Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

HỒ THỊ TUYẾT NHUNG

MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà N ẵng - Năm 2014


BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

HỒ THỊ TUYẾT NHUNG

MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã s ố: 60.34.20


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VÕ THỊ THÚY ANH

Đà N ẵng - Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hồ Thị Tuyết Nhung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiênứcu đề tài.......................................................................................... 2
3. Câu h ỏi nghiên cứu...................................................................................................... 2
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu........................................................................ 2
5. Phương pháp nghiênứcu............................................................................................. 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................... 3
7. Bố cục của đề tài............................................................................................................. 3
8. Tổng quan tài li ệu nghiên cứu................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG TH
ƯƠNG MẠI................................................................................. 7
1.1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG C


ỦA

NGÂN HÀNG TH
ƯƠNG MẠI................................................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm cho vay tiêudùng............................................................................. 7
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêudùng...................................................................... 7
1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay tiêudùng...................................................... 9
1.1.4. Phân lo ại cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại............11
1.2. MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG C ỦA NHTM.......................................... 14
1.2.1. Quan điểm về mở rộng cho vay tiêudùng............................................... 14
1.2.2. Nội dung mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng th ương mại
15
1.2.3. Các tiêuchí mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng th ương
mại........................................................................................................................................................... 20
1.3. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY TIÊU DÙNG C ỦA
CÁC NHTM...................................................................................................................................... 25


1.3.1. Nhân t ố bên ngoài ngân hàng....................................................................... 25


1.3.2. Nhân t ố bên trong ngân hàng....................................................................... 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG T ẠI
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI.......................................................................... 30
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ TÀI................................................................................ 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Phú Tài.....................30

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của BIDV Phú Tài........................................... 31
2.1.3. Môi tr ường kinh doanh của BIDV Phú Tài.......................................... 34
2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Tài trong các
năm gần đây....................................................................................................................................... 37
2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU

DÙNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
PHÚ TÀI.............................................................................................................................................. 40
2.2.1. Cho vay tiêu dùngcủa BIDV Phú Tài........................................................ 40
2.2.2. Các giải pháp BIDV Phú Tài đang áp dụng để mở rộng cho vay
tiêudùng................................................................................................................................................ 42
2.2.3. Kết quả mở rộng CVTD của BIDV Phú Tài khi thực hiện các
giải pháp đang áp dụng................................................................................................................ 53
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH PHÚ TÀI......................................................................................................... 65
2.3.1. Kết quả đạt được của mở rộng CVTD tại BIDV Phú Tài...............65
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................. 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................... 69


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NH ẰM MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH PHÚ TÀI........................................................................................................... 70
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRI ỂN CỦA BIDV-CN PHÚ TÀI
70
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát ểtrin của BIDV........................................... 70
3.1.2. Định hướng, mục tiêu phát ểtrin của BIDV-CN Phú Tài đến 2015

71
3.1.3. Định hướng phát triển CVTD tại BIDV-CN Phú Tài........................ 72
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG



NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH PHÚ TÀI......................................................................................................................... 73
3.2.1. Thực hiện phân khúc thị trường xácđịnh khách hàng mục tiêu 73
3.2.2. Duy trì liên hệ thường xuyên với khách hàng........................................ 74
3.2.3. Bảo hiểm cho khách hàng và tài s ản hình thành t ừ khoản vay như
một điều khoản bắt buột trong hợp đồng tín dụng......................................................... 75
3.2.4. Đẩy mạnh phát triển các ảsn phẩm phi tín dụng kích cầu vay tiêu
dùng........................................................................................................................................................ 75
3.2.5. Thiết kế chương trình quảng cáo hấp dẫn khách hàng......................76
3.2.6. Thành l ập bộ phận giao dịch bất động sản............................................ 77
3.2.7. Hoàn thi ện hệ thống các quy trình, quy chế tín dụng tiêu dùng
trong điều kiện mới để tăng khả năng cạnh tranh.......................................................... 78
3.2.8. Xây d ựng chính sách xếp hạng tín dụng cá nhân................................80
3.2.9. Thành l ập tổ, bộ phận đào t ạo nghiệp vụ nguồn nhân l ực..........81
3.3. KIẾN NGHỊ VỚI HỘI SỞ................................................................................................ 82
3.4. KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN CẤP NHÀ NƯỚC............................................... 83
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
BIDV
CB QHKH


:
:

Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam
Cán bộ quan hệ khách hàng

CB QTTD

:

Cán bộ quản trị tín dụng

CBTD

:

Cán bộ tín dụng

CN

:

Chi nhánh

CVTD

:

Cho vay tiêu dùng


DPRR

:

Dự phòng r ủi ro

H.O

:

Hội sở chính

NHNN

:

Ngân hàng nhà n ước

NHTM

:

Ngân hàng th ương mại

TCTD

:

Tổ chức tín dụng


NQH

:

Nợ quá hạn

BQ

:

Bình quân


DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng

Tên ảbng

Trang

2.1

Mức thu nhập và chi tiêu trung bình của dân c ư giai
đoạn: 2006 – 2012

36

2.2


Kết quả kinh doanh của BIDV Phú Tài qua các năm
2010-2012

38

2.3

Dư nợ tín dụng tiêu dùng ạti BIDV-CN Phú Tài 20102012

53

2.4

Số lượng khách hàng CVTD tại BIDV-CN Phú Tài
2010-2012

54

2.5

Dư nợ bình quân/khách hàng tại BIDV-CN Phú Tài
2010-2012

56

2.6

Thị phần CVTD trênđịa bàn tỉnh Bình Định của
BIDV Phú Tài thời kỳ 2010-2012


57

2.7

Thu lãi từ hoạt động cho vay tiêudùng tại BIDV Phú
Tài các năm 2010-2012

58

2.8

Dư nợ theo cơ cấu sản phẩm CVTD qua các năm
2010-2012

60

2.9

Nợ xấu CVTD tại BIDV-CN Phú Tài 2010-2012

62

2.10

Trích lập dự phòng r ủi ro đối với dư nợ CVTD tại
BIDV-CN Phú Tài 2010-2012

64



DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ

Số hiệu
sơ đồ

Tên Sơ đồ

Trang

2.1

Sơ đồ cơ cấu quản lý tại BIDV Phú Tài

33

2.2

Thu nhập và chi tiêu của dân c ư tỉnh Bình Định giai
đoạn 2006-2012

36

2.3

Sơ đồ cho vay

41

2.4


Dư nợ CVTD BIDV Phú Tài qua các năm 2010-2012

54

2.5

Số lượng khách hàng cá nhân vay tiêu dùngạ it BIDV
Phú Tài qua các năm 2010-2012

55

2.6

Dư nợ bình quân CVTD/khách hàng qua các năm
2010-2012 tại BIDV Phú Tài

56

2.7

Thu lãi t ừ CVTD qua các năm 2010-2012

59


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài

Với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, NHTM đã tr ở thành t ổ chức
tài chính quan tr ọng bậc nhất, không th ể thiếu đối với mỗi nền kinh tế của mỗi
quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển nhanh chóng c ủa nền kinh tế thị
trường đặt ra yêu cầu và c ũng là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của hệ
thống các NHTM. Trong quá trìnhđổi mới và phát triển, hoạt động của ngành
ngân hàng đang dần được hoàn thi ện. Có th ể nói trong giai
đoạn hiện nay, các NHTMđã xác ậlp được vị thế vững chắc trong nền kinh tế
quốc dân và ngày càng đóng vai trò to l ớn trong sự nghiệp Công nghi ệp hóa
- Hiện đại hóa đất nước.
Dịch vụ ngân hàng đã t ừng bước đi vào đời sống sinh hoạt và ho ạt
động sản xuất kinh doanh. Trong các hoạt động của ngân hàng, cho vay là
hoạt động quan trọng nhất có vai trò th ực sự quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế xã h ội. Hoạt động cho vay của ngân hàng giúp khai thông dòng tài
chính, để những luồng vốn được luân chuy ển liên ụtc. Ngoài ra ho ạt động
này còn chi ếm tỷ trọng cao trong việc tạo thu nhập cho ngân hàng th ương
mại. Ngày nay, s ự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng l ớn, các ngân
hàng luôn c ố gắng nâng cao ch ất lượng dịch vụ nhằm làm th ỏa mãn t ối đa
nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong l ĩnh vực cho vay tiêu dùng. CVTD
là một hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nên các ngân hàng hiện nay rất chú
trọng phát triển hoạt động này.
Nhận thức rõ t ầm quan trọng của hoạt động CVTD đối với NHTM nói
riêng và nền kinh tế xã h ội nói chung. Trong quá trình thực tập em đã tìm
hiểu, nghiên cứu và đã l ựa chọn đề tài: “M ở rộng cho vay tiêu dùng ạti
ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánhPhú Tài” làm đề
tài cho bài lu ận văn tốt nghiệp cao học của mình.


2

2. Mục tiêu nghiênứ uc đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mở rộng cho vay tiêudùng của NHTM.
- Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêudùng tại BIDV Phú Tài.
- Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay tiêudùng tại BIDV Phú Tài.
3. Câu h ỏi nghiên ứcu
- Các NHTM cần làm gì để mở rộng CVTD? Kết quả mở rộng CVTD
có thể được đánh giá qua những tiêuchí cơ bản nào?
- Hoạt động mở rộng CVTD tại BIDV Phú Tài hiện nay có những
thành công và tồn tại nào?
- Để mở rộng hoạt động CVTD chi nhánh BIDV Phú Tài cần làm gì?
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
- Đối tượng: Toàn b ộ các vấn đề liên quan mở rộng CVTD tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài.
- Phạm vi:
+ Nội dung: Đề tài đề cập đến nội dung mở rộng CVTD tại BIDV Phú
Tài.
+ Không gian: Đề tài xem xét mở rộng CVTD tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài.
+ Thời gian: Đánh giá thực trạng mở rộng CVTD trong giai đoạn 2010
– 2012 và đề xuất giải pháp trong tương lai.
5. Phương pháp nghiênứcu
Chuyênđề đã s ử dụng tổng hợp các phương pháp nghiênứcu, trong đó
chủ yếu là ph ương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích t ổng
hợp, diễn giải, quy nạp, phân tích th ống kê, so sánhđồng thời áp dụng phương
pháp của khoa học biện chứng kết hợp với tư duy logic để phân tích và lu ận
giải vấn đề đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ạti Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài.


3


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn sẽ cung cấp tài li ệu về đánh giá ựthc trạng mở rộng CVTD
tại BIDV Phú Tài thông qua h ệ thống các tiêu chíđánh giá. Quađó đề ra các
giải pháp giúp cho BIDV Phú Tài mở rộng và phát triển hoạt động CVTD
trong thời gian tới.
7. Bố cục của đề tài
Nghiên cứu về đề tài m ở rộng CVTD nội dung chuyênđề gồm 03
chương chính :
Chương 1.Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay tiêudùng của ngân hàng
thương mại.
Chương 2. Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài.
Chương 3. Giải pháp nhằm mở rộng cho vay tiêudùng tại Ngân h ảng
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài.
8. Tổng quan tài li ệu nghiên ứcu
Đề tài nghiên cứu “M ở rộng cho vay tiêu dùng ạti ngân hàng TMCP
đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánhPhú Tài” có liên quan đến một số đề
tài đã được công b ố trước đây:
- Đề tài lu ận văn thạc sĩ: “M ột số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng
trênđịa bàn t ỉnh Đồng Nai” của tác giả Nguyễn Thành H ưng năm 2011 với
các nội dung:
Mục tiêu nghiênứcu của đề tài nh ằm nâng cao tính hi ệu quả, khả năng
cạnh tranh của các ngân hàng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, góp phần đưa
các dịch vụ ngân hàng đến với số đông công chúng, gi ữ vững và phát triển thị
phần trong nước, tạo điều kiện tốt để hội nhập tài chính trong khu v ực và
quốc tế.
Đề tài g ồm ba chương: Chương I là t ổng quan về tín dụng ngân hàng và


4


cho vay tiêu dùng, trongđó chú trọng lý lu ận về tín dụng ngân hàng, cho vay
tiêu dùng, ựs cần thiết phải mở rộng cho vay tiêu dùng và tính tất yếu phải mở
rộng cho vay tiêu dùng ạti Việt Nam. Chương II nêu thực trạng cho vay tiêu
dùng trênđịa bàn t ỉnh Đồng Nai, trong đó đề cập một số thực trạng: Cho vay
tiêu dùng trênđịa bàn t ỉnh Đồng Nai, các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu
trênđịa bàn t ỉnh Đồng Nai, mạng lưới các ngân hàng, nguồn vốn huy động của
các ổt chức tín dụng, tình hình cấp tín dụng, các mặt hạn chế trong cho vay tiêu
dùng và nguyên nhân ồtn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng trên địa bàn t
ỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng trênđịa bàn t
ỉnh Đồng Nai, đề tài đưa ra một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng ạti địa
bàn t ỉnh như sau: Định hướng cho vay tiêu dùng trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai,
một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng: Tăng cường huy động vốn và m ở
rộng cho vay tiêu dùng, một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà n ước.
- Đề tài lu ận văn thạc sĩ: “Gi ải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng ạti
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh thành ph ố Hồ Chí
Minh” của tác giả Nguyễn Thị Xuân Th ảo năm 2007 với các nội dung:
Mục tiêu nghiênứcu của đề tài nh ằm đưa ra những giải pháp mở rộng
tín dụng tiêu dùng ạti Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
thành ph ố Hồ Chí Minh (BIDV-HCM). Địa điểm: Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài g ồm ba chương: Chương I là c ơ sở lý lu ận về nghiệp vụ tín
dụng và CVTD t ại ngân hàng, trong đó chú trọng một số lý lu ận về tín dụng
ngân hàng, tín d ụng tiêu dùng và sự cần thiết mở rộng CVTD tại Việt Nam
hiện nay. Ngoài lý lu ận trên thì Chương II nêu thực trạng hoạt động CVTD
tại BIDV-HCM, trong đó đề cập một số thực trạng: Tình hình hoạt động của
BIDV-HCM trong những năm gần đây, tình hình tiêu dùng tại BIDV-HCM,


5


quy trình CVTD tại BIDV-HCM, hệ thống xếp hạng của khoản vay tiêu dùng
tại BIDV-HCM, quản lý r ủi ro tín dụng tại BIDV-HCM và nh ững kết quả đạt
được và nh ững vướng mắc trong nghiệp vụ CVTD tại BIDV-HCM. Trên cơ sở
thực trạng hoạt động CVTD tại BIDV-HCM, đề tài đưa ra các giải pháp mở
rộng tín dụng tiêu dùng ạti BIDV-HCM: Hệ thống hóa các quy trình, quy chế
tín dụng trong thời kỳ mới, xây d ựng chính sách thu hút khách hàng ệhiu quả,
phương pháp quản trị khoản vay tiêu dùng hiệu quả và xây d ựng chính sách
xếp hạng tín dụng cá nhân, nâng cao công tác đào t ạo phát triển nguồn nhân l
ực.
- Đề tài lu ận văn thạc sĩ: “Gi ải phápđẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng th ương mại cổ phần xuất nhập khẩu - Chi nhánh Long
Biên"của tác giả Nguyễn Thanh Thảo năm 2011 với các nội dung:
Mục tiêu nghiênứcu của đề tài là h ệ thống hoá cácấvn đề lý lu ận về
hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM, phân tích, đánh giá ựthc trạng hoạt
động cho vay tiêu dùng ạti Ngân hàng th ương mại cổ phần xuất nhập khẩu Chi nhánh Long Biên (Eximbank Long Biên) đềvà xuất giải pháp phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùngở Eximbank Long Biên.Địa điểm: Ngân hàng TMCP xu
ất nhập khẩu – Chi nhánh Long Biên.
Đề tài g ồm ba chương: Chương 1 là lý lu ận chung về hoạt động cho
vay tiêu dùng của Ngân hàng th ương mại, trong đó chú trọng một số lý lu ận
về hoạt động tín dụng của NHTM, tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng
và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng.
Chương 2 nêu thực trạng cho vay tiêu dùng ạti Eximbank Long Biên, trongđó
đề cập một số thực trạng: Huy động vốn, sử dụng vốn, Thực trạng hoạt động
cho vay tiêu dung ạti ngân hàng TMCP xu ất nhập khẩu Việt Nam – chi nhánh
Long Biên Tình hình hoạt động của Eximbank Long Biên trong những năm
gần đây, tình hình tiêu dùng tại Eximbank Long Biên, quy trình CVTD ạti


6


Eximbank Long Biên, quản lý r ủi ro tín dụng tại Eximbank Long Biên và
những kết quả đạt được cũng như những vướng mắc trong hoạt động CVTD
tại Eximbank Long Biên. Trên ơc sở thực trạng hoạt động CVTD tại
Eximbank Long Biên,đề tài đưa ra các giải phápđể đẩy mạnh hoạt động cho
vay tiêu dùng ạti Eximbank Long Biên: Cải thiện môi tr ường pháp lý và môi
trường xã h ội, hoàn thi ện cơ cấu tổ chức và nâng cao đội ngũ nhân s ự, đẩy
mạnh hoạt động marketing, hoàn thi ện quy trình tín dụng và ki ểm soát ủri ro
tín dụng tiêu dùng.
Đề tài nghiên cứu “M ở rộng cho vay tiêu dùng ạti ngân hàng TMCP
đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánhPhú Tài” có tham kh ảo một số đề tài
đã công b ố nêu trên cùng ớvi những lý lu ận thực và th ực tiễn CVTD tại
BIDV Phú Tài nhằm đưa ra những giải pháp mở rộng CVTD thời gian tới
được hiệu quả.


7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG C ỦA
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm cho vay tiêudùng
Cho vay tiêudùng là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho khách
hàng là cá nhân, h ộ gia đình nhằm tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu như: Mua
sắm nhà c ửa, các phương tiện đi lại, trang thiết bị và các nhu cầu chi tiêu cho y
tế, giáo dục… nh ằm nâng cao ch ất lượng cuộc sống của các cá nhân, gia đình.
CVTD là để phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, hộ
gia đình, những người có nhu c ầu nâng cao m ức sống nhưng chưa có kh ả

năng chi trả trong hiện tại. Ngân hàng m ở rộng sản phẩm cho vay tiêu dùng
nhằm đápứng nhu cầu của khách hàng và thu được gốc hoàn tr ả cùng lợi
nhuận từ khoản vay.
Trong những năm gần đây (t ừ năm 2000), Cho vay tiêu dùng có xu
hướng tăng lên mang ạli lợi nhuận lớn cho nhiều ngân hàng. Tuy nhiên không
phải ngân hàng nào c ũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này
được lý giải thông qua các đặc điểm của CVTD.
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêudùng
Cho vay tiêudùng có các đặc điểm sau:
a. Đặc điểm về khách hàng của CVTD
Đối tượng của CVTD là cá nhân và h ộ gia đình nênkhó thu thập thông
tin khách hàng. Đối với khách hàng cá nhân, ộh gia đình thông tin làm c ơ sở
phân tích để ngân hàng quy ết định cho vay hay không?. Đó là nh ững thông
tin về nghề nghiệp, thu nhập, độ tuổi, tình trạng sức khoẻ, nơi cư trú. Những


8

thông tin này do chính khách hàng cung c ấp do vậy mang tính chủ quan, một
chiều, không được kiểm toán, kiểm soát như đối với khách hàng doanh nghiệp,
và do đó có th ể không chính xác, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên mục
đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình. Do vậy,
nguồn trả nợ của khoản vay tiêu dùng thường từ tiền lương hàng tháng, kinh
doanh của khách hàng, không nhất thiết phải là k ết quả của việc sử dụng vốn
vay nên nguồn trả nợ thường mang tính ổn định, thường xuyên nên hầu hết các
khoản vay tiêu dùng thường an toàn, ít x ảy ra nợ quá hạn, đây là hình th ức
cho vay mà các ngân hàng c ần mở rộng nhằm phân tán rủi ro từ các khoản vay
thương mại.
b. Đặc điểm về quy mô món vay
Đối với cho vay tiêu dùng người ta có th ể thấy một đặc điểm là s ố

lượng khách hàng vay thì rất lớn nhưng giá trị các khoản vay thường nhỏ, đặc
điểm này là do đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình chỉ
để đápứng cho mục đích tiêu dùng khi mà tích lũy chưa đủ khả năng chi trả.
Ngân hàng th ường tốn nhiều thời gian, chi phí, sức lực mà kh ối lượng cho
vay lại rất ít do đó chi phí bình quân cho m ột hợp đồng vay tương đối cao.
Bên cạnh đó, các khách hàng vay vốn đều có nhu c ầu vay nhạy cảm
theo chu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế có s ự tăng trưởng cao và ổn định, người
tiêu dùng ẽs có thái độ lạc quan hơn, họ kỳ vọng sẽ có được khoản thu nhập
cao hơn trong tương lai. Do đó chi tiêu người tiêu dùngở hiện tại được thúc
đẩy, nhu cầu vay tiêu dùng của người tiêu dùng ẽs xuất hiện và t ăng lên nhanh
chóng. Ng ược lại, khi nền kinh tế suy thoái người dân có xu th ế giảm chi tiêu,
không k ỳ vọng nhiều vào n ền kinh tế, không mu ốn đến ngân hàng vay v ốn
nữa, cho vay tiêu dùng ẽs gặp nhiều khó kh ăn.
c. Đặc điểm về lãi suất
Lãi su ất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi su ất các loại cho


9

vay trong các ĩlnh vực khác. Ngoài ra chi phí của nó c ũng thường cao hơn so
với các khoản vay khác do phải bù đắp rủi ro có th ể xảy ra đối với khoản vay.
Cho vay tiêu dùng ừt khi ra đời và phát triển đã đem lại cho các ngân
hàng l ợi nhuận lớn, lãi su ất cho vây tiêu dùng thường được cố định chứ
không thả nổi như những hình thứ tín dụng khác. Còn hiện nay, trong môi tr
ường cạnh tranh đã bu ột các ngân hàng phải thay đổi, lãi su ất cho vay tiêu
dùngđã có s ự thả nổi, nhưng đây là s ự thả nổi chưa hoàn toàn. Khi đưa ra
mức lãi su ất cho vay cố định đó, các ngân hàng th ường phải dự tính đến yếu
tố lãi su ất huy động đầu vào s ẽ thay đổi như thế nào để làm c ăn cứ đưa ra lãi
su ất cho vay tiêu dùng. Vì vậy lãi su ất cho vay tiêu dùng không linh hoạt như
các khoản cho vay kinh doanh khác.Đây c ũng là y ếu tố tiềm ẩn rủi ro cho

ngân hàng khi lãi su ất huy động tăng.
Ngoài ra có th ể thấy nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít
co giãn v ới lãi su ất. Đối tượng khách hàng của cho vay tiêu dùng quan tâm
trước hết là s ố tiền mà h ọ phải trả hàng tháng hơn là lãi su ất mà h ọ phải
chịu, mặc dù chính lãi su ất trong hợp đồng tín dụng ảnh hưởng đến quy mô s
ố tiền phải trả này.
1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay tiêudùng
Hiện nay, cho vay tiêu dùng không những là hình th ức cho vay phổ
biến của ngân hàng th ương mại mà còn th ể hiện rõ vai trò to l ớn không ch ỉ
đối với ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế, đối với người tiêu dùng.
a. Đối với người tiêu dùng
Cuộc sống của con người không ng ừng được nâng cao làm cho nhu c ầu
của con người về hàng hoá tiêu dùng không dừng lại ở những mặt hàng gi ản
đơn. Ngày nay nhu c ầu của con người về những hàng hoá xa xỉ như ô tô, nhà
cửa, du lịch... tăng cao. Điều này đặt ra cho con người nhu cầu về nguồn tài
chính đủ lớn để đápứng cho tất cả các nhu cầu trên. Có thể nói, ch ỉ có ngu ồn


10

tài tr ợ từ ngân hàng cho ng ười tiêu dùng thông qua CVTD mới đápứng được
những yêu cầu trên của người tiêu dùng. Mặt khác, hình thức tín dụng này còn
làm t ăng sự cạnh tranh của các nhà sản xuất với nhau, làm cho h ọ phải chú
trọng hơn đến chủng loại hàng hoá, mẫu mã, ch ất lượng và c ả giá cả của
hàng hoá. Tất cả cácđiều này đều đem lại lợi ích cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên, nếu lạm dụng việc đi vay để tiêu dùng thì có thể làm cho
người đi vay vượt quá khả năng chi trả, giảm khả năng tiết kiệm và chi tiêu
trong tương lai.
b. Đối với nhà s ản xuất
Các doanh nghiệp sản xuất luôn mu ốn tối đa hoá ợli nhuân thu được, do

vậy họ luôn tìm m ọi cáchđể tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra. Điều này
ph ụ thuộc hoàn toàn vào nhu c ầu tiêu thụ hàng hoá của dân c ư. Hiện nay nhu
cầu về hàng hoá, dịch vụ của người tiêu dùng không ngừng tăng, nhưng nó l ại
khó có th ể được thoả mãn b ằng nguồn tài chính hi ện có c ủa khách hàng.
Hàng hoá không th ể xếp hết vào kho ch ờ khi khách hàng có đủ điều kiện về
tài chính được. Và ngu ồn tài chính t ừ ngân hàng tài tr ợ là m ột giải pháp ốti
ưu. Như vậy, CVTD của ngân hàng giúp gi ải quyết được sự ùn tắc trong việc
tiêu thụ hàng hoá. Nguồn tín dụng này c ũng giúp cho doanh nghiệp mở rộng
quy mô s ản xuất, tối đa hoá ợli nhuận cho doanh nghiệp.
c. Đối với các NHTM
Với những biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả được các ngân hàng
áp dụng như hiện nay như: Phân tích khách hàng, trích lập dự phòng r ủi ro...,
thì CVTD đã đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng nh ư:
Thứ nhất: CVTD giúp ngân hàng m ở rộng quan hệ với khách hàng, từ
đó làm t ăng khả năng huy động các loại tiền gửi hay các ảsn phẩm đi kèm
khác cho ngân hàng.
Thứ hai: Các ảsn phẩm CVTD rất đa dạng và phong phú, vì vậy mở


11

rộng CVTD tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh từ
đó làm t ăng lợi nhuận và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Thứ ba: CVTD còn giúp cho đội ngủ nhân viên ngân hàng hoàn thi ện
kiến thức nghiệp vụ, và k ỹ năng giao tiếp với khách hàng từ đó có th ể làm
tăng uy tín và hình ảnh của ngân hàng.
d. Đối với nền kinh tế - xã h ội
Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nó được thể hiện qua một số khía cạnh
như:

Một là: Bằng cách hỗ trợ người tiêu dùng chi tiêu ệhin tại nhưng chi trả
trong tương lai, CVTD đã ‘ kích c ầu ’,làm gia t ăng nhu cầu về hàng hoá dịch
vụ trong dân c ư. Đồng thời, với sản phẩm CVTD, chất lượng cuộc sống của
dân c ư cũng được cải thiện và d ần nâng cao.
Hai là: Để đápứng cho nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng lên, các nhà
máy mở rộng sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng về mẫu mã và ch ủng
loại. Đồng thời cũng tạo ra nhiêu công ăn việc làm cho ng ười lao động, tăng
thu nhập cho người dân, đời sống của dân c ư được nâng cao.
Ba là: CVTD góp ph ần làm t ăng tốc độ luân chuy ển hàng hoá, dịch
vụ, giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đời sống người dân đựơc cải
thiện, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
1.1.4. Phân lo ại cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại
a. Căn cứ vào m ục đích sử dụng vốn của khách hàng
Căn cứ vào m ục đích sử dụng vốn của khách hàng, CVTD gồm 2 loại:
- Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài tr ợ cho nhu
cầu mua sắm, xây d ưng hoặc/ và c ải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc

hộ gia đình.
Đặc điểm của các khoản CVTD cư trú là có giá trị lớn, thời hạn khá


12

dài, đem lại nguồn thu tương đối ổn định cho ngân hàng. R ủi ro của khoản
cho vay nay chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường bất động sản
do tài s ản đảm bảo cho khoản vay thường là tài s ản hình thành t ừ vốn vay.
- Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài tr ợ cho
việc trang trải các chi phí mua ắsm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành,
giải trí, du lịch...của khách hàng cá nhân, ộh gia đình.
Các khoản CVTD này th ương nhỏ lẻ, và th ời hạn vay ngắn hơn so với

CVTD cư trú.
b. Căn cứ vào ph ương pháp hoàn trả
Phân lo ại CVTD căn cứ vào ph ương pháp hoàn trả gồm có 3 lo ại:
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình th ức CVTD trong đó ng ười đi
vay trả nợ ( gồm số tiền gốc và l ăi) cho ngân hàng nhi ều lần, theo những kỳ hạn
nhất định trong thời hạn cho vay. Đối tượng áp dụng: Phương thức này thường
được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc/ và thu nh ập từng định kỳ
của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ.

- Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Theo ph ương pháp này tiền vay được
khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thấy
các khoản CVTD phi trả góp ch ỉ được cấp cho các khoản vay có gia tr ị nhỏ
và có th ời hạn không dài.
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản CVTD trong đó ngân
hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại sécđược
thấu chi dựa trên tài khoản văng lai. Theo phương thức này, trong th ời hạn tín
dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu c ầu chi tiêu và thu nhập kiếm
được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép th ực hiện việc vay và tr
ả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo m ột hạn mức tín dụng.
c. Căn cứ xuất xứ tín dụng
Căn cứ vào xu ất sứ tín dụng, CVTD gồm 2 loại:


13

- Cho vay tiêu dùng giánếtip: Là hình th ức cho vay trong đó ngân hàng
mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay
dịch vụ cho người tiêu dùng.
Các phương thức cho vay tiêu dùng giánếtip:
Tài tr ợ truy đòi toàn b ộ: Theo phương thức này, khi bán cho ngân hàng

các khoản nợ mà ng ười tiêu dùngđã bán chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh
toán cho ngân hàng toàn b ộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng
không thanh toán cho ngân hàng.
Tài tr ợ truy đòi h ạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công
ty bán ẻl đối với các khoản nợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ
giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã
được thoả thuận giữa ngân hàng v ới công ty bán lẻ.
Tài tr ợ miễn truy đòi: Theo ph ương thức này, sau khi bán các khoản nợ
cho ngân hàng, công ty bán l ẻ không còn ch ịu trách nhiệm cho việc chúng có
được hoàn tr ả hay không. Ph ương thức này ch ứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng
nên chi phí nhận tài tr ợ thường cao hơn so với các phương thức nói trên và các
khoản nợ được mua cũng được kẽn chọn rất kỹ. Ngoài ra, ch ỉ có nh ững công ty
bán lẻ được ngân hàng tin c ậy mới được áp dụng phương thức này.

Tài tr ợ có mua l ại: Khi thực hiện việc CVTD gián tiếp theo phương
thức miễn truy đòi ho ặc truy đòi m ột phần, nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùng
không tr ả nợ thì ngân hàng th ường phải thanh lý tài s ản để thu hồi nợ. Trong
trường hợp này, n ếu có tho ả thuận trước thì ngân hàng có th ể bán trở lại cho
công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm theo tài ảsn đã được
thụ đắc trong một thời gian nhất định.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng
trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người
này.


14

Các hình thức CVTD trực tiếp:
Tín dụng trả theo định kỳ: Đây là ph ương thức sử dụng khá phổ biến
hiện nay. Theo phương thức này ngân hàng s ẽ cấp cho khách hàng toàn bộ số

tiền vay và khách hàng trả nợ cho ngân hàng theo t ừng kỳ hạn cụ thể. Kỳ hạn
trả nợ có th ể khác nhau tuỳ thuộc vào thu nh ập của khách hàng
Thấu chi: Đây là hình th ức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở
hạn mức tín dụng, được thực hiện bằng cách cho phép khách hàngử sdụng dư
nợ trong một thời hạn nhất định thường là ng ắn trên tài khoản vãng lai và d ư
nợ tối đa bằng với hạn mức tín dụng đã cam k ết.
Thẻ tín dụng: Đây là hình th ức cấp tín dụng trong đó ngân hàng phát
hành th ẻ tín dụng cho những người có tài kho ản ở ngân hàng và đủ điều kiện
cấp thẻ và ấn định mức giới hạn tín dụng tối đa mà ng ười có th ẻ được sử
dụng.
1.2. MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG C ỦA NHTM
1.2.1. Quan điểm về mở rộng cho vay tiêudùng
Trong nền kinh tế thị trường có s ự cạnh tranh gay gắt, bất cứ một doanh
nghiệp nào mu ốn đứng vững và phát triển trong hoạt động sản xuất - kinh
doanh, đòi h ỏi doanh nghiệp phải không ng ừng mở rộng và c ải thiện chất
lượng sản phẩm, dịch vụ của mình nhằm đápứng tốt nhất nhu cầu đặt ra của nền
kinh tế. Các doanh nghiệp luôn t ự đổi mới về mọi mặt như thay đổi mẫu mã s ản
phẩm, công ngh ệ, đảm bảo chất lượng để tạo lòng tin cho khách hàng.

Đối với ngân hàng c ũng vậy, muốn giành được thị phần lớn, giữ vững
và không ng ừng nâng cao v ị thế của mình thì phải không ng ừng đổi mới,
nâng cao ch ất lượng sản phẩm.Trong đó có vi ệc mở rộng hoạt động CVTD.
Mở rộng CVTD là việc ngân hàng sử dụng một hệ thống các giải pháp
mở rộng quy mô cho vay nh ằm tăng trưởng thu nhập cho ngân hàng nhưng
vẫn đảm bảo được chất lượng dịch vụ cũng như kiểm soát được rủi ro trong


15

hoạt động cho vay, đồng thời phục vụ cho chiến lược kinh doanh của ngân

hàng.
1.2.2. Nội dung mở rộng cho vay tiêu dùng ủca ngân hàng th ương
mại
Mở rộng CVTD là việc NHTM thực hiện các mục tiêu sau:
a. Mở rộng về quy mô
Mở rộng về quy mô trong hoạt động CVTD là việc ngân hàng sử dụng
các biện pháp nhằm tăng trưởng về dư nợ và số lượng khách hàng trong hoạt
động CVTD trong một thời kỳ nhất định.
+ Thu hút thêm khách hàng ớmi: Khách hàng là nguồn sống của ngân
hàng. Vì v ậy, thu hút khách hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của ngân hàng. Để làm được điều này, ngân hàng ph ải chủ động
tiếp cận nhiều đối tượng khác nhau: cánộbcông nhân viên từ các doanh
nghiệp, cán bộ công ch ức nhà n ước,… Tuy nhiên, thu hút khách hàng mới
không là chưa đủ mà c ần phải phải duy trì, chăm sóc khách hàng hiện có trên
cơ sở có sàn l ọc, lựa chọn. Như vậy, thu hút khách hàng mới kết hợp chọn lọc
thì sẽ tạo đươc nguồn khách hàng tốt, ổn định mang lại hiệu quả kinh doanh
cho ngân hàng.
+ Tăng trưởng dư nợ: cùng với các biện pháp làm tăng lên về số lượng
khách hàng sử dụng dịch vụ CVTD kéo theo sự tăng lên về dự nợ trong hoạt
động CVTD, tuy nhiên ựs tăng trưởng về dư nợ trong hoạt động CVTD phải
đi đôi v ới việc kiểm soát ủri ro để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh của
ngân hàng.
b. Mở rộng về thị phần CVTD
Thị phần CVTD của một ngân hàng là thị trường tiêuthụ các sản phẩm
CVTD mà ngân hàng đó chiếm lĩnh.
Mở rộng thị phần CVTD là việc ngân hàng đó áp dụng các giải pháp


×