 -

2004 còn triển khai mở rộng thêm 12,8ha ở các vùng Nam Sơn Hoà Tiến 2, Cẩm Nê
Hoà Tiến 1, Liên Lạc - Hoà Xuân, Cồn Mậu - Hoà Châu.
Nghề chăn nuôi của thành phố phát triển khá mạnh, ñã hình thành một số
trang trại nuôi lợn với quy mô lớn. Năm 2004 dịch cúm gia cầm (H5N1) xảy ra trên
phạm vi cả nước. So với một số ñịa phương khác trong cả nước, mặc dù thiệt hại ở
Thành phố không lớn nhưng ñối với người sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn. Vì
vậy Thành phố cũng ñã kịp thời có những biện pháp quản lý không ñể cho dịch lây
lan và bùng phát, có chính sách hợp lý như: hỗ trợ tiêu huỷ gia cầm trong vùng
dịch, khoanh nợ, xử lý rủi ro ñối với các hộ có vay vốn phát triển gia cầm bị thiệt
hại, ñầu tư xây dựng trại giống gà ñể cung cấp con giống có chất lượng nhằm khôi
phục lại ñàn gia cầm.
Chế biến lâm sản trên ñịa bàn thành phố tiếp tục ổn ñịnh và phát triển, nhất
là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có mức tăng trưởng khá; các loại sản phẩm
ngoài trời, trang trí nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ có nguồn gốc từ gỗ rừng
trồng ngày càng phong phú, ña dạng, có chất lượng tốt. ðồng thời các doanh nghiệp
ñã tổ chức tốt mạng lưới nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ nước ngoài và các tỉnh về, vì
vậy ñã ñáp ứng kịp nhu cầu nguyên liệu chế biến hàng lâm sản của thành phố.
Công tác lâm sinh ñược triển khai tốt, trong năm ñã chăm sóc 936ha rừng,
bảo vệ 17.960ha, trồng mới 358ha rừng tập trung, trong ñó trồng theo dự án 662 là
128ha và trồng cây phân tán 630ha.
- Thương mại - Dịch vụ - Du lịch

Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ trên ñịa bàn là 27.200 tỉ ñồng
tăng 25,84%, trong ñó bán lẻ tăng 20,85%, bán buôn - tăng 27,7% so với năm 2003.
Tuy nhiên, giá cả trong năm có biến ñộng ñáng kể, các mặt hàng biến ñộng nhất là:
giá sắt thép, ximăng, xăng dầu chủ yếu vào những tháng cuối năm, nhưng sức mua
vẫn tăng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trên ñịa bàn ñạt 420 triệu USD
tăng 27,6% so với năm trước, trong ñó doanh nghiệp ñịa phương 100,7 triệu USD
tăng 12%, doanh nghiệp TW - 42%, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài


- 22 -

(ðTNN) - 7% và xuất khẩu dịch vụ - 35%. Xuất khẩu dịch vụ tăng nhanh song xuất
khẩu hàng hoá nhất là hàng chế biến thuỷ hải sản có nhiều khó khăn ở các thị
trường lớn như Mỹ, Nhật. Nhìn chung xuất khẩu của thành phố có chiều hướng cải
thiện, Thành phố ñã có chính sách hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu
như cấp bổ sung vốn kinh doanh, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, xây dựng
thương hiệu, tham gia hội chợ trong và ngoài nước, góp phần mở rộng thị trường
xuất khẩu lên 80 nước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2004 ñược thể hiện
trong bảng dưới ñây.
Bảng 2.6 - Các mặt hàng xuất khẩu chính tính ñến năm 2004
TT

Nội dung

ðơn vị

1

May mặc


Triệu USD 83,087

87,50

2

Giày vải, giày thể thao

Triệu USD 30,414

26,00

3

Hàng thủy sản

Triệu USD 66,934

81,00

4

Dăm gỗ

Triệu USD 11,2

12,50

5


Hàng TCMN, ñồ gỗ

Triệu USD 13,086

14,00

6

ðồ chơi trẻ em

Triệu USD 10,694

20,00

7

Hàng mã

Triệu USD 1,2

7,50

2003

2004

Nguồn: Sở Thương Mại, 2004

Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu trên ñịa bàn là 520 triệu USD (trong ñó ñịa

phương 60 triệu USD) tăng 5% so với năm 2003. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là
xăng dầu, hoá chất, hạt nhựa, nguyên liệu gia công hàng may mặc, giày và thiết bị
các dự án ñầu tư ñổi mới công nghệ.
Hoạt ñộng du lịch trong năm có bước phát triển ñáng kể, ñã tổ chức thành
công liên hoan văn hoá du lịch ðà Nẵng 2004, ñảm bảo an ninh, an toàn cho khách,
ñẩy mạnh triển khai hiện quy hoạch phát triển du lịch trên ở bán ñảo Sơn Trà, vùng
phía Nam Non Nước, sông Cổ Cò, nhằm kêu gọi ñầu tư. Hình thành và ñưa vào sử
dụng Khu du lịch SandyBeach của Công ty Liên doanh Bến Thành - Non Nước và
Khu du lịch Suối Lương; Bên cạnh ñó một số dự án lớn ñang ñược triển khai như
ñường du lịch Sơn Trà - ðiện Ngọc, khu du lịch bán ñảo Sơn Trà, khu du lịch Bến
Thành - Non Nước, ñã góp phần thu hút lượng khách du lịch ñến ðà Nẵng.


- 23 -

Năm 2004 tổng doanh thu của ngành du lịch ước ñạt 406.674 triệu ñồng tăng
18,83% so với năm 2003, trong ñó doanh thu khách sạn ñạt 260.641 triệu ñồng tăng
7,09%. Doanh thu các lĩnh vực lữ hành và vận chuyển ñều có mức tăng trưởng khá
và vượt hơn so với năm trước. So với năm 2003 tổng số khách du lịch ước ñạt
649.106 lượt khách tăng 26,32%, trong ñó khách quốc tế 236.459 lượt khách tăng
35,54%.
- Giao thông - Vận tải - Bưu ñiện
Hoạt ñộng vận tải ñáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá và ñi lại của nhân dân.
Khối lượng vận tải hành khách ñạt 15,42 triệu lượt hành khách tăng 19,16%, khối
lượng vận tải hàng hoá ước ñạt 11,8 triệu tấn tăng 15% so với năm 2003. Trong
năm ngành Giao thông Công chính ñã kiểm soát tốt việc sử dụng lấn chiếm vỉa hè,
lề ñường, kiểm ñịnh chất lượng an toàn phương tiện giao thông. Tiếp tục xúc tiến
dự án ñèn tín hiệu giao thông, triển khai dự án ñóng mới xe ca xe buýt phục vụ việc
thay thế các phương tiện giao thông ñã quá hạn sử dụng theo quy ñịnh.
Sản lượng hàng hoá thông qua cảng ðà Nẵng ñạt 2,3 triệu tấn tăng 5,5% so

với năm trước. Hàng không ñã mở thêm một số ñường bay quốc tế.
Ngành ñiện ñảm bảo cung cấp ñiện ñầy ñủ phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Tổng
lượng ñiện thương phẩm ước ñạt 600,78 triệu KWh tăng 3,05% so với năm 2003.
Hoạt ñộng dịch vụ bưu ñiện ngày càng ñược mở rộng ñáp ứng nhu cầu thông tin
phục vụ công tác quản lý, sản xuất kinh doanh và dân sinh. Số máy ñiện thoại cố
ñịnh trên 100 dân ñạt 14,85 máy tăng gần 2 máy trên 100 dân. Số máy thuê bao
internet 25.863 máy tăng hơn 6.400 máy so với năm 2003.
2.2. ðặc ñiểm khí hậu, thủy văn và hải văn
2.2.1. Chế ñộ khí hậu
ðà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa ñiển hình, nền nhiệt ñộ
cao và ít biến ñộng, có chế ñộ ánh sáng, mưa, ñộ ẩm phong phú. Lượng bức xạ tổng
cộng trong năm khoảng 147,8 kcal/cm2. Số giờ nắng khoảng 2.125 giờ/năm.


- 24 -

2.2.1.1. Ảnh hưởng của vị trí ñịa lý, ñịa hình ñến chế ñộ khí hậu
Dãy Trường Sơn chắn phía Tây, dãy núi Hải Vân và Bạch Mã chắn phía Bắc,
do ñó khí hậu ở ðà Nẵng có ñặc ñiểm chung cho khu vực miền Trung và riêng cho
thành phố ðà Nẵng, cụ thể là:
- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam bị mất hơi nước sau khi vượt qua ñỉnh
Trường Sơn, trở nên khô, nóng và tạo ra các ñợt nắng nóng trong suốt các tháng
mùa khô.
- Vào mùa ñông, gió mùa ðông Bắc bị chắn bởi dãy Bạch Mã làm cho khí
hậu ở ðà Nẵng ít chịu ảnh hưởng bởi gió mùa ðông Bắc hơn so với các tỉnh lân cận
phía Bắc.
2.2.1.2. Các ñặc trưng khí hậu
a) Gió
ðà Nẵng nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa nên có hai mùa gió chính là
gió mùa mùa ñông và gió mùa mùa hạ. Do ñịa hình chi phối nên hướng gió không

hoàn toàn phản ánh ñúng cơ chế của hoàn lưu.
Hướng gió thịnh hành tại ðà Nẵng từ tháng X ñến tháng IV năm sau là hướng
Bắc, ðông và Tây Bắc, các tháng còn lại hướng gió thịnh hành là Tây và Tây Nam.
Khu vực trung tâm thành phố có tần suất lặng gió tương ñối cao (30-50%).
Tốc ñộ gió trung bình của năm 2004 tương ñối thấp (1,5 m/s) và không khác
biệt nhiều so với các năm trước. Trong năm, ðà Nẵng bị ảnh hưởng của cơn bão số
2 (từ ngày 11 - 13/6/2004), có tốc ñộ gió lên ñến 17m/s. So với tốc ñộ gió cực ñoan
trong nhiều năm thì tốc ñộ gió lớn nhất ở hầu hết các tháng trong năm 2004 thấp
hơn nhiều.
b) Nhiệt ñộ không khí
ðà Nẵng có một nền nhiệt ñộ cao và ít biến ñộng trong năm. Nhiệt ñộ trung
bình năm là 25,60C, giảm 0,30C so với TBNN. Tháng I, IX và XII nhiệt ñộ trung
bình cao hơn TBNN từ 0,2 ñến 1,10C. Nhiệt ñộ cao nhất trong năm là 38,30C tăng
0,60C so với năm 2003 (tháng VII). Biên ñộ nhiệt ñộ cao nhất và thấp nhất trong các
tháng và cả năm xấp xỉ năm 2003.


- 25 -

N hiệt ñộ
50
40
30
20
10
0
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

T há ng
Ttb

Hình 2.2. Tốc ñộ gió lớn nhất theo các tháng,
2004 [28], [29]

Tmax

Tmin


Hình 2.3 - Nhiệt ñộ không khí ở ðà
Nẵng, 2004 [28], [29]

So với giá trị trung bình nhiều năm (TBNN) thì nhiệt ñộ cao nhất thấp hơn
và nhiệt ñộ thấp nhất cao hơn. ðiều này chứng tỏ chế ñộ nhiệt năm 2004 của ðà
Nẵng rất ổn ñịnh. Dưới ñây là bảng nhiệt ñộ cao nhất, thấp nhất và trung bình trong
các tháng của năm 2003, 2004 và giá trị trung bình nhiều năm.

GTNN

2004

2003

Yếu tố

Năm

Bảng 2.7 - Nhiệt ñộ trong các tháng tại ðà Nẵng, 2003 - 2004
Tháng
I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Ttb

20,8

23,6

24,5

27,0

28,5

29,6

28,8


29,0

27,1

25,9

24,5

21,5

Tx

28,2

30,0

37,2

33,8

37,0

37,8

36,0

36,7

33,8


32,2

30,8

27,6

Tm

16,0

16,8

18,9

22,1

23,3

24,2

23,4

24,0

22,0

21,0

19,0


16,4

Ttb

21,9

21,2

24,1

26,5

28,4

29,2

28,3

28,9

27,3

25,0

24,3

21,8

Tx


27,3

30,3

35,5

34,7

37,0

36,7

38,3

37,2

35,8

31,4

30,3

27,6

Tm

15,4

13,4


16,5

21,3

23,0

23,6

22,8

23,9

22,6

19,4

18,1

15,3

Ttb

21,5

22,3

24,1

26,3


28,1

29,1

29,2

28,8

27,3

25,9

24,0

21,9

Tx

34,0

37,0

39,9

39,9

40,5

40,1


39,5

39,5

38,2

35,7

31,9

30,4

Tm

10,5

13,1

12,7

18,7

20,6

22,1

21,7

22,4


20,8

16,9

14,9

9,2

Nguồn: ðài khí tượng thuỷ văn trung trung bộ, 2004

c) Chế ñộ mưa, ẩm, bốc hơi
Mùa mưa năm 2004 tại ðà Nẵng bắt ñầu từ tháng IX, chậm hơn năm 2003
khoảng 10 ngày. Tổng lượng mưa trong năm khá thấp, chỉ ñạt 1.375,1mm thấp hơn


×