Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng NN PTNT chi nhánh EATAM đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.16 KB, 93 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

NGUYỄN VĂN MINH

GIẢI PHÁP X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN

CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s ố: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ D ŨNG

Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

NGUYỄN VĂN MINH


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiênứcu của đề tài................................................................................... 1
3. Câu h ỏi nghiên ứcu......................................................................................................... 2
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu........................................................................... 2
5. Phương pháp nghiênứcu................................................................................................ 2
6. Ý ngh ĩa khoa học của công trình nghiên cứu.................................................... 2
7. Kết cấu của đề tài.............................................................................................................. 3
8. Tổng quan tài li ệu............................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA NGÂN
HÀNG TH ƯƠNG MẠI.............................................................................................................. 6
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TH ƯƠNG MẠI................................................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm...................................................................................................................... 6
1.1.2. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng...................................................................... 6
1.1.3. Tácđộng của rủi ro tín dụng................................................................................. 7
1.1.4. Phân lo ại rủi ro tín dụng.................................................................................... 10
1.2 XỬ LÝ N Ợ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TH ƯƠNG MẠI.............................................................................................................. 13
1.2.1. Khái niệm nợ xấu................................................................................................... 13
1.2.2. Các tiêu chíđể nhận biết nợ xấu...................................................................... 14
1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu........................................................................... 16
1.2.4. Tácđộng của nợ xấu.............................................................................................. 19
1.2.5. Nội dung công tác xử lý n ợ xấu.................................................................... 20
1.2.6. Tiêu chíđánh giáếkt quả công tác xử lý n ợ xấu..................................... 25


1.3. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ N Ợ XẤU
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................................................. 26
1.3.1. Nhóm nhân t ố môi tr ường bên ngoài Ngân hàng...............................26

1.3.2. Nhóm nhân t ố nội tại Ngân hàng.................................................................. 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................... 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHI

ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

EATAM - ĐẮK LẮK.................................................................................................................. 37
2.1. KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK.................................................. 37
2.1.1. Khái quátềvNHNo&PTNT Việt Nam.......................................................... 37
2.1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT CN
EaTam - Đắk Lắk................................................................................................................. 41
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh.................................... 42
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu....................................................... 43
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC X

Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM ĐẮK LẮK........................................................................................................................................... 46
2.2.1. Tổ chức công tác xử lý n ợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam Đắk Lắk..................................................................................................................................... 46
2.2.2. Các biện pháp Chi nhánhđã tri ển khai nhằm xử lý n ợ xấu............47
2.2.3. Kết quả công tác xử lý n ợ xấu........................................................................ 51
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
EATAM - ĐẮK LẮK.................................................................................................................... 54
2.3.1. Những mặt thành công......................................................................................... 54
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................................... 54



KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP T ĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC X
XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI

Ử LÝ N Ợ

ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG

THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK............................................................... 57
3.1. ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHI
ỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK.........57
3.2. GIÁI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU.................57
3.2.1. Nhóm gi ải pháp về phòng ng ừa nợ xấu................................................... 57
3.2.2 Nhóm gi ải pháp xử lý n ợ xấu tại Chi nhánh............................................. 72
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................. 79
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam.................................... 79
3.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam..................................................... 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................................... 84
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 85
TÀI LI ỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 86
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Agribank
CBTD
CN

DPRR
NH

Nghĩa tiếng việt
Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
Cán bộ tín dụng
Chi nhánh
Dự phòng r ủi ro
Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà n ước

NHTM

Ngân hàng th ương mại

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn

RRTD

Rủi ro tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh


TSTC

Tài s ản thế chấp

TSBĐ

Tài s ản bảo đảm

XLN

Xử lý n ợ


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số hiệu

Tên ảbng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả huy động vốn của Agribank CN EaTam Đăk Lăk

43

Bảng 2.2

Dư nợ cho vay của Agribank CN EaTam - Đăk

Lăk

44

Bảng 2.3

Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank CN
EaTam

45

Bảng 2.4

Mức giảm tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ

51

Bảng 2.5

Tỷ lệ nợ xấu đã c ấu trúc/Dư nợ xấu

51

Bảng 2.6

Tỷ lệ trích lập dự phòng/T ổng dư nợ

52

Bảng 2.7


Mức giảm tỷ lệ xóa n ợ ròng/ T ổng dư nợ

53

Bảng 3.1

Lưu đồ các nguồn rủi ro tín dụng

58

Bảng 3.2

Liệt kê nguồn rủi ro thông tin

59

Bảng 3.3

Liệt kê nguồn rủi ro khách hàng

Bảng 3.4

Liệt kê nguồn rủi ro cán bộ Ngân hàng

61

Bảng 3.5

Quy trình cảnh báo ớsm nợ xấu


62

59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian qua, hoạt động của hệ thống Ngân hàng th ương mại đang phải
đối mặt với nhiều khó kh ăn và thách thức. Vấn đề trọng tâm hi ện nay là x ử lý
nợ xấu của hệ thống Ngân hàng th ương mại, bởi nó làm t ắc nghẽn dòng tín
dụng trong nền kinh tế Việt Nam. Do vậy, xử lý n ợ xấu là b ước đi quan trọng
trong quá trình táiấcu trúc hệ thống Ngân hàng. Dù n ợ xấu ở mức nào thì hiện
tại, đã và đang ảnh hưởng không nh ỏ đến điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà n ước, đến lưu thông dòng v ốn vào n ền kinh tế, tính an toàn,
hi ệu quả kinh doanh của chính các Ngân hàng. NHNo&PTNT CN EaTam Đắk Lắk, nhờ có nh ững giải pháp hiệu quả trong công tác quản lý nợ xấu nên
ỷt lệ nợ xấu vào lo ại thấp trong hệ thống Agribank. Tuy nhiên những tiềm ẩn
rủi ro không ph ải là nh ỏ và đứng trước yêu ầcu hội nhập quốc tế, cạnh tranh
của các NHTM khác trênđịa bàn ngày càng gay g ắt, môi trường hoạt động tín
dụng ngày càng có nhi ều rủi ro, đòi h ỏi NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk
cần phải có nh ững giải pháp phù hợp để quản lý và xử lý n ợ xấu quyết liệt
hơn nữa trong thời gian tới. Vì lý do đó, lu ận văn chọn đề tài : “Gi ải pháp xử
lý n ợ xấu tại Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh
EaTam - Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiênứuc của đề tài
- Hệ thống hóa nh ững vấn đề lý lu ận cơ bản về xử lý n ợ xấu trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng th ương mại.
- Phân tích, đánh giá ựthc trạng nợ xấu và x ử lý n ợ xấu tại

NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk
-

Đề xuất một số giải pháp ătng cường công tác xử lý n ợ xấu tại

NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk


2

3. Câu h ỏi nghiên ứcu
- Nợ xấu là gì? N ội dung của công tác xử lý n ợ xấu của NHTM là gì?
Tiêu chí nào đánh giáếkt quả hoạt động xử lý n ợ xấu của NHTM?
- Thực trạng công tác xử lý n ợ xấu tại chi nhánh như thế nào? Nh ững
vấn đề nào c ần phải được giải quyết trong công tác xử lý n ợ xấu tại
- Các giải pháp nào cần được tiến hành nh ằm hoàn thi ện công tác xử lý
nợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk?
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
Đối tượng nghiên ứcu của đề tài là nh ững vấn đề lý lu ận và th ực tiễn
xử lý n ợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk.
Phạm vi nghiên ứcu:
Về nội dung: Tập trung nghiên ứcu về công tác xử lý n ợ xấu tại
NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk
Về không gian: t ại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk
Về thời gian: Khảo sát thực trạng công tác xử lý n ợ xấu căn cứ vào các
dữ liệu trong 3 năm từ 2011 - 2013.
5. Phương pháp nghiênứuc
Trên ơc sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Ch ủ nghĩa
duy vật biện chứng, các phương phápđược sử dụng trong quá trình thực hiện đề
tài g ồm: Phương pháp ổtng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp

thống kê ửs dụng trong quá trình nghiênứcđể đưa ra nhận xét, đánh giá
cácấnvđề.
6. Ý ngh ĩa khoa học của công trình nghiên cứu
- Làm tài li ệu tham khảo cho nghiên ứcu khoa học, giảng dạy và đào t
ạo trong lĩnh vực chuyên ngành.
- Góp ph ần hoàn thi ện cơ chế, chính sách quản lý Nhà n ước về quản lý


3

rủi ro tín dụng của Đảng và Nhà n ước.
- Góp ph ần xử lý n ợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao ch ất lượng
tín dụng, nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT CN
EaTam - Đắk Lắk.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài ph ần mở đầu, kết luận, mục lục và tài li ệu tham khảo, luận văn
được kết cấu theo 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về xử lý n ợ xấu ở Ngân hàng th ương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác xử lý n ợ xấu tại Ngân hàng Nông nghi
ệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý n ợ xấu tại Ngân hàng
Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk.
8. Tổng quan tài li ệu
1. Trần Trung Hiếu, Xử lý n ợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công th ương
Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng, luận văn thạc sĩ, năm 2012.
Luận văn đã đưa ra các giải pháp thúcđẩy thị trường mua bán nợ; Đẩy
nhanh việc chuyển nợ thành v ốn cổ phần của Ngân hàng d ựa trên ơc sở tiến
trình đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n ước; Đấu giá quyền giảm nợ
ACCORD “ Auction-based Creditor Ordering by Reducin g Debt”; Xây d ựng
mô hình qu ản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên ắtc Basel về quản

lý n ợ xấu. Để hạn chế nợ xấu, tác giả đã đưa ra mô hình qu ản trị rủi ro như
tách bạch giũa chức năng bán hàng với chức năng thẩm định, đề cao trách
nhiệm pháp lý của cán bộ quan hệ khách hàng…
Tuy nhiên, luận văn chưa chú trọng giải phápđể xử lý các khoản nợ có
nguy cơ chuyển nợ xấu và kho ản nợ đã x ử lý b ằng quỹ DPRR.
2.

Phạm Thị Nguyệt, Hà M ạnh Hùng (2011), Nguyên nhân và những

biểu hiện rủi ro tín dụng của NHTM, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.29-33.


4

Bài báo nêu những nghiên ứcu về nguyên nhân của RRTD và m ột số chỉ
dấu cơ bản để nhận diện RRTD.
3. Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý n ợ xấu tại Chi nhánh
NHNo Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính - Ngân
hàng, Đại học Đà N ẵng
Tác giả tiếp cận vấn đề dưới góc độ xử lý n ợ xấu. Nợ xấu là m ột biểu
hiện chủ yếu của rủi ro tín dụng. Xử lý n ợ xấu là m ột nghiệp vụ được tiến
hành nh ằm hạn chế rủi ro tín dụng. Tác giả đã thu th ập các dữ liệu thứ cấp về
tình hình nợ xấu và x ử lý n ợ xấu tại NHNo Quảng Nam, từ dó phân tích các
vấn đề còn t ồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác
xử lý n ợ xấu tại NH này. Tuy nhiên, dữ liệu so sánh với các Ngân hàng khác
vẫn còn h ạn chế. Một số giải pháp vẫn chưa gắn với những phân tích ở chương
2 và do đó, ch ưa thể hiện được tính đặc thù của NHNo Quảng Nam.
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, Giải pháp hạn chế và x ử lý n ợ xấu tại Ngân
hàng Nông nghi ệp và phát triển nông thôn Gia Lai , luận văn thạc sĩ, năm
2012.

Luận văn đánh giáềvrủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu và k ết
quả xử lý n ợ xấu. Qua đó, lu ận văn đã đưa các giải pháp hạn chế nợ xấu như
chấp hành đúng quy trình cho vay; Đa dạng hóa s ản phẩm dịch vụ Ngân hàng
để phân tán rủi ro; Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán ộb tín dụng và cán
bộ quản lý; H ạn chế giải ngân b ằng tiền mặt.
Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu sâu v ấn đề tìm phương án ốti ưu
để xử lý các khoản nợ xấu.
5. Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối
với các DN vừa và nh ỏ tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà
Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà N ẵng


5

Đề tài ti ếp cận vấn đề dưới góc độ hạn chế rủi ro tín dụng cho một loại
đối tượng khách hàng là các Doanh nghiệp nhỏ và v ừa. Vì vậy, đề tài xu ất
phát ừt cácđặc trưng của các DN nhỏ và v ừa. Đề tài đã xu ất phát ừt khảo sát
thực trạng RRTD và công tác hạn chế rủi ro TD tại chi nhánh NH nghiênứcu để
đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.
Tuy nhiên, những đặc trưng trong công tác hạn chế RRTD đối với DN nhỏ và v
ừa vẫn chưa được nhận diện đầy đủ.
6. Võ Lê Anh Huy (2012), Quản lý r ủi ro tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại NHTMCP VP Bank Chi nhánhĐà N ẵng, Luận văn thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Đại học Đà N
ẵng. Đề tài đã gi ải quyết được một số vấn đề về Cơ sở lý lu ận về quản lý r ủi
ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM; khảo sát,đánh giá Thực
trạng quản lý r ủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM và đề
xuất giải pháp ătng cường quản lý r ủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh
nghi ệp tại NHTMCP VP Bank chi nhánhĐà N ẵng. Tuy nhiên, cách tiếp cận
của đề tài không nh ất quán, các kháiệ mni sử dụng có nhi ều chỗ có ph ần trùng

lặp và khó hi ểu.
7. Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Chi nhánhĐà N ẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài
chính - Ngân hàng, Đại học Đà N ẵng.
Đề tài đã t ổng hợp nhiều vấn đề mới về lý lu ận rủi ro tín dụng và qu ản
trị rủi ro tín dụng và đã thu th ập, xử lý m ột lượng thông tin khá lớn, các phân
tích, đánh giá ựthc trạng quản trị rủi ro tín dụng theo một cách tiếp cận nhất
quán về vấn đề nghiên ứcu. Đề tài c ũng đã đề xuất một hệ thống giải pháp phù
hợp với mục tiêu và phạm vi nghiên ứcu


6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA
NGÂN HÀNG TH

ƯƠNG MẠI

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm
Rủi ro tín dụng là r ủi ro mà các dòng tiền được hẹn trả theo hợp đồng
(tiền lãi, ti ền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay và các chứng khoánđầu
tư sẽ không được trả đầy đủ.
Căn cứ vào kho ản 1 Điều 02 của Quy định về phân lo ại nợ, trích lập và
sử dụng dự phòng để xử lý r ủi ro, theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
ngày 22/04/2005 c ủa Thống đốc NHNN: “R ủi ro tín dụng trong hoạt động
Ngân hàng c ủa tổ chức tín dụng là kh ả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động
Ngân hàng c ủa tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không
có kh ả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

1.1.2. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng
a. Không thu được lãi đúng hạn
Cấp độ thấp nhất là khi ng ười vay không tr ả được lãi đúng hạn, khi đó
Ngân hàng s ẽ chuyển số lãi đó vào kho ản mục lãi treo phát sinh. Hình thức
rủi ro này được xếp vào m ức rủi ro thấp vì phần lớn trường hợp đều xuất phát
từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và tr ả nợ của khách hàng.
b. Không thu được vốn đúng hạn
Khi không thu được vốn đúng hạn thì rủi ro sẽ ở mức cao hơn, một phần
do một lượng vốn vay lớn chưa thu được theo đúng tiến độ. Khi đó, Ngân
hàng s ẽ chuyển số nợ gốc đó sang m ục nợ quá hạn phát sinh.
c. Không thu đủ lãi


7

Trong tình trạng này tình hình kinh doanh c ủa khách hàng có thể đã kém
hiệu quả đến mức không th ể trả đủ lãi cho Ngân hàng. Khi đó, Ngân hàng
phải chuyển khoản lãi này vào kho ản mục lãi treo đóng b ăng và th ậm chí có
thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.
d. Không thu đủ vốn cho vay
Tình huống xấu nhất xảy ra khi Ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và
lúc này Ngân hàng đã b ị mất vốn. Tại thời điểm này, Ngân hàng s ẽ chuyển
khoản nợ vào m ục nợ không có kh ả năng thu hồi hoặc phải xóa n ợ, coi như
khép lại một hợp đồng tín dụng không có hi ệu quả.
1.1.3. Tácđộng của rủi ro tín dụng
a. Đối với ngân hàng th ương mại
Khi RRTD xảy ra, NH không thu được lãi và có th ể là không thu được cả
gốc. Lúc này NH sẽ buộc phải sử dụng nguồn trích lập dự phòng để bù đắp
khoản lãi và g ốc không thu được. Bên ạcnh việc thu nhập giảm sút NH còn
gặp khó kh ăn trong vấn đề thanh khoản. Nếu RRTD xảy ra ở mức độ quá ớln,

nguồn vốn của NH không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu sẽ dẫn đến lòng tin
của khách hàng giảm sút. Và nếu không gi ải quyết tốt những vấn đề trên mà
ngu ồn gốc của nó là r ủi ro tín dụng thì NH có th ể đứng trước bờ vực phá sản.
Các biểu hiện chủ yếu về ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên hoạt động của NH
bao gồm:
- Giảm thu nhập ròng Ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm cho NH không thu được lãi nên trực tiếp làm gi ảm
lợi nhuận của NH. RRTD còn làm cho vi ệc thu các dòng tiền không đúng hạn
làm cho NH không có đủ và k ịp thời các dòng tiền ra để đápứng các nhu ầcu
cấp tín dụng nên dẫn đến làm gi ảm thu nhập từ tín dụng của NH.
- Giảm giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu


8

Rủi ro tín dụng vừa trực tiếp làm gi ảm giá trị sổ sách (book value) ủca tài
s ản NH, vừa làm gi ảm giá trị thị trường của các khoản nợ bị rủi ro ở các mức
độ khác nhau ươtng quan nghịch với mức độ rủi ro của khoản nợ. Hệ quả là giá
trị thị trường của tài s ản sẽ bị sụt giảm trong khi giá trị thị trường của nợ
không đổi. Do đó, giá trị tài s ản ròng hay giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
sẽ bị sụt giảm.
- Gia tăng các loại rủi ro khácđối với NH: rủi ro thanh khoản; rủi ro lãi
suất; rủi ro vỡ nợ.
Rủi ro tín dụng làm cho các dòng tiền được hẹn trả theo hợp đồng bị trì
hoãn ho ặc mất khả năng thanh toán. Hệ quả là các dòng tiền vào ra theo k ế
hoạch của NH bị phá vỡ, làm cho NH b ị động trong việc đápứng các nhu ầcu
về dòng ti ền ra, làm t ăng chi phí để đápứng các nhu ầcu này. Đó chính là r ủi
ro thanh khoản, một trong những hậu quả phát sinh ừt rủi ro tín dụng.
Rủi ro tín dụng cũng sẽ làm phát sinh rủi ro lãi su ất. Do các dòng tiền bị
trì hoãn nên làm gia tăng khe hở kỳ hạn giữa tài s ản và n ợ ngoài d ự tính. Sự

gia tăng độ chênh này sẽ làm gia t ăng mức độ không ki ểm soátđối với thu
nhập lãi ròng do bi ến động lãi su ất.
Do những phân tích ở trên, ủri ro tín dụng dễ dẫn đến rủi ro vỡ nợ của
một NH. Tổng hợp tất cả những hệ quả trên, ủri ro tín dụng làm s ụt giảm vị
thế của vốn chủ sở hữu của một NH nên nếu sự sụt giảm này là quá lớn và đột
ngột làm NH không th ể có th ời gian để khắc phục nó s ẽ dẫn tới rủi ro vỡ nợ
của NH.
- Gia tăng chi phí vay vốn của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng làm gia t ăng nguy cơ vỡ nợ và tác động tiêu ựcc đến
đánh giáủca công chúng về hoạt động kinh doanh của NH, về mức độ rủi ro
của NH. Do đó, NH ph ải gia tăng lãi su ất huy động mới có th ể huy động
được số vốn cần thiết làm chi phí c ận biên ủca việc huy động vốn gia tăng.


9

- Rủi ro tín dụng làm gi ảm uy tín của Ngân hàng
NHTM gặp nhiều rủi ro tín dụng là NH ho ạt động kém hiệu quả. Điều
này làm m ất uy tín của NH. Do đó, giá trị thương hiệu của NH và hình ảnh
của NH trong công chúng không còn gi ữ vị thế tốt. Một khi khách hàng mất
lòng tin ở NH, họ sẽ không g ửi tiền vào NH, th ậm chí họ có th ể còn rút lại
những khoản tiền đã g ửi. Mặt khác, do uy tín giảm làm cho khách hàng ít tin
tưởng để giao cho NH thực hiện các dịch vụ qua NH.
b. Đối với nền kinh tế
Với chức năng trung gian tài chính, NH quan h ệ trực tiếp đến mọi ngành,
mọi thành ph ần kinh tế, là khâu ch ủ yếu cung cấp vốn cho nền kinh tế. Khi
một NH bị suy yếu dễ tạo ra phản ứng dây chuy ền đối với các NH vàđịnh chế
tài chính khác. Sở dĩ như vậy là do RRTD làm gi ảm lợi nhuận của NH, giảm
khả năng đápứng nhu cầu về vốn cho KH, dễ gây hoang mang trong dân chúng
và dẫn đến việc rút tiền ồ ạt ở NH đó để tìm cơ hội đầu tư có l ợi hơn ở một

NH khác. Trường hợp nghiêm trọng xảy ra khi có quá nhiếu người đến rút tiền
tại cùng một thời điểm và NH s ẽ không đủ tiền mặt để thanh toán, làm cho
khách hàng tin rằng NH có nguy c ơ phá ảsn và s ẽ đổ xô đến rút tiền và dẫn
đến sự phá ảsn thực sự của NH. Hậu quả của sự phá ảsn không ch ỉ bản thân
NH ph ải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các NH khác. ừTđó, d ẫn đến một
cuộc khủng hoảng tài chính ti ền tệ nghiêm trọng, ảnh hưởng dây chuyền đến
các DN ảsn xuất kinh doanh, kìm hãm s ự phát triển kinh tế, gây suy thoái nền
kinh tế.
c. Đối với khách hàng
Nếu rủi ro xảy ra từ phía NH, khách hàng có thể mất đi kênh cungứng
vốn, dẫn đến sản xuất bị đình trệ. Nếu rủi ro xảy ra từ chính bản thân DN, các
khoản nợ khó đòi c ủa họ có th ể sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa họ với
NH. Đặc biệt khi DN đó c ần vốn, có th ể sẽ rất khó kh ăn khi vay vốn ở các


10

NH khác nếu tìm hiểu về lịch sử vay vốn của họ. Điều này s ẽ gây khó kh ăn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Nói tóm l ại, RRTD gây ra nhi ều hậu quả ở những mức độ khác nhau, nhẹ
nhất là NH b ị giảm lợi nhuận khi không th ể thu hồi được lãi cho vay, nặng
nhất khi NH không thu được vốn lãi, n ợ xấu ở tỷ lệ cao dẫn đến NH bị lỗ và m
ất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không kh ắc phục được, NH sẽ bị phá ảsn,
gây h ậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và h ệ thống NH nói
riêng. Chính vì thế, đòi h ỏi các nhà quản trị NH phải hết sức thận trọng và có
nh ững biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu RRTD.
1.1.4. Phân lo ại rủi ro tín dụng
Có nhi ều cách phân loại rủi ro tín dụng, việc phân lo ại rủi ro tín dụng
tùy thuộc vào m ục đích nghiên cứu, phân tích.
a. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi

ro thì RRTD được phân thành r ủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.
Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan ưnhthiên tai,
người vay chết, mất tích và các biến động ngoài d ự kiến khác làm thất thoát
vốn vay trong khi người vay đã th ực nghiêm túc các ếchđộ, chính sách.
Rủi ro chủ quan là r ủi ro do chủ quan của người vay và ng ười cho vay vì
vô tình hay c ố ý làm th ất thoát vốn vay hay vì những lý do ch ủ quan khác.
b.

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh ủri ro, rủi ro tín dụng được phân

chia thành các loại sau đây:


11

Phân lo ại rủi ro tín dụng
* Rủi ro giao dịch : là m ột hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát
sinh là do nh ững hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh
giá khách hàng. ủRi ro giao dịch bao gồm:
- Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến quá trìnhđánh giá và phân tích
tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài tr ợ của NH chưa tốt, thiếu bao
quát, có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro.
- Rủi ro bảo đảm: rủi ro phát sinh ừt các vấn đề liên quanđến đảm bảo tài
s ản như điều khoản bảo đảm tín dụng thiếu chặt chẽ, danh mục tài s ản đảm
bảo thiếu tính cụ thể, hình thức bảo đảm và ph ương pháp xử lý tài s ản còn b
ất cập.
- Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quanđến công tác quản lý kho ản vay và
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và k ỹ
thuật xử lý các khoản vay có v ấn đề.
* Rủi ro danh mục là RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn

chế trong quản lý danh m ục cho vay của NH, được phân thành:
- Rủi ro nội tại: Xuất phát ừt đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng
vốn của khách hàng vay vốn.


12

- Rủi ro tập trung: Rủi ro phát sinh trong trường hợp NH tập trung vốn
cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh
nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, l ĩnh vực kinh tế hoặc cùng một vùng
địa lý nh ất định.
c. Căn cứ vào hình th ức tài tr ợ vốn : RRTD bao gồm rủi ro nội bảng
(cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, …) và r ủi ro ngoại bảng (bảo lãnh,
cam kết thanh toán L/C, …)
d. Phân lo ại theo tácđộng đến danh mục tín dụng:
- Rủi ro đặc thù: RRTD của một người vay cụ thể phát sinh do những
kiểu đặc thù của rủi ro dự án mà người vay thực hiện. Ta có th ể hiểu RRTD
đặc thù là m ột kiểu rủi ro mà v ới mỗi dự án khác nhau mangạ il những rủi ro
khác nhau. Với dự án này thì yếu tố rủi ro nằm ở điểm này nh ưng dự án khác
thì yếu tố rủi ro lại nằm ở điểm khác, ứtc nguyên nhân của RRTD không giống
nhau. Mỗi khoản tín dụng được cấp sẽ có nh ững đặc trưng khác nhau, không
kho ản cho vay nào gi ống nhau và do đó c ũng đưa đến những RRTD khác
nhau. Rủi ro đặc thù có th ể tối thiểu hóa r ủi ro nhờ đa dạng hóa.
- Rủi ro hệ thống: RRTD phát sinh do những điều kiện, bối cảnh chung
của nền kinh tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ các người
vay. Khác với rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống không th ể đa dạng hóa được và
do đó các NH chỉ biết chấp nhận rủi ro chứ không th ể tránhđược bởi đó là
điều tất yếu.
Ngoài ra còn nhi ều hình thức phân lo ại khác như phân lo ại căn cứ theo
cơ cấu các loại hình rủi ro, phân lo ại theo nguồn hình thành, theo đối tượng

sử dụng vốn vay…


13

1.2 XỬ LÝ N Ợ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TH ƯƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm nợ xấu
Về phương diện lý thuy ết, khái niệm Nợ xấu (Non-performing loans)
được dùng để chỉ các khoản nợ không có kh ả năng trả cả gốc lẫn lãi (default)
hoặc sắp rơi vào tình tr ạng này. Thông th ường, một khoản cấp tín dụng mà
thời gian chi trả quá hạn từ 3 tháng trở lênđược xem là m ột khoản nợ xấu.
Tuy nhiên,điều này còn ph ụ thuộc vào nh ững điều khoản cụ thể của hợp
đồng tín dụng giữa NH và ng ười vay.
Mặt khác, thời gian quá hạn dù là m ột tiêu chí chủ yếu nhưng cũng chỉ là
một trong những tiêu chíđể đánh giá ộmt khoản nợ là n ợ xấu. Những tiêu chí
định tính khác cũng được các NH ửs dụng kết hợp với thời gian quá hạn để
phân lo ại nợ xấu.
Định nghĩa chính thức của IMF về nợ xấu được coi là m ột cách hiểu khá
bao quát ủca nợ xấu. Theo đó, m ột khoản nợ được coi là x ấu khi việc chi trả
tiền lãi và g ốc quá hạn 90 ngày ho ặc hơn, hoặc ít nhất 90 ngày k ể từ ngày ti
ền lãi đã được vốn hóa (capitalized), ho ặc nợ được gia hạn hoặc việc thanh
toán dòng ti ền trễ hạn dưới 90 ngày nh ưng có nh ững lý do xác đángđể nghi
ngờ khả năng thanh toánđầy đủ.
Ở Việt nam, Nợ xấu theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/4/2005 của NHNN Việt Nam “là các kho ản nợ thuộc các nhóm nợ dưới
tiêu chuẩn (nhóm 3), n ợ nghi ngờ (nhóm 4) và n ợ có kh ả năng mất vốn
(nhóm 5)” ,
Theo thông l ệ quốc tế, việc phân lo ại nợ xấu bao gồm những khoản nợ
được đánh giá là ợn dưới tiêu chuẩn, nợ khó đòi và n ợ có kh ả năng mất vốn,

trong đó:


14

- Nợ dưới tiêu chuẩn là n ợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi
đầy đủ gốc và lãi khi đến hạn.
- Nợ khó đòi là n ợ dưới tiêu chuẩn nhưng có nhi ều thông tin có th ể đánh
giá là khả năng thu hồi nợ không ch ắc chắn.
- Nợ có kh ả năng mất vốn là nh ững khoản nợ không th ể thu hồi được. So
với khái niệm phổ biến của thế giới, có th ể thấy khái niệm “ nợ xấu”

của Việt Nam đã ti ếp cận với những chuẩn mực quốc tế.
1.2.2. Các tiêu chíđể nhận biết nợ xấu
Việc xácđịnh một khoản nợ xấu thông th ường được các NHTMđánh giá,
phân tích trên ơc sở hai tiêu chí chủ yếu là: tiêu chí định lượng và tiêu chí định
tính.
a. Tiêu chíđịnh lượng: Là tiêu chí được các NHTM ửs dụng để phân
tích, đánh giá khoản cho vay dựa trên ơc sở thời gian quá hạn của khoản cho
vay đó. Nói cách khác, các NHTMăcn cứ vào th ời gian quá hạn của khoản
cho vay để đánh giá chất lượng khoản cho vay và x ếp hạng tín dụng. Theo
thông l ệ quốc tế, nếu áp dụng phương pháp này, các khoản nợ được xếp vào
một trong năm nhóm sau:
- Nhóm 1 - N ợ đủ tiêu chuẩn, nợ tốt: Đây là các khoản nợ được các
NHTM đánh giá là cóđủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi v ới đúng như
thời hạn đã cam k ết trong hợp đồng tín dụng.
- Nhóm 2 - N ợ cần chú ý: Đây là các khoản nợ có th ời gian quá hạn dưới
90 ngày, các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ với thời gian ngắn, có
kh ả năng gây ra nh ững tổn thất về tài chính đối với các NHTM cho vay.
Đối với các khoản nợ này, thông th ường các NHTM cho vay thường trích dự

phòng r ủi ro khoảng 5% tính trên dư nợ cho vay.
-

Nhóm 3 - N ợ dưới tiêu chuẩn: Đây là các khoản nợ có th ời gian quá hạn

từ 90 ngày đến dưới 180 ngày, các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả


15

nợ với thời gian dưới 90 ngày, nhi ều khả năng gây ra nh ững tổn thất về tài
chính đối với các NHTM cho vay.Đối với các khoản nợ này, thông th ường
các NHTM cho vay thường trích dự phòng r ủi ro khoảng 20% tính trên dư nợ
cho vay.
- Nhóm 4 - N ợ nghi ngờ: Đây là các khoản nợ dưới tiêu chuẩn có th ời
gian quá hạn từ 180 ngày đến dưới 360 ngày, các khoản nợ đã được cơ cấu lại
thời hạn trả nợ với thời gian từ trên 90 ngày đến dưới 180 ngày, kh ả năng
khách hàng không hoàn thành ngh ĩa vụ trả nợ là t ương đối rõ ràng. Đối với
các khoản nợ này, thông th ường các NHTM cho vay thường trích dự phòng
rủi ro khoảng 50% tính trên dư nợ cho vay.
- Nhóm 5 - N ợ có kh ả năng mất vốn: Đây là các khoản nợ có th ời gian
quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ với
thời gian trên 180 ngày, khách hàng chắc chắn không hoàn thành ngh ĩa vụ trả
nợ cho NH. Đối với các khoản nợ này, thông th ường các NHTM cho vay
thường trích dự phòng r ủi ro là 100% tính trên dư nợ cho vay.
Theo tiêu chíđịnh lượng, các khoản nợ được xếp vào nhóm 3, 4 và 5
được xácđịnh là các khoản nợ xấu.
b. Tiêu chíđịnh tính: Là tiêu chí được các NHTM ửs dụng để phân tích,
đánh giá khoản nợ dựa trên ơc sở khả năng trả nợ của khách hàng một cách
toàn di ện. Nói cách khác, các NHTMănc cứ vào kh ả năng trả nợ của khách

hàng để đánh giá chất lượng khoản vay của khách hàng và sắp xếp các khoản
nợ vào các nhóm phù hợp với các mức độ rủi ro tương ứng.
Hiện nay, các NHTM Việt Nam kết hợp các tiêu chíđịnh lượng và định
tính trong việc phân lo ại các nhóm nợ.


16

1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu
a. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Bởi vì khách hàng là người trực tiếp được cấp tín dụng, là ng ười sử dụng
trực tiếp khoản vay, nên nguyên nhânừt phía khách hàng là nguyên nhân chính
gây ra n ợ xấu. Lí do mà khách hàng gây ra kho ản nợ xấu cho NH đó là:
- Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng:
+ Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích xin vay đã nêu trong
phương án vay vốn và h ợp đồng tín dụng đã ký k ết giữa NH và khách hàng.
Nguồn tiền vay không được sử dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh mà
dành cho nh ững mục tiêu chứa đựng nhiều rủi ro hơn, gây th ất thoát tiền vốn,
dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ vay.
+ Khách hàng không có thi ện chí trả nợ cho Ngân hàng: m ột số khách
hàng đã có ý định chiếm dụng vốn ngay khi lập hồ sơ vay vốn, hoặc vào th ời
điểm đến hạn của hợp đồng tín dụng, khách hàng có khả năng thanh toán
nhưng không th ực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với NH.
- Khó kh ăn về dòng ti ền hoặc khả năng thanh toán:
Trình độ, năng lực quản lý kinh doanh y ếu kém dẫn đến việc sử dụng vốn
vay không hi ệu quả, giảm hiệu quả kinh doanh, thậm chí gây thua l ỗ, dẫn đến
việc gặp khó kh ăn về dòng ti ền và gi ảm khả năng thanh toán nợ vay.

b. Nguyên nhân từ phía NHTM:
- Chính sách tín dụng không h ợp lý, quá đặt nặng vào m ục tiêu ợli nhuận

dẫn đến tăng trưởng tín dụng nóng ho ặc cho vay tập trung vào nh ững lĩnh vực
có r ủi ro cao, danh mục cho vay thiếu đa dạng cho nên hạn chế khả năng phân

tán ủri ro (tăng trưởng tín dụng nóng và n ợ xấu phát sinh ẽs có độ trễ thời
gian, độ trễ thời gian tính từ thời điểm tăng trưởng tín dụng nóng và th ời
điểm phát sinh nợ xấu tùy thuộc vào th ời hạn của các khoản cấp tín dụng).


17

- Do người xét duyệt cho vay chưa am hiểu thị trường, trình độ hạn chế,
thiếu thông tin ho ặc phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu
tư không đúng.
- Đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ tín dụng: một số CBTD tiếp tay
làm gi ả hồ sơ hoặc định giá tài sản đảm bảo lên cao hơn so với thực tế để
khách hàng có thể vay được nhiều hơn so với mức cho vay tối đa trên giá ị tr tài
s ản đảm bảo, từ đó thu l ợi bất chính từ khoản vay của khách hàng.
- Sau khi cho vay thiếu giám sát và quản lý kho ản vay, khi NH cho vay
thì khoản cho vay cần phải được quản lý m ột cách chủ động để đảm bảo sẽ
đựơc hoàn tr ả. Theo dõi n ợ là m ột trong những trách nhiệm quan trọng nhất
của CBTD nói riêng và của NH nói chung. Tuy nhiên, nhiều NH có thói quen
tập trung nhiều công s ức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà không
quan tâm thích đángđến khâu ki ểm tra, kiểm soátđồng vốn sau khi cho vay.
Điều này m ột phần do yếu tố tâm lý ng ại gây phi ền hà cho khách hàng của
một số cán bộ NH, một phần do hệ thống thông tin qu ản lý ph ục vụ kinh
doanh tại các doanh nghiệp không cung c ấp kịp thời, đầy đủ các thông tin mà
NH yêu ầcu. Chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NH không
tốt, việc chia sẻ thông tin v ề khách hàng vay giữa các NH còn lỏng lẻo.
c. Nguyên nhân từ môi tr ường kinh tế, chính trị
- Diễn biến kinh tế xã h ội trong nước: Dù ít hay nhiều, các hoạt động

sản xuất kinh doanh luôn ph ải chịu tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của môi
trường kinh tế xã h ội, như sự thay đổi về lãi su ất, tỷ giá, các cuộ khủng
hoảng kinh tế thế giới và khu v ực. Trong một nền kinh tế tăng trưởng lành
mạnh, tiềm năng sản xuất và tiêu dùng của xã h ội lớn thì hoạt động sản xuất
kinh doanh có điều kiện tốt để phát triển. Nhưng trong một nền kinh tế bị
khủng hoảng, đang đà xu ống dốc, tỷ lệ lạm phát cao, ảsn xuất bị đình trệ, đầu
tư giảm sút, thu nhập của mọi thành viên trong xã hội đều giảm thì khả năng


18

phát triển sản xuất kinh doanh là r ất kém, ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động
kinh doanh của NH. Tácđộng xấu của tình hình kinh tế xã h ội như vậy sẽ làm
ảnh hƣởng tới khả năng trả nợ của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân, gây
tácđộng xấu đến khả năng thu hồi vốn tín dụng của NH.
- Sự thay đổi chính sách của Nhà n ước: Đó là s ự thay đổi về chính trị,
điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp ủca Nhà n ước. Những thay đổi và
điều chỉnh đó là r ất cần thiết trong quá trình phát triển của đất nước, nhưng tuỳ
nơi, tuỳ lúc sẽ tácđộng mạnh đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoàn tr ả tín dụng của khách hàng đối với
NH. Do tính chất hoạt động kinh doanh của NH có liên quan đến rất nhiều bộ,
ngành và l ĩnh vực khác nhau. Vì vậy, mỗi thay đổi về cơ chế chính sách ủca
Nhà n ước cũng đều có th ể tácđộng tới kết quả hoạt động của NH, đặc biệt là
ho ạt động tín dụng - một hoạt động kinh doanh chủ yếu của NH.
- Môi tr ường pháp lý: Đây là m ột nhân t ố rất quan trọng ảnh hưởng tới
khả năng phát sinh nợ quá hạn. Hệ thống Pháp luật quốc gia với các bộ luật và
văn bản dưới luật mà ch ưa được đầy đủ đồng bộ, không đảm bảo môi tr ường
cạnh tranh lành m ạnh cho các ổt chức kinh doanh, là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây nên các khoản
nợ xấu cho NH.

d. Nguyên nhân khác
Thiên tai, ịdch bệnh phá hoại sản xuất kinh doanh. Đây là nh ững biến
cố khách quan không thể lường trước được, nó có tác động trực tiếp và ảnh
hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều khi
những biến cố này làm cho NH cho vay b ị mất trắng không th ể thu hồi được
khoản nợ. Thiên tai và dịch bệnh không lo ại trừ ai, nó ảnh hưởng tới khả
năng thực hiện phương án ảsn xuất kinh doanh và k ế hoạch trả nợ vay của
người đi vay.


×