Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

TRƯƠNG CÔNG THÁI

NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ ðẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH ðẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

TRƯƠNG CÔNG THÁI

NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ ðẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH ðẮK LẮK

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Quang Bình

ðà Nẵng – Năm 2016


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñề tài “Nghiên cứu tác ñộng của vốn ñầu tư ñến
tăng trưởng kinh tế của tỉnh ðắk Lắk” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi.
Các số liệu cũng như kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả
Trương Công Thái


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài...................................................................... 1
2. Mục tiêu của ñề tài.............................................................................. 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 3
4. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu ....................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 4
6. Bố cục của ñề tài................................................................................. 4
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƯƠNG 1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU
TƯ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ........................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN............................................. 5
1.1.1. Tổng quan các tài liệu ở nước ngoài............................................. 5
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam ...................................... 11
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ ....................................................................................... 14
1.2.1. Lý luận về tăng trưởng kinh tế.................................................... 14
1.2.2. Lý luận về tác ñộng của vốn ñầu tư với tăng trưởng kinh tế...... 18
1.3. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ ............................................... 19
1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu................................................................. 19

1.3.2. Mô hình kinh tế........................................................................... 19
CHƯƠNG 2. ðẶC ðIỂM CỦA ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 21
2.1. GIỚI THIỆU VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................... 21
2.1.1. ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên ....................................................... 21
2.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế .................................................................... 27


2.1.3. ðặc ñiểm về xã hội ..................................................................... 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 31
2.2.1. Phương pháp phân tích ............................................................... 31
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................... 36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................... 38
3.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK................. 38
3.1.1. Tình hình tăng trưởng GDP, giá trị gia tăng các ngành và khu
vực kinh tế ....................................................................................................... 38
3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................................... 41
3.2. TÌNH HÌNH VỐN ðẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK
. ........................................................................................................................ 48
3.3. TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TỈNH ðẮK LẮK ............................................................................................ 52
3.3.1. Tác ñộng tới tăng trưởng kinh tế của vốn ñầu tư theo mức ñầu tư
cho 1 ñồng tăng trưởng kinh tế ....................................................................... 53
3.3.2. ðánh giá tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng kinh tế theo tỷ
lệ ñóng góp vào tăng trưởng kinh tế ............................................................... 56
3.3.3. Tác ñộng vào tăng trưởng kinh tế của các loại vốn ñầu tư theo
mô hình tăng trưởng tân cổ ñiển ..................................................................... 59
3.3.4. Tác ñộng của vốn tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................... 64
3.3.5. Tác ñộng của vốn tới việc làm.................................................... 68
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH................... 71

4.1. BÀN LUẬN ............................................................................................. 71
4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH.................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

FDI

: ðầu tư trực tiếp nước ngoài

CDCCKT

: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

CDCC

: Chuyển dịch cơ cấu

CNH

: Công nghiệp hóa

KT – XH


: Kinh tế - xã hội

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức

SNA

: Hệ thống tài khoản quốc gia

GO

: Tổng giá trị sản xuất

GNI

: Tổng thu nhập quốc dân

NI

: Thu nhập quốc dân

GNP

: Tổng sản phẩm quốc dân

PCI

: Chỉ số năng lực cạnh tranh



DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình
3.1
3.2

Quy mô và tốc ñộ tăng GDP của tỉnh ðắk Lắk
Tăng trưởng giá trị gia tăng của các ngành trong nền
kinh tế tỉnh ðắk Lắk

Trang
38
39

3.3

Tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế tỉnh ðắk Lắk

40

3.4

Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh ðắk Lắk

41


3.5

Cơ cấu kinh tế theo sở hữu của tỉnh ðắk Lắk

43

3.6
3.7
3.8

Số lượng và tăng trưởng lao ñộng ñược huy ñộng vào
nền kinh tế tỉnh ðắk Lắk
Tỷ trọng lao ñộng phân bổ vào các ngành kinh tế của
tỉnh ðắk Lắk
TFP và ñóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế của
tỉnh ðắk Lắk

45
46
48

3.9

Tình hình vốn ñầu tư của tỉnh ðắk Lắk

49

3.10

Tình hình nguồn vốn ñầu tư của tỉnh ðắk Lắk


50

3.11

Phân bổ vốn ñầu tư cho các ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk

51

3.12
3.13
3.14
3.15
3.16

Mức ñầu tư cho 1 ñồng tăng trưởng kinh tế của ðắk Lắk
và Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng GDP của tỉnh ðắk Lắk
Mức ñầu tư cho 1 ñồng tăng trưởng kinh tế của các
ngành kinh tế của tỉnh ðắk Lắk
Mức ñầu tư cho 1 ñồng tăng trưởng kinh tế của các thành
phần kinh tế của tỉnh ðắk Lắk
Mức và tỷ trọng tăng trưởng GDP ñược tạo ra từ vốn ñầu
tư của tỉnh ðắk Lắk
Mối quan hệ giữa tăng trưởng lao ñộng và tăng trưởng
kinh tế

53
54
55
57

59


Số hiệu

Tên hình vẽ

hình
3.17
3.18

Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn nhà nước và tăng
trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn ngoài nhà nước và
tăng trưởng kinh tế

Trang
60
61

3.19

Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn và CDCC kinh tế

65

3.20

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và CDCC kinh tế


65


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Cơ cấu ñóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các ngành
của tỉnh ðắk Lắk
Cơ cấu ñóng góp vào tăng trưởng của các thành phần
kinh tế của tỉnh ðắk Lắk
Cơ cấu phân bổ lao ñộng theo thành phần kinh tế của
tỉnh ðắk Lắk
Giá trị vốn sản xuất của các doanh nghiệp theo thành
phần kinh tế của tỉnh ðắk Lắk
Mức và tỷ trọng tăng trưởng GDP ñược tạo ra từ vốn ñầu
tư của các thành phần kinh tế ở tỉnh ðắk Lắk

Trang
42
44
47

52
58

3.6

Giải thích ký hiệu các biến ñược sử dụng trong mô hình

59

3.7

Thống kê mô tả các biến trong mô hình

62

3.8

Kết quả ước lượng

62

3.9

Giải thích ký hiệu các biến ñược sử dụng trong mô hình

64

3.10

Thống kê mô tả các biến trong mô hình


66

3.11

Kết quả ước lượng

67

3.12

Ảnh hưởng của vốn tới việc làm ở tỉnh ðắk Lắk

69

3.13

Ảnh hưởng của vốn tới việc làm trong các thành phần
kinh tế ở tỉnh ðắk Lắk

69


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nghiên cứu về tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng kinh tế ñược
tiếp cận theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiều cách tiếp cận khác nhau những
các nghiên cứu ñều ñã chỉ ra những tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế.

Các kết luận ñều khẳng ñịnh vốn tác ñộng tích cực tới tăng trưởng kinh tế.
Các nghiên cứu cũng chỉ ra tác ñộng của vốn sẽ có tác ñộng chỉ trong khoảng
thời gian ngắn, ñồng thời tác ñộng chỉ có hiệu quả nếu quá trình tích lũy và
ñầu tư phải gắn với vốn con người và môi trường thể chế tốt hơn. Ngoài ra
vốn còn tác ñộng tới tăng trưởng thông qua thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và giảm nghèo. Các nghiên cứu này cũng chủ yếu tập trung xem xét trên
quy mô nền kinh tế lớn như quốc gia hay vùng lãnh thổ liên quốc gia. Do ñó
dường như vẫn thiếu vắng một nghiên cứu chủ ñề này cho nền kinh tế quy mô
của một tỉnh hay thành phố ở Việt Nam.
ðắk Lắk nằm ở Tây Nguyên và có Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 13.125
km2. ðắk Lắk giữ vị trí ñầu mối giao thông trung chuyển quan trọng của khu
vực Tây Nguyên với nhiều tuyến quốc lộ nối với các tỉnh trong vùng Tây
Nguyên, duyên hải miền Trung và với Vương quốc Campuchia. Vị trí ñịa lý
như vậy là một trong những ñiều kiện thuận lợi cho các ñơn vị kinh tế và dân
cư trên ñịa bàn tỉnh có thể trao ñổi, mua bán hàng hóa và giao lưu với các ñịa
phương khác trong cả nước, ñồng thời tạo cho ðắk Lắk một vị trí chiến lược
quan trọng về quốc phòng - an ninh của vùng Tây Nguyên, cả nước và một
phần Nam ðông Dương. Trong giai ñoạn 2001-2014, quy mô dân số của tỉnh
ðắk Lắk có tốc ñộ tăng khoảng 2,1%/năm. Năm 2014, dân số trung bình toàn
tỉnh có hơn 1.833 triệu người, trong ñó dân cư ñô thị 24,2%, dân cư nông thôn
75,8%. Lực lượng lao ñộng của tỉnh khá dồi dào, ñến năm 2014 có 1.092.763
người, chiếm 58% dân số.


2

Nền kinh tế của tỉnh ðắk Lắk ñã ñược duy trì liên tục trong 15 năm từ
2000 – 2014, tỷ lệ tăng trưởng GDP luôn duy trì khá cao, trung bình khoảng
8.6%. Số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng của ba ngành mạnh nhất là 2000
-2010. Trong tăng trưởng vai trò của các ngành phi nông nghiệp và kinh tế

ngoài nhà nước ngày càng rõ nét. Nhưng tăng trưởng GDP ñang chậm dần.
Cơ cấu kinh tế ñã có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng của ngành nông lâm
thủy sản có giảm, tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng
dần. Tuy vậy có thể thấy nền kinh tế tăng trưởng vẫn nhờ khai thác các nhân
tố chiều rộng và dựa vào các ngành thâm dụng tài nguyên thiên nhiên như
nông nghiệp, công nghiệp ñiện và chế biến nông sản.
Trong giai ñoạn 2000 - 2014, nền kinh tế ðắk Lắk ñã huy ñộng ñược
lượng vốn khá lớn vào tăng trưởng kinh tế. Nguồn vốn cũng ñược sử dụng có
hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế. Trong các nguồn vốn thì nguồn ñầu tư
ngoài nhà nước vẫn là nguồn ñầu tư chủ yếu trong nền kinh tế và nguồn vốn
từ nhà nước vẫn còn khá quan trọng với nền kinh tế. Ở ñây, ñang từng bước
thay ñổi xu hướng ñầu tư vốn ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng
giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên và kinh tế nhà nước. Tuy nhiên tiềm năng
vốn trong nền kinh tế còn khá lớn nhưng chưa ñược khai thác và huy ñộng
cho tăng trưởng kinh tế.
Những năm qua, tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk Lắk
là khá lớn trên tất cả các góc ñộ như mức ñầu tư cho một ñồng tăng trưởng
kinh tế; theo tỷ lệ ñóng góp vào tăng trưởng kinh tế; tác ñộng theo từng loại
nguồn vốn ñầu tư; tác ñộng của vốn tới việc làm… Tuy nhiên những tác ñộng
này vẫn còn có thể tăng thêm hay tiềm năng còn rất lớn. Chẳng hạn mỗi ñồng
ñầu tư vào nền kinh tế vẫn có thể tạo ra nhiều hơn giá trị tăng trưởng GDP;
tác ñộng của nguồn vốn ngoài nhà nước vẫn chưa xứng với tiềm năng của nó,


3

hiệu quả vốn ñầu tư nhà nước còn thấp và tác ñộng tới tạo ra việc làm mới
chưa như kỳ vọng ñề ra…
ðể phát huy tốt vai trò của vốn ñầu tư cho tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk
Lắk trong ñiều kiện nguồn lực này ngày càng hạn hẹp và khó huy ñộng hơn

cũng như ñể có một nghiên cứu về tác ñộng của nguồn lực này tới tăng trưởng
kinh tế của một ñịa phương cần thiết phải có một nghiên cứu về chủ ñề này.
ðó chính là lý do ñể học viên lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu tác
ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk Lắk” cho luận văn cao
học của mình.
2. Mục tiêu của ñề tài
- Khái quát ñược lý luận về tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng

kinh tế.
- ðánh giá ñược thực trạng tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng

kinh tế của tỉnh thời gian qua;
- ðưa ra ñược các kết luận và hàm ý chính sách ñiều chỉnh chính sách

huy ñộng và sử dụng vốn cho tăng trưởng kinh tế cho tỉnh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
ðề tài phải trả lời câu hỏi:
- Vốn ñầu tư ñang có tác ñộng thế nào tới tăng trưởng của tỉnh ðắk Lắk

như thế nào?
- Cần ñiều chỉnh chính sách huy ñộng và sử dụng vốn của tỉnh ðắk Lắk
thế nào?
4. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là Tác ñộng của vốn tới tăng trưởng
kinh tế tỉnh ðắk Lắk
Phạm vi nội dung: Vốn ở ñây chỉ là vốn ñầu tư ñể tạo ra vốn sản xuất
hay vốn vật chất.


4


Phạm vi không gian: Tỉnh ðắk Lắk.
Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ 2000 tới 2014. Thời gian phát
huy các hàm ý chính sách trừ 2016 ñến 2022
5. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong nghiên
cứu do tính phức tạp của ñề tài.
ðầu tiên là nghiên cứu tài liệu và tiếp theo sẽ tiến hành khảo sát thực tế
ñể hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu.
Trên cơ sở khung lý thuyế ñó, học viên sẽ tiến hành thu thập dữ liệu và
phân tích dữ liệu.
Tiến hành ñánh giá và viết báo cáo.
Các phương pháp phân tích và thu thập số liệu sẽ ñược trình bày kỹ ở
chương 2 của nghiên cứu dưới ñây.
6. Bố cục của luận văn
ðề tài gồm 3 chương
Chương 1. Tổng quan lý luận có liên quan tới tác ñộng của vốn ñầu tư
tới tăng trưởng kinh tế
Chương 2. Giới thiệu về ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng kinh tế
tỉnh ðắk Lắk
Chương 4. Bàn luận và hàm ý chính sách
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong luận văn, tổng quan các nghiên cứu ñược trình bày thành một
chương riêng là chương 1 nên ở ñây xin không trình bày.


5

CHƯƠNG 1


KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ
TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
1.1.1. Tổng quan các tài liệu ở nước ngoài
Các nghiên cứu có liên quan tới tác ñộng của vốn ñầu tư tới tăng trưởng
kinh tế có rất nhiều vì ñây là chủ ñề ñã ñược các nhà nghiên cứu, nhà quản
lý,... quan tâm rất nhiều. Chủ ñề này ñã ñược nghiên cứu từ thế kỷ 18 và tiếp
tục phát triển cho tới nay. Chúng có thể ñược trình bày riêng và cũng có có
thể ñược ñề cập trong các nghiên cứu về mô hình tăng trưởng kinh tế. Các lý
thuyết tăng trưởng kinh tế của các nhà nghiên cứu thế giới tập trung vào lý
giải cơ chế phân bổ nguồn lực ñể tạo ra sản lượng theo nhiều cách khác nhau.
Theo thời gian có các nghiên cứu sau:
- Theo Adam Smith (1723-1790), tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh
tế thông qua quá trình tích lũy tư bản - vốn sản xuất. Quá trình tích lũy tư này
tạo ra sự gia tăng vôn sản xuất cho nền kinh tế qua ñó thúc ñẩy nâng cao năng
suất lao ñộng và phân công lao ñộng. Quá trình tích lũy ñòi hỏi phải tiết kiệm
nhiều hơn hay tiêu dùng hợp lý. Tuy rằng các lập luận này chỉ dựa vào những
suy luận có tính chất ñịnh tính nhưng cho ñến nay vẫn có giá trị. Quan ñiểm
này cho ñến nay vẫn có ý nghĩa lớn trong vận dụng hoạch ñịnh chính sách
huy ñộng và sử dụng vốn vào tăng trưởng kinh tế.
- Karl Marx (1867) ñã tập trung phân tích chủ nghĩa tư bản thông qua
mối quan hệ giữa tiền vốn và lao ñộng. Theo Marx ngoài các yếu tố tác ñộng
ñến quá trình tăng trưởng là ñất ñai, lao ñộng và tiến bộ kỹ thuật thì vốn có
vai trò ñặc biệt quan trọng. Tuy rằng Marx ñặc biệt quan tâm ñến vai trò của
lao ñộng trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư và cố gắng làm rõ bản chất của


6


quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhưng ông cũng chỉ ra quá trình tăng
trưởng của nền kinh tế này gắn liền với quá trình tích lũy tư bản. Và Marx gọi
ñó là nguyên lý tích lũy tư bản cho tăng trưởng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.
Ở ñây tuy ông ñã ñề cập tới vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế nhưng
không phải là mục ñịch chính và Marx chính là chưa chỉ ra ñược tỷ suất lợi
nhuận giảm sẽ hạn chế tích lũy vốn kéo theo hạn chế tăng trưởng.
- Tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế trong các lý thuyết kinh tế
vào năm 1940 của thế kỷ trước. Khi ñó, hai nhà kinh tế Roy F, Harrod (1900 1978) và Every Domar (1914-1997) ñã ñưa ra mô hình phản ánh mối quan hệ
giữa tăng trưởng và vốn mang tên Harrod- Domar. Theo ñó ñể tăng trưởng,
các nước phải tiết kiệm và ñầu tư một phần thu nhập, khi tiết kiệm và ñầu tư
càng nhiều thì tăng trưởng càng nhanh. ðây cũng là nghiên cứu trực tiếp chỉ
ra tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế. Nhưng mô hình này cũng bộc lộ
những nhược ñiểm nhất ñịnh, khó có cùng một thể chế và cơ cấu kinh tế như
nhau ñể biến vốn thành sản lượng như nhau ở mọi nước, không thể duy trì tỷ
lệ vốn trên lao ñộng không ñổi và ICOR cố ñịnh thì không thể ñạt ñược.
Lý thuyết về mô hình tăng trưởng Tân cổ ñiển ñược kết hợp từ công
trình “Sự ñóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế” của Robert Solow
(1956) và công trình “Tăng trưởng kinh tế và tích lũy vốn” của Trevor Swan
(1956). Tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế theo lý thuyết này về cơ bản
thống nhất với lý thuyết trên. Sự kế thừa và phát triển của lý thuyết này tập
trung vào giả thích cách thức vốn tác ñộng vào tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết
này xem xét một nền kinh tế giản ñơn không có chính phủ, ñóng cửa và sản
xuất hàng hóa dịch vụ nhờ vào lao ñộng và vốn sản xuất, ở ñây tiến bộ công
nghệ là cho trước và tỷ lệ tiết kiệm ngoại sinh, trình ñộ công nghệ của các
doanh nghiệp như nhau. Tích lũy vốn sản xuất quyết ñịnh tăng trưởng kinh tế.
Khi cho tỷ lệ tiết kiệm tăng lên thì trạng thái dừng thay ñổi và tăng trưởng


7


tiếp tục. Khi mô hình ñược mở rộng ñiều kiện tiến bộ công nghệ thay ñổi theo
hướng tiến bộ hơn, khi ñó tăng trưởng kinh tế tiếp tục và duy trì trong dài hạn.
Mô hình cho thấy việc tiếp thu công nghệ mới thông qua phát minh trong
nước hay nhập khẩu công nghệ mới từ nước ngoài, có thể kích thích tăng
trưởng kinh tế mạnh như thế nào. Tuy nhiên, lý thuyết này cũng có một vài
hạn chế như: nó không làm rõ những yếu tố then chốt ảnh hưởng ñến trạng
thái ổn ñịnh; Lý thuyết mới chỉ bao gồm một khu vực, nên không làm rõ ñược
vai trò của sự phân bổ vốn và lao ñộng giữa các lĩnh vực sản xuất khác nhau
(ví dụ như nông nghiệp và công nghiệp) có thể có ảnh hưởng quan trọng ñối
với năng suất; Lý thuyết này chỉ xem các yếu tố tỉ lệ tiết kiệm, tăng trưởng
cung lao ñộng, trình ñộ kỹ năng của lực lượng lao ñộng và tỉ lệ thay ñổi công
nghệ là yếu tố cho trước.
Tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế ở các nghiên cứu này tập
trung vào tác ñộng của vốn ñầu tư tạo tích lũy tư bản hay vốn sản xuất. Tuy
nhiên, tác ñộng của nguồn vốn này có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào
vốn con người. Arrow (1962) giới thiệu mô hình tăng trưởng nội sinh này ñã
chỉ ra mối quan hệ giữa các loại vốn trong tạo ra tăng trưởng kinh tế. Mô hình
này dựa trên hai giả thiết về tăng năng suất (i) sự gia tăng khối lượng vốn sản
xuất của một doanh nghiệp sẽ gia tăng khối lượng kiến thức. (ii) kiến thức
trong mỗi doanh nghiệp giống như hàng hoá công khi ñược tạo ra, bất cứ một
doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng nhưng không làm tăng chi phí biên.
Nếu chúng ta liên kết hai giả thuyết trên chúng ta có thể nhận ra trữ lượng
kiến thức hay công nghệ có tương quan thuận với trữ lượng vốn sản xuất và
ñưa vào hàm sản xuất có lợi suất không ñổi theo quy mô. Từ ñây cho thấy
tăng trưởng kinh tế sẽ bằng tốc ñộ tăng trưởng vốn sản xuất cộng với thị phần
của lao ñộng nhân với tốc ñộ tăng lao ñộng hay tăng trưởng kinh tế là nội sinh


8


bởi vì nó phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm trong nước, hiệu quả ñầu tư và tỷ lệ
tăng lao ñộng.
Sự phát triển kinh tế thế giới theo hướng hội nhập và mở của ñã cho
phép các nguồn lực, hàng hóa, dịch vụ lao ñộng di chuyển giữa các quốc gia.
Từ ñây ñã có rất nhiều nghiên cứu xem xét tác ñộng của vốn ñầu tư trực tiếp
nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế chủ nhà. Ở ñây có thể
kể ra một số nghiên cứu trong ñó.
Zhang (2001) ñã nghiên cứu quan hệ nhân quả giữa các dòng vốn FDI
và tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng lượng vốn FDI thực tế thực hiện
hàng năm và số liệu GDP thực cho 11 nước ñang phát triển có thu nhập cao
và thu nhập thấp tại khu vực ðông Á và Mỹ Latin. Các kiểm ñịnh Johansen,
các mô hình hiệu chỉnh sai số và kiểm ñịnh quan hệ nhân quả Granger ñã
ñược áp dụng. Ông kết luận rằng tác ñộng của FDI vào tăng trưởng kinh tế
qua kênh ñầu tư nước chủ nhà là phụ thuộc vào ñặc ñiểm của từng quốc gia.
Dòng vốn FDI có tác dụng thúc ñẩy tăng trưởng ở các nước ðông Á như ðài
Loan.
Carkovic và Levine (2002) sử dụng hai bộ dữ liệu của Ngân Hàng Thế
Giới và IMF của 72 nước thời kỳ 1960 -95 ñã kết luận FDI không có tác ñộng
mạnh mẽ nào ñến tăng trưởng qua kênh ñầu tư. Thêm nữa, họ chỉ ra rằng FDI
tác ñộng ñến tăng trưởng không phụ thuộc bởi sự thay ñổi của vốn con người.
ðối với trường hợp của Sri Lanka, Athukorala (2003) cũng khẳng ñịnh không
có kết nối nào chặt chẽ giữa FDI và tăng trưởng. Nghiên cứu còn chứng minh
tác ñộng nhân quả không phải từ FDI ñến tăng trưởng mà là tăng trưởng ñến
FDI. Sử dụng dữ liệu của 80 quốc gia thời kỳ 1979 -98, Durham (2004) cũng
có kết quả tương tự trong việc phủ nhận một mối tương quan dương giữa FDI
và tăng trưởng.


9


Agama (2010) xem xét tác ñộng của xuất khẩu và FDI ñối với tăng
trưởng kinh tế của các nước Nam Á như Bangladesh, Ấn ðộ, Pakistan và Sri
Lanka. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp trong thời kỳ 1980-2009 và sử
dụng mô hình hồi quy tuyến tính. Ông phát hiện ra rằng các tác ñộng dương
của xuất khẩu và FDI ñều có ý nghĩa thống kê. Ông ñề xuất rằng các nhà
hoạch ñịnh chính sách của mỗi quốc gia Nam Á cần ña dạng hóa xuất khẩu
của nước này ñể tăng khối lượng xuất khẩu và gia tăng dòng vốn FDI bởi vì
nó có tiềm năng thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế trong tương lai của các nền kinh
tế Nam Á.
Agrawal và ñồng sự (2011) nghiên cứu tác ñộng của FDI ñối với tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn ðộ trong thời kỳ 1993 - 2009. Ông xây
dựng các mô hình tăng trưởng sửa ñổi từ mô hình tăng trưởng cơ bản. Các
yếu tố trong mô hình tăng trưởng là GDP, vốn con người, lực lượng lao ñộng,
FDI và Tổng lượng vốn. Sau khi chạy hồi quy mô hình OLS, ông kết luận
rằng sự gia tăng 1% trong FDI sẽ dẫn ñến tăng 0,07% trong GDP của Trung
Quốc và tăng 0,02% trong GDP của Ấn ðộ. Ông cũng tìm thấy rằng sự tăng
trưởng của Trung Quốc bị ảnh hưởng nhiều bởi FDI hơn mức tăng trưởng của
Ấn ðộ. Phần lớn các nhà ñầu tư nước ngoài thích ñầu tư ở Trung Quốc hơn
ñầu tư vào Ấn ñộ vì Trung Quốc có quy mô thị trường lớn hơn so với Ấn ðộ,
khả năng tiếp cận ñến thị trường xuất khẩu, các chính sách khuyến khích của
chính phủ, cơ sở hạ tầng phát triển, và môi trường kinh tế vĩ mô tốt.
Vốn ñầu tư tác ñộng tới tăng trưởng theo kênh ñầu tư là như vậy.
Dường như vốn còn tác ñộng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giảm
nghèo.
Lewis, A. W. (1954) trong tác phẩm "Lý thuyết về phát triển kinh tế"
ñã giải thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình
tăng trưởng, gọi là "Mô hình hai khu vực cổ ñiển". Mô hình này ñã chỉ ra quá


10


trình CDCCKT là quá trình dịch chuyển lao ñộng từ khu vực truyền thống
sang khu vực công nghiệp cũng sẽ cho phép tạo ra tích lũy vốn cho khu vực
công nghiệp phát triển. Dường như mô hình này ñã chỉ ra quá trình tích lũy
vốn cho tăng trưởng gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Balasubramanyam và ñồng sự (1996) cho thấy tác ñộng có lợi ñược
mong ñợi của FDI ñến nền kinh tế của nước chủ nhà. Nhưng mức ñộ tác ñộng
của nhân tố này phụ thuộc vào cơ cấu của nền kinh tế theo hướng thay thế
nhập khẩu hay khuyến khích xuất khẩu. Nghĩa là tùy theo cơ cấu kinh tế mà
tác ñộng của FDI sẽ khác nhau mà trong ñó cơ cấu theo hướng khuyến khích
xuất khẩu sẽ hấp thụ ñược tốt hơn. Ngoài ta nghiên cứu cho thấy mối quan hệ
này còn phụ thuộc nhiều vào các ñặc ñiểm của mỗi nước (sự phát triển của ñịa
phương, mức ñộ cơ sở hạ tầng, mức ñộ giáo dục, mức ñộ mở cửa…).
Yilmaz Bayar (2014) nghiên cứu tác ñộng của FDI và ñầu tư trong
nước ñến tăng trưởng kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ dựa trên số liệu thời kỳ 19802012. Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy FDI không khuyến khích CDCCKT
nên cũng tác ñộng âm ñến tăng trưởng kinh tế. Nhưng theo chiều ngược lại
vốn trong nước DI khuyến khích CDCC và tác ñộng tích cực ñến tăng trưởng
kinh tế. Từ ñó tác giả cho rằng tác ñộng âm của FDI ở ñây là bắt nguồn từ
dòng FDI chảy vào Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu nhằm tư nhân hóa các tài sản cố ñịnh
thuộc sở hữu nhà nước chứ không phải ñể sản xuất. Do vậy Thổ Nhĩ Kỳ cần
thực hiện các chính sách thu hút FDI dưới hình thức ñầu tư mới ñể chuyển ñổi
tác ñộng âm này sang tác ñộng tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Tác ñộng của vốn tới giảm nghèo là một chủ ñề mà không nhiều nghiên
cứu trực tiếp. Chủ ñề này thường ñược nghiên cứu gián tiếp thông qua tác
ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế ñể giảm nghèo. Theo Chudnovsky và
Lopez (1999), tác ñộng trực tiếp FDI về nghèo ñói có thể làm việc thông qua
việc giải quyết việc làm và ñào tạo cho người lao ñộng ñịa phương. Khi mà


11


dòng vốn nước ngoài không thay thế ñầu tư nội ñịa khi ñó FDI có thể góp
phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm hiện có, cung cấp cho người
có thu nhập và ñóng góp do ñó trực tiếp ñến xóa ñói giảm nghèo. Trong ý
nghĩa này, tác ñộng của FDI ñối với giảm nghèo thông qua việc tác ñộng của
nó ñối với việc làm. Theo Hayami (2001) sự ñóng góp của FDI ñến sự phát
triển của một quốc gia ñược công nhận rộng rãi như là lấp ñầy khoảng trống
giữa ñầu tư mong muốn và tiết kiệm huy ñộng trong nước, tăng nguồn thu
thuế, và cải thiện quản lý, công nghệ, cũng như các kỹ năng lao ñộng ở nước
sở tại. ðây có thể giúp ñất nước ñể phá vỡ vòng luẩn quẩn của sự kém phát
triển. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng FDI là rất quan trọng bởi vì nó
cung cấp một nguồn vốn, bổ sung cho ñầu tư tư nhân trong nước, và tạo cơ
hội việc làm mới cũng như chuyển công nghệ và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế
ở các nước sở tại và thông qua ñó tác ñộng tới giảm nghèo.
Tuy nhiều cách tiếp cận khác nhau những các nghiên cứu ñều ñã chỉ ra
những tác ñộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế. Các kết luận ñều khẳng ñịnh
vốn tác ñộng tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Các nghiên cứu cũng chỉ ra tác
ñộng của vốn sẽ có tác ñộng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, ñồng thời tác
ñộng chỉ có hiệu quả nếu quá trình tích lũy và ñầu tư phải gắn với vốn con
người và môi trường thể chế tốt hơn. Ngoài ra vốn còn tác ñộng tới tăng
trưởng thông qua thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giảm nghèo.
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam
Cùng với các nghiên cứu của thế giới các nghiên cứu của Việt Nam
cũng ñề cập tới ñiều này.
Nghiên cứu của Trần Thọ ðạt (2002) và Chu Quang Khôi (2002) ñã cố
gắng xác ñịnh nguồn gốc tăng trưởng ở Việt Nam. Bằng các sử dụng phương
pháp hạch toán tăng trưởng và số liệu thống kê Việt Nam từ 1986 - 2002 và
cho thấy vai trò của vốn ñầu tư ngày càng cao với tăng trưởng kinh tế trong



12

suốt thời kỳ này. Ngoài ra các tác giả cũng chỉ ra vai trò của lao ñộng những
năm ñầu rất cao (thâm dụng lao ñộng) sau giảm dần, nhân tố TFP có xu
hướng tăng dần và yếu tố chu kỳ kinh doanh thay ñổi rõ nhất thời kỷ 1998 2001.
Nghiên cứu của Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) tập trung
vào phân tích ñóng góp của các nhân tố sản xuất nhất là vốn với tăng trưởng
kinh tế. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết tăng trưởng và vận dụng phương pháp
hạch toán tăng trưởng, nghiên cứu có một số kết luận quan trọng về tăng
trưởng kinh tế Việt Nam rằng các nhân tố ảnh hưởng khác nhau tới tăng
trưởng kinh tế Việt Nam: 90% thay ñổi sản lượng trong thời kỳ 1990 -2004 là
nhờ vốn sản xuất, số lượng lao ñộng và vốn con người trong khi ñóng góp của
các nhân tố ngoài vốn sản xuất và lao ñộng (TFP) là rất thấp và giảm dần,
trong ñó ñóng góp của vốn sản xuất với tăng trưởng là thấp, của vốn con
người là cao và tăng, ñóng góp của lao ñộng khá cao trong suốt thời kỳ (nếu
tăng lao ñộng 1% thì giá trị gia tăng tăng 0,58%). Nhóm tác giả kiến nghị phải
tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu bằng nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ,
thu hút tối ña nguồn ñầu tư ngoài nhà nước, phát huy thế mạnh lao ñộng ñi
kèm nâng cao chất lượng lao ñộng, cải thiện các chính sách của chính phủ.
Với mục tiêu chỉ phân tích ñánh giá ñóng góp của các nhân tố tăng trưởng
kinh tế Việt Nam nên tăng trưởng kinh tế chỉ xem xét một phần tổng cung
như vốn sản xuất, vốn con người, số lượng lao ñộng và công nghệ, các tác
ñộng của các nhân tố như chính sách của chính phủ và sự mở cửa hội nhập
của nền kinh tế Việt Nam… chưa ñược ñánh giá mặc dù thừa nhận trong giai
ñoạn 1991-2005 chúng có ảnh hưởng rất lớn. Ngoài ra, tác ñộng của cấu trúc
các thị trường ở Việt Nam chưa ñược thể hiện.
Bùi Quang Bình (2010) tập trung vào thay ñổi và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ñối với tăng trưởng kinh tế. Dựa trên quan ñiểm cơ cấu kinh tế thay



13

ñổi tức cấu thành các yếu tố tạo ra tăng trưởng sản lượng sẽ thay ñổi, nếu
những yếu tố có tính chất vững chắc và hàm chứa tiến bộ kỹ thuật chiếm ưu
thế thì tăng trưởng manh tính bền vững hơn. ðồng thời nghiên cứu cũng chỉ
ra tầm quan trọng của vốn với quá trình CDCCKT. Nhân tố này góp phần
thúc ñẩy phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ trong suốt những năm
công nghiệp hóa.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ ðạt (2006) hay của
Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011) khẳng ñịnh tầm quan trọng của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñối với tăng trưởng và coi chuyển dịch cơ cáu như
tiêu chuẩn ñể ñánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những
năm sau ñổi mới. Trong ñiều kiện của Việt Nam, các tác giả cũng chỉ ra ñiều
kiện ñể chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vốn ñầu tư
Nghiên cứu về Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam của Bùi
Tất Thắng (2006) ñã làm rõ lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân tích
rõ cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và nội bộ ngành trong
thời kỳ CNH (phân tích số liệu thống kê theo phương pháp phân ngành của
Việt Nam và của Liên hiệp quốc), trong ñó phân tích các nhân tố ảnh hưởng
ñến chuyển dịch, chuyển dịch CCKT ngành trong một số mô hình CNH mà
một trong ñó là vốn ñầu tư. Tuy nhiên, trong phần phân tích thực trạng, tác
giả mới chỉ tính toán các số liệu giản ñơn về cơ cấu ngành, lao ñộng, tốc ñộ
tăng trưởng… mà chưa sử dụng các mô hình kinh tế lượng ñể lượng hóa các
tác ñộng của CDCCNKT ñến việc tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất, mà ñây
vấn ñề cần làm rõ ñể có các giải pháp phù hợp.
Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007) ñã nghiên cứu về “ðóng
góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng
suất (lao ñộng)”. Các tác giả ñã trình bày lý luận về chuyển dịch cơ cấu
ngành. ðồng thời trên cơ sở số liệu của Tổng cục Thống kê, nhóm ñã sử dụng



14

phương pháp SSA ñể phân tích, lượng hóa ñóng góp của các ngành và chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế ñến tăng năng suất lao ñộng tổng thể và của từng
ngành giai ñoạn 1991 – 2005 (từng thời kỳ kế hoạch 5 năm); ñưa ra một số
kiến nghị và giải pháp liên quan ñến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ñể tăng
năng suất. Tuy nhiên về mục tiêu phát triển các ngành giai ñoạn 2006 – 2010,
nhóm tác giả lấy số liệu về chỉ tiêu phát triển trong kế hoạch phát triển KT –
XH 05 năm 2006 - 2010 ñược Quốc hội thông qua ñể ñề ra các giải pháp kiến
nghị mà chưa có sự xem xét ñánh giá, phân tích các chỉ tiêu này có khả thi, có
phù hợp hay không trước khi ñề xuất giải pháp.
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011) trong báo cáo Giảm nghèo ở
Việt Nam khi ñánh giá rằng cần duy trì sự ổn ñịnh vĩ mô ñể giảm nghèo bền
vững. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và ñẩy mạnh công nghiệp hóa
ở Việt Nam, ñể duy trì và bảo ñảm nguồn vốn ñầu tư cần có sự bổ sung từ
nguồn bên ngoài như FDI hay ODA… Trong ñó FDI coi là nguồn quan trọng
không chỉ giúp Việt Nam giải cơn khát vốn là còn có tác ñộng lan tỏa ñến
giảm nghèo trong cả tương lai.
Nhìn chung các nghiên cứu của Việt Nam ñều ñã ñề cập tới tác ñộng
của vốn ñầu tư tới tăng trưởng kinh tế và các quá trình kinh tế liên quan như
chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay giảm nghèo. Cùng với các kết quả nghiên cứu
ở nước ngoài, kết quả này sẽ góp phần hình thành khung lý thuyết cho nghiên
cứu này.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
1.2.1. Lý luận về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm rất quan trọng. ðây ũng là nền
tảng của nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội và góp phần tạo nên các mối quan



15

hệ ña chiều của xã hội. Các mối quan hệ ñó có thể bao gồm về mối quan hệ
giữa tăng trưởng và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế và văn hóa, tăng
trưởng kinh tế và môi trường, tăng trưởng kinh tế và tham nhũng… Việc nắm
rõ các khái niệm cũng như các lý luận và lý thuyết về tăng trưởng sẽ góp phần
nghiên cứu một cách có hệ thống hơn về mối quan hệ của tăng trưởng với các
khái niệm và phạm trù khác, và ñể từ ñó góp phần hài hòa khái niệm này với
các khái niệm và phạm trù khác.
Trong nhiều nghiên cứu kinh tế, các tác giả phần lớn ñều cho rằng tăng
trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh quy mô tăng lên hay giảm
ñi của nền kinh tế ở năm này so với năm trước ñó hoặc của thời kỳ này so với
thời kỳ trước ñó. Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng qui mô tăng
trưởng và tốc ñộ tăng trưởng. Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng lên
hay giảm ñi nhiều hay ít, còn tốc ñộ tăng trưởng ñược sử dụng với ý nghĩa so
sánh tương ñối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa
năm hay các thời kỳ. ðể ño lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng
hai chỉ số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô của nền kinh tế (tính theo GDP),
hoặc tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP).
Tương tự như vậy Bùi Quang Bình, 2010 cho rằng “Tăng trưởng kinh
tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế (GDP) hay sản lượng
của nền kinh tế tính trên ñầu người (GDP/người) qua một thời gian nhất ñịnh.
Thường ñược phản ánh qua mức tăng trưởng và tỷ lệ tăng trưởng”. Rõ ràng,
Tăng trưởng kinh tế liên quan ñến sự gia tăng thu nhập quốc dân thực tế chứ
không phải là thu nhập danh nghĩa do ñó cần phải ñiều chỉnh lạm phát khi
tính toán. Hay Quy mô sản lượng của nền kinh tế tính trên ñầu người lại phụ
thuộc vào quy mô sản lượng của nền kinh tế và dân số quốc gia. Nếu sự gia
tăng của cả hai yếu tố này khác nhau sẽ làm cho quy mô sản lượng của nền

kinh tế tính trên ñầu người thay ñổi. Do vậy trong nhiều trường hợp, thu nhập


16

bình quân ñầu người không hề ñược cải thiện mặc dù có mức tăng trưởng
dương.
Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) cho rằng tăng trưởng của nền
kinh tế là quá trình duy trì xu thế tăng trưởng liên tục trong dài hạn. ðồng thời
xu thế tăng trưởng như vậy sẽ thể hiện cách thức tạo ra tăng trưởng kinh tế
như thế nào. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ ðạt (2006) khi bàn tới Tốc ñộ và
chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ñã khẳng ñịnh việc nền kinh tế ñạt
ñược tỷ lệ tăng trưởng cao có thể trong nhiều năm sẽ là ñiều kiện quan trọng
ñể ñánh giá chất lượng tăng trưởng. Trong nghiên cứu của Nguyễn Kế Tuấn
và nhóm tác giả (2011) khi phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai
ñoạn 2001 - 2010, xu hướng tăng trưởng cũng ñược quan tâm xem xét và
ñược coi là một nội dung ñể ñánh giá về cách thức tạo ra tăng trưởng của nền
kinh tế giai ñoạn này.
ðo lường tăng trưởng kinh tế
Các chỉ tiêu tổng quát: Các chỉ tiêu phản ánh giá trị tăng trưởng kinh tế
theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: tổng giá trị sản xuất (GO),
tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu
nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), tổng sản phẩm tính bình quân
ñầu người. Trong ñó chỉ tiêu GDP thường là chỉ tiêu quan trọng và hay ñược
sử dụng nhất.
Các công thức ño lường tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế có
thể biểu thị bằng số tuyệt ñối (qui mô tăng trưởng) hoặc số tương ñối (tốc ñộ
tăng trưởng)
Tầm quan trọng của tăng trưởng
Trước hết, tăng trưởng kinh tế là ñiều kiện quyết ñịnh thúc ñẩy sự phát

triển kinh tế của quốc gia. Nền kinh tế buộc phải ñạt ñược và duy trì mức ñộ
tăng trưởng nhất ñịnh thì mới tạo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Bản trước


×