Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.34 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

NGÔ TR ẦN QUANG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH R ỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI H
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRI

ẠN TẠI

ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG

SÔNG C ỬU LONG - CHI NHÁNH DAK LAK
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s ố: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ D ŨNG

Đà N ẵng, Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi. Các ốs liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng được ai công b ố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Ngô Tr ần Quang




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài nghiên cứu.................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiênứcu......................................................................................................... 2
3. Câu h ỏi nghiên ứcu.......................................................................................................... 2
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu của đề tài.................................................... 3
5. Phương pháp nghiênứcu................................................................................................ 3
6. Ý ngh ĩa khoa học của công trình nghiên cứu.................................................... 3
7. Kết cấu của luận văn........................................................................................................ 4
8. Tổng quan tài li ệu............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH R ỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI H ẠN CỦA NHTM............10
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI H ẠN CỦA
NHTM................................................................................................................................................... 10
1.1.1. Tín dụng và c ấp tín dụng ngân hàng........................................................... 10
1.1.2. Tổng quan cho vay TDH.................................................................................... 12
1.1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay TDH của NHTM..................................... 15
1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH R ỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY TDH............................................................................................................................................ 32
1.2.1. Mục tiêu phân tích tình hình RRTD trong cho vay TDH...................32
1.2.2. Nội dung, tiêu chí và phương pháp phân tích tình hình RRTD
trong cho vay TDH.............................................................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................... 39
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RRTD TRONG CHO VAY TDH
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG CHI NHÁNH DAK LAK.......................................................................... 40



2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT V Ề NHTMCP PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐBSCL
– CN DAKLAK............................................................................................................................... 40
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển MHB - Chi nhánh Daklak..........40
2.1.2. Cơ cấu tổ chức......................................................................................................... 41
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH R ỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
TDH TẠI NHTMCP PHÁT TRI ỂN NHÀĐBSCL – CN DAKLAK...............48
2.2.1. Khái quátềvhoạt động cho vay TDH tại Ngân hàng TMCP Phát
triển nhà đồng bằng sông C ửu Long chi nhánh Dak Lak ...............................48
2.2.2. Phân tích tình hình r ủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay TDH
tại Chi nhánh.................................................... ...................................................................... 49
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG.......................................................................................................... 74
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................... 77
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QU ẢN LÝ R ỦI
RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TDH TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG C ỬU LONG CHI NHÁNH
DAKLAK........................................................................................................................................... 78
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................................ 78
3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng nói chung và công tác qu ản trị
rủiro tín dụng nói riêng trong thời gian tới của MHB Daklak.....................78
3.1.2. Kết quả phân tích tình hình r ủi ro tín dụng.............................................. 79
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QU ẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI H

ẠN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP PHÁT TRI ỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG C ỬU LONG - CHI
NHÁNH ĐẮK LẮK...................................................................................................................... 80
3.2.1. Tuân th ủ chặt chẽ chính sách tín dụng nội bộ và quy trình tín d ụng
của NH....................................................................................................................................... 80
3.2.2. Nâng cao ch ất lượng thông tin tín d ụng................................................... 81



3.2.3. Tập trung đầu tư nâng c ấp số lượng và ch ất lượng cán bộ tín dụng
TDH............................................................................................................................................ 81
3.2.4. Nâng cao ch ất lượng thẩm định trong cho vay TDH........................ 82
3.2.5. Tăng cường khâu ki ểm tra, giám sát khoản vay; nâng cao hi ệu quả

hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ........................................................................ 83
3.2.6. Thực hiện một cách chủ động các biện pháp xử lý n ợ có v ấn đề 84

3.2.7. Khai thác, ửs dụng tốt công ngh ệ thông tin ph ục vụ công tác quản
trị rủi ro trong cho vay TDH.......................................................................................... 85
3.2.8. Hoàn thi ện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ...................................... 85
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................. 86
3.3.1. Kiến nghị chính phủ và các bộ ngành liên quan...................................... 86
3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà n ước.................................................... 88
3.3.3. Kiến nghị đối với hội sở ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng
bằng sông C ửu Long......................................................................................................... 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................... 90
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 91
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO...................................................................... 93
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
NHNN

Ngân hàng nhà n ước

TT


Thông t ư

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng th ương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

MHB

Ngân hàng th ương mại cổ
đồng bằng sông C ửu Long

TCTD

Tổ chức tín dung

PGD

Phòng giao d ịch

RRTD


Rủi ro tín dụng

UBND

Ủy ban nhân dân

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nh ỏ

TDHD

Trung dài h ạn

ĐBSCL

Đồng bằng sông C ửu Long

CN

Chi nhánh

XHTDNB

Xếp hạng tín dụng nội bộ

DPRR

Dự phòng r ủi ro


CBTD

Cán bộ tín dụng

phần Phát triển nhà


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số bảng

Tên ảbng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả hoạt động huy động vốn

45

Bảng 2.2

Bảng kết quả hoạt động tín dụng

46

Bảng 2.3

Bảng kết quả kinh doanh


47

Bảng 2.4

Phân nhóm n ợ trong cho vay trung, dài h ạn

71

Bảng 2.5

Tỷ lệ dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5

72

Bảng 2.6

Tỷ lệ nợ xấu

73

Bảng 2.7

Tỷ lệ trích lập dự phòng

73

Bảng 2.8

Tình hình lãi treo


74


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài nghiên cứu
Tín dụng là ho ạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhất trong tất cả
các hoạt động của ngân hàng ở Việt Nam do vậy hoạt động tín dụng là mối
quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
nói chung trong đó có Ngân hàng TMCP Phát tri ển nhà Đồng bằng sông C ửu
Long. Mặt khác, trongđiều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay cũng như trong thời
gian tới, nguồn vốn tín dụng ngân hàng th ương mại là nguồn vốn quan trọng,
đóng vai trò ch ủ lực của các doanh nghiệp, hộ gia đình và toàn b ộ nền kinh
tế nói chung, nh ằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát.
Tuy nhiên hoạt động tín dụng luôn ti ềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc
phân tích r ủi ro tín dụng nhằm hiểu rõ nguyên nhân từ đó đưa ra biện pháp
nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có ý ngh ĩa quyết định đến hoạt động kinh
doanh của một ngân hàng, m ột hệ thống ngân hàng th ương mại và th ậm chí
đối với cả nền kinh tế.
Trong những năm gần đây, v ấn đề quản lý r ủi ro tín dụng được Ngân
hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long cũng như các chi nhánh
trực thuộc hết sức quan tâm, trong đó có chi nhánh Đắk Lắk. Ngân hàng TMCP
phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long hoạt động ở vùng Tây Nguyên một
trong những vùng chuyên canh cây cà phê dođó t ồn tại nhiều nhiều rủi ro
trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên qua thời gian hoạt động đã đạt được những
kết quả quan trọng, đã nâng cao ch ất lượng tín dụng, giảm thiểu được rủi ro
trong hoạt động tín dụng. Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C
ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk, nhờ có nh ững giải pháp hiệu quả trong công tác
quản lý r ủi ro nên ỷt lệ nợ xấu vào lo ại thấp trong toàn h ệ thống MHB. Tuy

nhiên những tiềm ẩn rủi ro không ph ải là nh ỏ và


2

đứng trước yêu ầcu hội nhập quốc tế, cạnh tranh của các chi nhánh NHTM khác
trênđịa bàn ngày càng gay g ắt, môi tr ường hoạt động tín dụng ngày càng có nhi
ều rủi ro, đòi h ỏi Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long chi nhánhĐắk Lắk cần phải có nh ững giải pháp phù hợp hơn nữa để nâng cao
ch ất lượng tín dụng và hi ệu quả quản lý r ủi ro tín dụng hơn nữa trong thời
gian tới. Vì lý do đó, lu ận án chọn đề tài " Phân tích tình hình r ủi ro tín dụng
trong cho vay trung và dài h ạn tại Ngân hàng
TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long chi nhánhĐắk Lắk".
2. Mục tiêu nghiênứuc
- Hệ thống hoá những vấn đề lý lu ận cơ bản về phân tích r ủi ro tín dụng
trong cho vay trung và dài h ạn của Ngân hàng th ương mại trong nền kinh tế thị

trường.
- Phân tích tình hình r ủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài h ạn tại
Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long - chi nhánh Đắk
Lắk.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý r ủi ro tín dụng
trong hoạt động cho vay trung và dài h ạn tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà
Đồng bằng sông C ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk.
3. Câu h ỏi nghiên ứcu
Để phù hợp với nội dung và m ục tiêu nghiênứcu, đề tài ph ải trả lời
được các câu hỏi sau:
- Nội dung phân tích r ủi ro tín dụng là gì? Tiêu chí nào đánh giáếkt quả
phân tích RRTD? Nhân t ố nào ảnh hưởng đến tình hình RRTD trung & dài
hạn?
- Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài h ạn tại chi nhánh

như thế nào? Nh ững vấn đề nào c ần phải được giải quyết trong công tác quản


3

lý RRTD t ại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông C ửu Long chi nhánhĐắk Lắk?
- Các giải pháp nào cần được tiến hành nh ằm hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông C ửu Long - chi
nhánhĐắk Lắk?
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu của đề
tài Đối tượng nghiên ứcu:
- Những vấn đề lý lu ận liên quanđến rủi ro tín dụng trong cho vay của
Ngân hàng TM và th ực tiễn rủi ro tín dụng tại NH phát triển nhà Đồng bằng
sông C ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk.
- Về nội dung: Tập trung nghiên ứcu về rủi ro tín dụng trong cho vay
trung và dài h ạn.
- Về không gian: T ại MHB Daklak
- Số liệu thu thập, sử dụng trong nghiên ứcu, phân tích, đánh giá và minh
chứng trong đề tài là c ủa Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C
ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk trong khoảng thời gian từ 2012 – 2014.
5. Phương pháp nghiênứuc
Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
Đồng thời, luận án chủ yếu áp dụng phương pháp nghiênứcu cụ thể
như thống kê, so sánh, cácươphng pháp suy luận diễn dịch và quy n ạp; phân
tích - tổng hợp....
6. Ý ngh ĩa khoa học của công trình nghiên cứu
- Làm tài li ệu tham khảo cho nghiên ứcu khoa học, giảng dạy và đào
tạo trong lĩnh vực chuyên ngành.
- Góp ph ần hoàn thi ện cơ chế, chính sách quản lý nhà n ước về quản lý



4

rủi ro tín dụng của Đảng và Nhà n ước.
- Góp ph ần hạn chế nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao ch ất
lượng tín dụng, nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP phát triển nhà Đồng bằng sông C ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph ần mở đầu, kết luận và danh m ục tài li ệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 ch ương; bao gồm:
Chương1: Cơ sở lý lu ận về phân tích tình hình r ủi ro tín dụng trong
cho vay trung dài h ạn của NHTM
Chương 2: Phân tích tình hình RRTD trong cho vay TDH t ại Ngân hàng
TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông C ửu Long chi nhánh Dak Lak
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho
vay trung và dài h ạn tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng
bằng sông C ửu Long - chi nhánhĐắk Lắk.
8. Tổng quan tài li ệu
Qua khảo sát về nội dung nghiên ứcu các luận văn trước đây có liên
quan đến đề tài cùng v ới các phương phápđược sử dụng trong nghiên ứcu này
nh ư sau:
Mai Xuân Th ịnh (2012): Quản trị rủi ro tại ngân hàng Nông nghi ệp
và Phát triển Nông thôn t ỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà N ẵng.
Luận văn đã đưa cơ sở lý v ề quản trị rủi ro tín dụng cũng như làm sáng
tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh
Bình Định, đưa ra những kinh nghiệm trong việc quản trị tín dụng của các ngân
hàng th ế giới. Từ đó ti ến hành phân tích ho ạt động kinh doanh và tình hình
quản trị rủi ro tín dụng, nêu lên những mặt thành công và h ạn chế của ngân

hàng. Lu ận văn cũng đã đưa ra một số giải phápđể nâng cao hi ệu quả


5

công tác rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Phương pháp ửs dụng trong luận văn này
là s ử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp thống
kê, so sánh phân tích …
Huỳnh Ngọc Anh Thư (2013): Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
tại ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh qu ận Sơn Trà
– TP. Đà N ẵng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học
Đà N ẵng.
Đề tài t ập trung nghiên ứcu cơ sở lý lu ận về phòng ng ừa rủi ro tín
dụng đồng thới đưa ra tiêu chí nhằm đánh giáếkt quả phòng ng ừa rủi ro tín
dụng tại ngân hàng. Phân tích th ực trạng phòng ng ừa rủi ro tín dụng tại ngân
hàng bẳng những tiêu chí cụ thể đó, t ừ đó ch ỉ rõ nh ững thành t ựu đạt được
cũng như những hạn chế cần phải khắc phục. Đề tài c ũng đã đưa ra một số
giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cũng như các kiến nghị đến cơ quan ban
ngành nh ững khó kh ăn vướng mắc mà chi nhánh ngân hàng Nông nghi ệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Sơn Trà – TP Đà N ẵng cần giải đáp.
Nguyễn Thị Tường Vy (2012): Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay
doanh nghiệp tại Ngân hang TMCP Đông Nam Á chi nhánh Đà N ẵng, Luận
văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính – ngân hang, Đại học Đà N ẵng
Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý lu ận về hạn chế RRTD trong cho vay DN
của NHTM.
Đi sâu phân tích th ực trạng hạn chế RRTD tại NH TMCP Đông Nam Á
chi nhánhĐà N ẵng, qua đó tìm hi ểu được những thành t ựu và t ồn tại cũng
như nguyên nhân của tồn tại trong việc hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Trên ơc sở lý thuy ết và th ực tiễn đó, Lu ận văn đã đề xuất một số giải pháp và
kiến nghị nhằm hạn chế RRTD trong cho vay tại chi nhánh.

Nhằm làm n ổi bật vấn đề nghiên ứcu đề tài s ử dụng các phương pháp
nghiên ứcu như: thu thập, xử lý s ố liệu. thống kê, ổtng hợp, so sánh.


6

Phạm Thị Hiền (2012): Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệp tại CN Ngân hàng TMCP Xu ất nhập khẩu Đà N ẵng, Luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành tài chính – ngân hang, Đại học Đà N ẵng
Luận văn đã đưa ra những nền tảng cơ sở lý lu ận về rủi ro tín dụng,
hạn chế rủi ro trong cho vay doanh nghiệp của NHTM. Trên cơ sở những hạn
chế hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Eximbank
Đà N ẵng, luận văn đã đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt công tác
hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.
Bên cạnh đó, lu ận văn cũng trình bày các kiến nghị đối với Chính phủ,
NHNN, NH Xuất nhập khẩu Việt Nam để tháo gỡ khó kh ăn, hỗ trợ Eximbank
Đà N ẵng thực hiện có hi ệu quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh
nghiệp nhằm nâng cao ch ất lượng tín dụng hơn nữa để nâng cao n ăng lực
cạnh tranh của Eximbank trênđịa bàn
Lê Hòa Tân (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đông Á – CN Nha Trang , Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại
học Đà N ẵng
Luận văn của tác giả Lê Hòa Tân bao gồm ba chương theo kiểu truyền
thống : Chương 1, luận văn trình bày c ơ sở lý lu ận về rủi ro tín dụng và h ạn
chế rủi ro tín dụng của NHTM. Chương 2 luận văn phân tích th ực trạng hạn
chế RRTD tại NH này ở các khía cạnh : quy trình phân tích tín d ụng; thực
trạng khai thác và kiểm tra các nguồn thông tin v ề khách hàng; thực hiện việc
kiểm soát cho vay; kết quả hạn chế RRTD tại NH. Chương 3 sau khi nêuđịnh
hướng phát triển của NH Đông Á – CN Nha Trang, lu ận văn đề xuất 10 giải
pháp hạn chế RRTD và m ột số kiến nghị đối với NHNN; NH Đông Á và

UBND TP Nha Trang.
Tuy nhiên, trong luận văn khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động tín
dụng và RR trong ho ạt động tín dụng vẫn chưa được phân định rõ. M ặt khác,


7

nội dung hạn chế RRTD cũng chưa được tác giả đề cập đầy đủ, toàn di ện.
Khái niệm hạn chế RRTD được trình bày đồng nhất với khái niệm phòng
ngừa rủi ro tín dụng.
Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay đối với
khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông
thôn chi nhánh Đà N ẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng.
Đề tài trình bày các lý lu ận về hoạt động tín dụng và r ủi ro cho vay đối
với khách hàng doanh nghiệp của NHTM, trong đó t ập trung làm rõ khái
niệm, đặc điểm, vai trò và các phương thức cho vay, cũng như nguyên nhân
dẫn đến RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp.
Phân tích, đánh giáừ tkhái quátđến cụ thể tình hình cho vay, thực trạng
rủi ro cho vay và nh ững nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay đối với khách
hàng doanh nghiêpạti Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánhĐà N ẵng. Trên ơc sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi
ro này t ại chi nhánh ngân hàng.
Các luận văn khác nghiênứcu về chất lượng hoạt động tín dụng và công
tác quản trị rủi ro tín dụng tại một ngân hàng th ương mại cụ thể, trong đó
phân tích khá rõ v ề rủi ro tín dụng và gi ải pháp cho việc quản lý r ủi ro tín
dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối
với các DN vừa và nh ỏ tài chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà
Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà N ẵng

Luận văn nghiên ứcu cơ sở lý lu ận về RRTD và h ạn chế RRTD đối với
DNVVN; phân tích, đánh giá ựthc trạng RRTD đối với DNVVN và phân tích
những nhân t ố gây ra r ủi ro trong cho vay đối với DNVVN tại Chi nhánh


8

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà N ẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp hạn
chế RRTD đối với DNVVN tại chi nhánh.
Phương phápđược sử dụng trong nghiên ứcu là ph ương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,
tổng hợp
Võ Lê Anh Huy(2012), Quản lý r ủi ro tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại NHTMCP Việt Nam thịnh vượng Chi nhánhĐà N ẵng, Luận
văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính – ngân hàng, Đại học
Đà N ẵng.
Luận văn đã ti ếp cận vấn đề dưới góc độ lý thuy ết quản trị rủi ro. Theo
đó, lu ận văn đã gi ải quyết được các mục tiêu nghiênứcu đề ra và quan tr ọng
nhất là đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NH Việt Nam thịnh vượng Đà N ẵng.
Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận của đề tài không nh ất quán, các khái
niệm sử dụng nhiều chỗ có ph ần trùng lặp và khó hi ểu.
Các bài viết đăng tải trên ạtp chí ngân hàng:
ThS. Đào Ng ọc Chuyền (2010), Một số khó kh ăn trong xử lý n ợ xấu
của ngân hàng th ương mại, Tạp chí ngân hàng , (18), tr.49-54.
Theo tác giả, các NHTM thường xuyên hoàn thiện và áp dụng hàng lo ạt
biện pháp ngăn ngừa và h ạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, nhưng nhiều
khoản nợ xấu mới vẫn cứ xuất hiện. Vì vậy, cùng với việc chủ động phòng
ngừa rủi ro thì đồng thời phải chú ý thích đángđến việc xử lý n ợ xấu đã phát
sinh. Trong phạm vi bài vi ết, tác giả tạm dừng ở việc nêu ra những nguyên

nhân d ẫn đến những khó kh ăn cho việc xử lý n ợ xấu của các NHTM.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh
nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân
hàng , (7), tr.60-67.


9

Tác giả cho rằng quản lý danh m ục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ
rủi ro khách hàng là cách thức đảm bảo cho ngân hàng duy trì ch ất lượng hoạt
động tín dụng của mình. Để làm t ốt công vi ệc này, ngân hàng c ần tập trung
xây d ựng hệ thống xếp hạng chấm điểm khách hàng và ước tính tổn thất
RRTD. Đồng thời, việc xây d ựng danh mục theo kế hoạch cũng là ph ương
thức giúp ngân hàng qu ản lý được danh mục tín dụng của mình. Đối với các
ngân hàng mà đối tượng phục vụ chủ yếu là doanh nghi ệp thì vấn đề này càng
trở nên ấcp thiết bởi đặc trưng kinh doanh của đối tượng này s ẽ ảnh hưởng rất
lớn đến quyết định cấp tín dụng của NH.
TS. Phạm Thị Nguyệt, ThS. Hà M ạnh Hùng (2011), Nguyên nhân và
những biểu hiện rủi ro tín dụng của NHTM, Tạp chí ngân hàng , (9), tr.29-33.

Bài vi ết nêu khá rõ ềv những nguyên nhân dẫn đến RRTD và m ột số
dấu hiệu cơ bản nhận biết RRTD. Từ đó, giúp cho các NHTM ớsm nhận biết
và có bi ện pháp phòng ngừa, hạn chế RRTD kịp thời, hiệu quả.
Trên ơc sở tham khảo các tài liệu trên và căn cứ vào tình hình r ủi ro cho
vay thực tế, đề tài s ẽ tập trung nghiên ứcu nội dung phân tích RRTD trong cho
trung, dài h ạn tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
chi nhánhĐắk Lắk” mà không nghiên c ứu toàn b ộ nội dung quá trình quản trị
RRTD. Như vậy không trùng v ới các đề tài tr ước đây đã công b ố.



10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH R ỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI H ẠN CỦA NHTM
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG DÀI H ẠN CỦA
NHTM
1.1.1. Tín dụng và c ấp tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan h ệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ
ngân hàng cho khách hàng trong m ột thời hạn nhất định với một khoản chi
phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng ch ứa
đựng ba nội dung :
Có s ự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người
sở hữu sang người sử dụng.
Sự chuyển nhượng này có th ời hạn.
Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
Cấp tín dụng là vi ệc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên ắtc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán,
bảo lãnh ngân hàng và các nghi ệp vụ cấp tín dụng khác.
Để có c ơ sở tiếp cận một các nhất quán các hoạt động cấp tín dụng của
Ngân hàng Th ương mại, cần có định nghĩa rõ ràng và h ợp chuẩn pháp lý cho
các hình thức cấp tín dụng nói ở trên:
- Cho vay là hình th ức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào m ục đích xác
định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên ắtc có hoàn tr ả
gốc và lãi.



11

- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bán hàng
hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có b ảo lưu quyền truy đòi các
khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh ừt việc mua, bán hàng hóa,
cung úng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
- Bảo lãnh Ngân hàng là hình th ức cấp tín dụng, theo đó t ổ chức tín
dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh v ề việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện
nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam k ết; khách hàng phải nhận nợ và
hoàn tr ả cho tổ chức Tín dụng theo thỏa thuận.
- Chiết khấu là vi ệc mua có k ỳ hạn hoặc mua có b ảo lưu quyền
truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác ủca người thụ hưởng
trước khi đến hạn thanh toán.
- Tái chiết khấu là vi ệc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy
tờ có giá khácđ ã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
- Cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài h ạn trên ơc
sở hợp đồng cho thuê tài chính và phải có m ột trong cácđiều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuêđược nhận
chuyển quyền sở hữu tài s ản cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa
thuận của hai bên;
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuêđược quyền
ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực
tế của tài s ản cho thuê ạti thời điểm mua lại;
+ Thời hạn cho thuê một tài s ản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao tài s ản cho thuêđó;


12


+ Tổng số tiền thuê một tài s ản quy định tại hợp đồng cho thuê tài
chính ít nhất phải bằng giá trị của tài s ản đó t ại thời điểm ký h ợp
đồng.
1.1.2. Tổng quan cho vay TDH
a) Khái niệm cho vay TDH
Cho vay TDH là m ột hình thức cấp tín dụng theo đó t ổ chức tín dụng
giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào m ục đích và một
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên ắtc hoàn tr ả gốc và lãi (Cho
vay trung hạn là các khoản vay có th ời hạn cho vay từ trên 12 thángđến 60
tháng; Cho vay dài hạn là các khoản vay có th ời hạn cho vay từ 60 tháng trở
lên)
b) Phương thức cho vay THD
- Cho vay trung hạn : Thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5 năm dùng
để đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến đổi mới thiết bị, công ngh ệ, mở rộng sản
xuất kinh doanh, xây d ựng các dự án mới có quy mô nh ỏ và th ời gian thu
hồi vốn nhanh. Bên ạcnh đó, nó còn dùng đầu tư và TSL Đ thường xuyên ủca
DN, nhất là DN m ới thành l ập.
- Cho vay dài h ạn : Thời hạn tín dụng từ 5 năm, tối đa có th ể lên 20, 30
năm thậm chí 40 năm. Loại TD này dùng để đápứng các nhu ầcu đầu tư dài
hạn như xây d ựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô l ớn,
xây dựng các xí nghiệp mới.
- Tín dụng trung dài h ạn được chia ra một số hình thức sau:
+ Cho vay theo dự án: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự ánđầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống.
Đây là hình th ức cấp tín dụng dựa trên ơc sở dự án sau khiđã xem xét và kh
ẳng định tính hiệu quả, khả thi của nó. Nh ư vậy cho vay của ngân hàng không
ch ỉ đơn thuần là cho vay mà còn ph ải thẩm định các vấn đề như:


13


phương án ảsn xuất kinh doanh có hi ệu quả không, t ư cách khách hàng, khả
năng tài chính c ủa khách hàng, tài sản đảm bảo .... Việc cấp một khoản tín
dụng sẽ ràng bu ộc ngân hàng v ới người vay trong một khoảng thời gian dài v ề
quyền lợi và trách nhiệm nên ầcn phải nghiên ứcu hết sức kĩ càng, c ẩn thận.

+ Tín dụng hợp vốn (tín dụng đồng tài tr ợ): Việc đồng tài tr ợ của các
ổt chức tín dụng là quá trình cho vay - bảo lãnh c ủa một nhóm t ổ chức tín
dụng (từ 2 trở lên) cho một dự án, do một tổ chức tín dụng làm đầu mối phối
hợp các bên tài ợtr để thực hiện, nhằm nâng cao n ăng lực và hi ệu quả trong
hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và c ủa các ổt chức tín
dụng. Phương thức này được sử dụng cho nhu cầu vay vốn hoặc bảo lãnh để
thực hiện dự án vượt giới hạn tối đa cho phép cho vay hoặc được phép bảo
lãnh của một tổ chức tín dụng; cho nhu cầu phân tán rủi ro của các ổt chức tín
dụng hoặc khả năng nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đápứng được
nhu cầu vốn của dự án.
+ Tín dụng tuần hoàn (cho vay theo h ạn mức tín dụng): Hình thức cho
vay này được ngân hàng c ăn cứ vào ph ương án, kế hoạch sản xuất, kinh
doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ vay vốn tối đa so với giá trị tài
sản bảo đảm tiền vay, khả năng nguồn vốn của ngân hàng để thoả thuận với
khách hàng một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc
theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng,
khách hàng được rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế
nhưng phải bảo đảm không v ượt quá hạn mức tín dụng đã ký k ết. Trong thời
hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng có nhu cầu điều chỉnh tăng hạn mức
tín dụng để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nếu thấy hợp lý thì ngân
hàng nâng h ạn mức tín dụng cho khách hàng.
+ Tín dụng thuê mua: Loại hình tín dụng này được thực hiện bởi một
công ty con c ủa ngân hàng m ẹ chuyên thực hiện cho vay thuê mua là công ty



14

cho thuê tài chính. Doanh nghiệp ký m ột hợp đồng thuê tài sản của bên cho
thuê trong một thời gian nhất định, khi hết thời hạn hợp đồng thì tài s ản đó
được chuyển cho bên thuê. Thực chất của hoạt động cho thuê tài chính là hoạt
động cho vay trung và dài h ạn, hợp đồng thuê thường phải đảm bảo yêu ầcu
khách hàng phải trả tới hơn giá trị của tài s ản cho thuê. Khi hết thời hạn cho
thuê ứtc là các bênđ ã hoàn thành trách nhi ệm của mình tại hợp đồng cho thuê
tài chính, đương nhiên tài sản thuê phải được chuyển sang cho bên cho thuê, đây
không ph ải là hi ện tượng mua bán hàng hoá.
+ Cho vay trả góp: Cho vay tr ả góp là hình th ức tín dụng, theo đó ngân
hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhi ều lần trong thời hạn tín dụng đã
thoả thuận. Cho vay trả góp th ường được áp dụng đối với các khoản vay trung
và dài h ạn, tài tr ợ cho các tài sản cố định hoặc lâu b ền. Số tiền trả mỗi lần
được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng (với dự án
thì ốs tiền trả thường là t ừ khấu hao và l ợi nhuận sau thuế, với cho vay tiêu
dùng thì là t ừ thu nhập hàng tháng của người tiêu dùng). Hình thức cho vay
này được áp dụng nhiều nhất trong cho vay tiêu dùng. Cho vay trả góp th ường
gặp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp. Khả
năng trả nợ phụ thuộc vào thu nh ập đều đặn của người vay. Nếu người vay mất
việc hay ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng c ũng bị
ảnh hưởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường cao nhất
trong khung lãi su ất cho vay của ngân hàng.
c) Đặc điểm cho vay TDH
- Tín dụng trung - dài h ạn được cấp cho khách hàng nhằm hỗ trợ cho
họ trong việc mua sắm, tạo lập tài s ản cố định. Do đó, đối tuợng cho vay chủ
yếu của ngân hàng th ương mại trong hình thức tín dụng này là v ốn thiếu hụt
tạm thời của các doanh nghiệp.



15

- Do gắn liền với tài s ản cố định và v ốn vố định của khách hàng, tín
dụng trung - dài h ạn của ngân hàng th ương mại thường gắn liền với các dự án
đầu tư. Tuy nhiên, với tín dụng trung hạn thường đầu tư theo chiều sâu, trong
khi đó tín d ụng dài h ạn tập trung cho các dự ánđầu tư mở rộng.
- Tín dụng trung - dài h ạn của ngân hàng th ương mại có th ời gian
hoàn vốn chậm. Nguồn trả tiền vay cho ngân hàng ch ủ yếu được lấy từ quỹ
khấu hao và m ột phần từ lợi nhuận của chính dự án mang ạli. Vì thế, khách
chỉ có thể hoàn tr ả khoản vay có quy mô l ớn thành nhi ều lần khác nhau –
thời hạn cho vay kéo dài trong nhiều năm.
- Tín dụng trung - dài h ạn thường có th ời gian kéo dài, quy mô tín
dụng thường lớn, nguy cơ rủi ro cao vì nền kinh tế quốc gia luôn bi ến động.
Sự biến động này có th ể tích cực hoặc tiêu ựcc mà chúng ta không th ể biết
được. Do đó mà môt kho ản vay dài h ạn thường đem lại nhiều rủi ro hơn là
một khoản vay ngắn hạn vì thời gian càng dài thì xác suất xảy ra những biến
động này l ớn hơn . Mặt khác, lãi suất của cho vay trung - dài h ạn thường lớn
hơn lãi su ất cho vay ngắn hạn. Vì độ rủi ro cao hơn, thời gian thu hồi vốn lâu
hơn.
1.1.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay TDH của NHTM
a) Khái niệm rủi ro tín dụng
“R ủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là kh ả năng xảy ra tổn
thất trong hoạt động ngân hàng c ủa tổ chức tín dụng do khách hàng không
thực hiện hoặc không có kh ả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam
kết”.
Cấp tín dụng là ch ức năng kinh tế cơ bản của NH. Rủi ro trong NH có
xu hướng tập trung chủ yếu vào tín d ụng. Đây là r ủi ro lớn nhất và th ường
xuyên xảy ra. Khi NH rơi vào tr ạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì
nguyên nhân thường phát sinh ừt hoạt động tín dụng của NH.



16

Như vậy có th ể nói r ằng rủi ro tín dụng có th ể xuất hiện trong các mối
quan hệ mà trong đó NH là ch ủ nợ, mà khách hàng nợ lại không th ực hiện
hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó di ễn ra
trong quá trình cho vay, chiết khấu công c ụ chuyển nhượng và gi ấy tờ có giá,
cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của NH.
Đây còn được gọi là r ủi ro mất khả năng chi trả và r ủi ro sai hẹn, là lo
ại rủi ro lien quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của NH.
- Bản chất của rủi ro tín dụng :
Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô l ớn
nhất của NHTM. Khi quyết định thực hiện một khoản tài tr ợ , NH xem xét
phân tích nh ằm đảm bảo độ an toàn cao nh ất cho khoản vay. Tuy nhiên khả
năng hoàn tr ả tiền vay của khách hàng chịu sự tácđộng của nhiều yếu tố, có
những yếu tố bất ngờ không th ể dự đoán trước được chính xác. Mặt khác việc
phân tích tín d ụng còn ph ụ thuộc vào kh ả năng hay các yếu tố chủ quan của
cán bộ NH. Vì vậy có th ể nó r ằng rủi ro tín dụng là không th ể tránh khỏi và
tồn tại khách quan gắn liền với hoạt động kinh doanh của NH, nó ch ỉ có th ể
đề phòng, h ạn chế chứ không th ể loại trừ. Rủi ro tín dụng là kho ản lỗ tiềm
tàng v ốn khi NH cấp tín dụng.
b) Phân lo ại rủi ro tín dụng
Có nhi ều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích,
yêu ầcu nghiên ứcu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà ng ười ta chia rủi ro tín
dụng thành các loại khác nhau.
- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh ủri ro, rủi ro tín dụng được chia
thành các loại sau đây:



17

Rủi ro
tín dụng

Rủi ro
danh mục

Rủi ro
giao dịch

Rủi ro
lựa chọn

Rủi ro
đảm bảo

Rủi ro
nghiệp vụ

Rủi ro
nội tại

Rủi ro tập
trung

Rủi ro giao dịch là m ột hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh
là do nh ững hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá
khách hàng. Rủi ro giao dịch bao gồm: rủi ro lựa chọn (rủi ro có liên quan đến
quá trìnhđánh giá và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ

của ngân hàng); r ủi ro bảo đảm (rủi ro phát sinh ừt các tiêu chuẩn bảo đảm như
mức cho vay, loại tài s ản đảm bảo, chủ thể đảm bảo,…); r ủi ro nghiệp vụ (rủi
ro liên quanđến công tác quản lý kho ản vay và ho ạt động cho vay, bao gồm cả
việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và k ỹ thuật xử lý các khoản vay có v ấn
đề).
Rủi ro danh mục là RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn
chế trong quản lý danh m ục cho vay của ngân hàng, được phân thành r ủi ro
nội tại (xuất phát ừt đặc điểm hoạt động và s ử dụng vốn của khách hàng vay
vốn, lĩnh vực kinh tế) và r ủi ro tập trung (rủi ro do ngân hàng t ập trung cho
vay quá nhiều vào m ột số khách hàng, một ngành kinh t ế hoặc trong cùng
một vùng địa lý nh ất định hoặc cùng một loại hình cho vay có r ủi ro cao).


18

- Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra
rủi ro thì rủi ro tín dụng được phân thành r ủi ro khách quan, ủri
ro chủ quan.
c) Nguyên nhân của RRTD
Rủi ro tín dụng thể hiện tập trung nhất là ở tỷ lệ nợ xấu. Rủi ro là điều
không mong mu ốn đối với cả cơ quan quản lý nhà n ước về tín dụng lẫn định
chế tài chính tr ực tiếp cho vay, song khó tránh khỏi trong thực tiễn, nhất là trong
điều kiện nhiều diễn biến phức tạp về kinh tế vĩ mô trong và ngoài n ước

ở Việt Nam trong thời gian qua cũng như hiện nay. Vì vậy, việc tìm ra các
nguyên nhân chủ quan và khách quan trên ơc sở đề xuất giải pháp phù hợp để
hạn chế rủi ro trong thời gian tới là h ết sức cần thiết.
Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan
Những nguyên nhân này phần lớn xuất hiện từ môi tr ường xung quanh
như chất lượng thông tin, bi ến động kinh tế, chính sách pháp ậlut…

Thứ nhất: Chất lượngthông tin ch ưa cao. Các thông tin mà ngân hàng
thu thập thường liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài
chính của khách hàng, tình hình kinh tế xã h ội, cạnh tranh trên thị trường; sau
đó d ựa vào các thông tin thu thập được để ra quyết định cho vay. Tuy nhiên,
trên thực tế thì không ph ải lúc nào các thông tin ngân hàng thu th ập được đều
có tính chính xác, đầy đủ và k ịp thời. Do vậy, nếu hệ thống thông tin tín d ụng
của ngân hàng không ho ạt động có hi ệu quả, cập nhật được những thông tin
đáng tin ậcy thì tất yếu dẫn đến việc ngân hàng th ất thoát vốn khi cho vay.
Thứ hai: Những biến động kinh tế không d ự báođược. Khi nền kinh tế
ổn định, tăng trưởng lành m ạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã h ội có xu h ướng
gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, khi xuất
hiện những biến động kinh tế như lạm phát, giáăngt ở một số mặt hàng nào đó
ảnh hưởng đến một nhóm ngành thì r ủi ro tín dụng với ngân hàng là r ất


×