Tải bản đầy đủ (.docx) (218 trang)

THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ với bạo lực học ĐƯỜNG của học SINH TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.49 KB, 218 trang )

THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BẠO LỰC
HỌC ĐƯỜNGCỦA HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VINH

1


- Nhận thức của học sinh trung học cơ sở về bạo lực
học đường
Để tìm hiểu nhận thức của học sinh trường THCS Hưng
Dũng 1 và THCS Nghi Phú 2 về hành vi bạo lực học đường,
chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 trong Angket điều tra (phụ lục
số 1). Kết quả thu được như sau:
- Qua kết quả thống kê tại bảng cho thấy, số lượng học
sinh nhận thức đầy đủ về hành vi bạo lực học đường chỉ
chiếm 55,2% tổng số học sinh. Trong khi đó, số lượng học
sinh nhận thức không đầy đủ về hành vi bạo lực học đường
chiếm tỷ lệ khá cao (44.8%). Có 19,7% số học sinh cho rằng
bạo lực học đường là những hành vi gây tổn thương về thể
chất, 17,2% số học sinh cho rằng bạo lực học đường là những
hành vi trấn áp, đe doạ về kinh tế và có 7.9% số học sinh cho
rằng bạo lực học đường là những hành vi gây tổn thương về
tinh thần. Như vậy qua các ý kiến của học sinh cho thấy có
một tỷ lệ lớn học sinh chỉ nhận thức được một mặt hoặc một
khía cạnh của hành vi bạo lực học đường. Việc nhận thức
không đầy đủ về các biểu hiện của hành vi bạo lực sẽ ảnh

2


hưởng lớn đến việc nhận diện và ứng phó với bạo lực học


đường của học sinh.
- So sánh ý kiến của học sinh nam và học sinh nữ, kết
quả bảng 3.1 cho thấy, nhìn tổng thể không có sự khác biệt
giữa hai giới trong việc nhận thức về bạo lực học đường, 55,2
% học sinh nam vàhọc sinh nữ có cùng nhận thức đúng về
BLHĐ. Tuy nhiên, đi vào cụ thể, các em nam nhận thức hành
vi bạo lực học đường là hành vi bạo lực thể chất chiếm tỷ lệ
cao hơn các em nữ (25.3% so với 15.5%). Trong khi đó, có
18.1% số học sinh nữ cho rằng bạo lực học đường là những
hành vi trấn áp, đe doạ về kinh tế, trong khi đó tỷ lệ này ở học
sinh nam là 16.1%. Có 11,2% số học sinh nữ và 3.4% số học
sinh nam cho rằng bạo lực học đường là những hành vi gây
tổn thương về mặt tinh thần cho học sinh khác…Điều này thể
hiện, những đặc điểm tâm lý giới tính đã chi phối nhận thức
về bạo lực của học sinh và có thể trong quá trình sống, bạo
lực học đường, đặc biệt là hành vi bạo lực thể chất ít xảy ra ở
học sinh nữ hơn là học sinh nam do đó hiểu biết về hành vi
bạo lực thể chất của học sinh nữ cũng ít hơn so với nam.
- So sánh ý kiến của học sinh ở hai khối lớp khác nhau
cho thấy, số học sinh khối 7 có nhận thức đầy đủ về bạo lực
3


học đường cao hơn so với học sinh khối 9 (67.3% so với
43.8%). Trong đó, có 25.7% số học sinh khối 9 cho rằng bạo
lực học đường là những hành vi bạo lực về mặt thể chất (so
với13.3% của học sinh khối 7). Có 21% học sinh lớp 9 cho
rằng, bạo lực học đường là những hành vi trấn áp, đe doạ
người khác về kinh tế( học sinh khối 7 là 13.3%). Có 9.5%
học sinh khối 9 cho rằng bạo lực học đường là những hành vi

gây tổn thương về mặt tinh thần (Học sinh khối 7 là 6.1%)…
Như vậy, nhận thức của học sinh khối 7 và khối 9 về bạo lực
học đường không hoàn toàn giống nhau, trong đó, học sinh
khối 7 có mức hiểu biết cao hơn so với học sinh khối 9.
- Khi so sánh ý kiến của học sinhhai trường chúng tôi
thấy học sinh trường trung học cơ sở Hưng Dũng 1 có mức độ
nhận thức về hành vi BLHĐ đầy đủ hơn (67,6 %) so với học
sinh trường trung học cơ sở Nghi Phú 2 (41,1%). Số học sinh
có nhận thức chưa đầy đủ về BLHĐ ở trường trung học cơ sở
Nghi Phú 2 cũng cao hơn so với trường ở trung học cơ sở
Hưng Dũng 1, có 25,3% học sinh ở trường trung học cơ sở
Nghi Phú 2 cho rằng bạo lực học đường là những hành vi bạo
lực về mặt thể chất, trong khi đó, theo học sinh trường Trung
học cơ sở Hưng Dũng 1 là 14.8%. Có 23,2% học sinh ở
4


trường Trung học cơ sở Nghi Phú 2 cho rằng bạo lực học
đường là những hành vi trấn áp, đe doạ về kinh tế, trong khi
đó, tỷ lệ này ở trường Trung học cơ sở Hưng Dũng 1 là 12%.
Về sự khác biệt này, khi trò chuyện với Thầy Dương
Văn Hồng, Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Nghi Phú 2
cho biết, do đặc thù riêng của trường THCS Nghi Phú 2 nằm
ở ngoại thành, đặc điểm dân cư phức tạp, trình độ dân trí thấp,
người dân chủ yếu là lao động tự do, khi xảy ra mâu thuẫn,
tranh chấp trong quá trình buôn bán, người dân chủ yếu giải
quyết bằng lời nói hoặc sử dụng vũ lực. Do đó, học sinh ở đây
cho rằng hành vi bạo lực học đường chủ yếu là bạo lực thể
chất hay bạo lực kinh tế là xuất phát từ điều kiện thực tế đó.
- Chúng tôi tiến hành so sánh ý kiến của giáo viên và

học sinh nhận thức về BLHĐ và thấy rằng, phần lớn giáo viên
trung học cơ sở có nhận thức đầy đủ về BLHĐ (72.3%), cao
hơn nhận thức của học sinh (55.2%). Tuy nhiên, vẫn có 27.7%
số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về BLHĐ, trong đó có
19% cho rằng bạo lực học đường là những hành vi gây tổn
thương về mặt thể chất, trong khi đó nhận thức của học sinh
là 19.7%. Có 11,1% số giáo viên và 17,2% học sinh cho rằng
bạo lực học đường là những hành vi trấn áp, đe doạ về kinh
5


tế. Có 4.8 % giáo viên và 7.9% học sinh cho rằng bạo lực
học đường là những hành vi gây tổn thương về mặt tinh
thần. Qua đây cho thấy, một bộ phận giáo viên và học sinh
nhận thức chưa đầy đủ về BLHĐ, điều này sẽ ảnh hưởng lớn
đến khả năng nhận diện và ứng phó với hành vi bạo lực học
đường của học sinh. Do đó, vấn đề đặt ra là nhà trường cần có
những chương trình giáo dục cụ thể về bạo lực học đường để
hỗ trợ học sinh trong việc nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng
phó với bạo lực học đường.
- Thực trạng hành vi bạo lực học đường trong các trường
trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- Thực trạng tần suất diễn ra các hành vi bạo lực học
đường
- Thực trạng tần suất diễn ra của các hành vi BLHĐ
Trường
Hàn
h vi

Khối,


Giới

Giáo

lớp

tính

viên

TB TB
C

C

học giá
sin
h
6

o


viê
n
HD NP Lớ
1

2


Lớ

p7 p9

Na Nữ HD NP
m

1

2

ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT
B

B

B

B

B

B

B

B

lực


1.4

1.6

1.5

1.5

1.5

1.5

1.6 1.6 1.5

thể

9

1

8

1

3

6

lực


1.6

1.6

1.6

1.6

1.6

1.6

kinh

4

0

0

4

3

2

lực

1.8


1.7

1.7

1.7

1.7

1.8

tinh

4

4

9

9

4

3

Bạo

5

8


1.6

4

6

1.6

1.8

2

1

chất
Bạo
1.8 1.7
4

8

tế
Bạo

thần

7

2.0 1.9 1.7

4

9

9

2.0
1


Bạo

1.3

lực

1.3

1.3

1.4

1.3

tình

6

9


0

5

7

1.1 1.1
1.3
7

8

5

1.4
1.3

8

7

dục

Các mức độ đánh giá:
X

Mức 1: 1≤ B≤1,28.
X

Mức 2: 1,29≤ B≤1,60.

X

Mức 3: 1.61≤ B≤1.93
X

Mức 4: 1,94≤ B≤3. Đây có phải là điểm trung bình của
các loại bạo lực không??? Mình đâu có chia làm 4 mức, chỉ
có 3 mức thôi mà, em xem lại nhé.
Trên cơ sở phân tích bảng 3.2.1. chúng tôi nhận thấy:
-Theo đánh giá của học sinh, hiện nay các biểu hiện của
bốn loại bạo lực học đường đều đang diễn ra ở trường, lớp
của học sinh với những mức độ khác nhau. Có những hành vi

8


bạo lực học đường không bao giờ hoặc ít khi xảy ra nhưng
cũng có hành vi bạo lực thỉnh thoảng diễn ra (Điểm trung
bình từ 1.37 đến 1.79). Trong đó những loại bạo lực thỉnh
thoảng diễn ra bao gồm bạo lực tinh thần (1.79) và bạo lực
kinh tế (1.62). Bạo lực thể chất ít

hoặc hiếm

khi xảy

ra(1.54). Riêng các biểu hiện của bạo lực tình dục hiếm khi
hoặc không bao giờ diễn ra (1.37).
Chúng tôi đã tiến hành so sánh ý kiến đánh giá của học
sinh nam và học sinh nữ, kết quả cho thấy quan sát một cách

tổng thể không có sự khác biệt trong đánh giá về mức độ diễn
ra của các loại hành vi bạo lực học đường. Học sinh cả hai
giới đều cho rằng, hành vi bạo lực tinh thần diễn ra nhiều
nhất, tiếp đến là bạo lực kinh tế, bạo lực thể chất và cuối cùng
là hành vi bạo lực tình dục.
- So sánh ý kiến của học sinh ở khối 7 và khối 9 cho thấy
không có sự khác biệt nhiều trong đánh giá của học sinh. Về
cơ bản học sinh các khối có ý kiến giống nhau khi đánh giá về
mức độ diễn ra của từng loại hành vi bạo lực học đường.
Theo các em bạo lực tinh thần ( 1.79) và bạo lực kinh tế thỉnh
thoảng diễn ra ( 1.62). Các hành vi của bạo lực thể chất ít khi
diễn ra ( 1.54)). Riêng các hành vi của bạo lực tình dục hiếm
9


khi hoặc không bao giờ diễn ra.
Khi so sánh học sinh đánh giá của học sinh hai trường về
tần suất diễn ra các loại hành vi bạo lực,có sự chênh lệch nhỏ
trong ý kiến của học sinh trường Trung học cơ sở Hưng Dũng
1 và Trung học cơ sở Nghi Phú 2. Học sinh ở trường Trung
học cơ sở Hưmg Dũng cho rằng bạo lực tinh thần thỉnh
thoảng diễn ra ở trường ( 1.84) cao hơn so với trường Trung
học cơ sở Nghi Phú ( 1.74). Bên cạnh đó, có sự khác nhau về
tần suất diễn ra hành vi bạo lực kinh tế ở hai trường. Học sinh
trường Trung học cơ sở Hưng Dũng 1 cho rằng các biểu hiện
của bạo lực kinh tế thinh thoảng diễn ra ở trường ( 1.64),
trong khi đó, tại trường trung học cơ sở Nghi Phú 2, các hành
vi này ít hoặc hiếm khi xảy ra ( 1.60).
Chúng tôi quan sát và tìm hiểu được biết, các trường
Trung học cơ sở ở thành phố Vinh không học bán trú. Phần

lớn học sinh ở trường trung học cơ sở Hưng Dũng 1 có bố mẹ
là cán bộ công chức, thời gian làm việc của bố mẹ thường
muộn hơn so với giờ đón con ở trường nên gia đình thỉnh
thoảng cho con tiền tiêu vặt. Còn học sinh trường trung học
cơ sở Nghi Phú 2 do đặc thù của bố mẹ là buôn bán, thường
dậy sớm để nhập hàng sỉ ở chợ và các nhà hàng, quán ăn trên
địa bàn thành phố, thời gian kết thúc công việc buổi sáng
10


thường từ 8h30’ đến 10h nên có thời gian đón con sớm. Từ
đó, hình thành thói quen cho trẻ ít ăn quà vặt ở trường cũng
như bố mẹ không cho con tiền tiêu vặt. Qua quan sát ở cổng
trường cũng cho thấy điều này, mặc dù là trường học ở ngoại
thành nhưng ở cổng trường Nghi Phú 2 chỉ có 1 cửa hàng tạp
hoá, riêng ở trường Hưng Dũng có tới 8 cửa hàng.
Trò chuyện với Cô Phan Thị Thanh, Phó Hiệu trưởng
của trường Trung học cơ sở Hưng Dũng chúng tôi được biết,
tình trạng bạo lực kinh tế có diễn ra ở trường trong những
năm gần đây. Riêng năm học 2013-2014, nhà trường nhờ
công an xử lý trường hợp một nữ sinh lớp 8 về hành vi chặn
đường để trấn lột tiền và trang sức của bạn; nhóm 3 học sinh
nam lớp 9 bắt một em học sinh nam lớp 7, phải mua đồ ăn
sáng cho nhóm này 2 lần/1 tuần…
- So sánh ý kiến của giáo viên và học sinh cho thấy, các
giáo viên đều cho rằng các hành vi bạo lực tinh thần thường
xuyên diễn ra ở cả hai trường (2.01), tiếp đến là bạo lực kinh
tế (1.81) và bạo lực thân thể (1.66). Như vậy, đánh giá của
giáo viên trung học cơ sở về mức độ diễn ra các hành vi bạo
lực học đường ở các trường cao hơn so với đánh giá của học

sinh. Đặc biệt, giáo viên trung học cơ sở cho rằng hành vi bạo
lực tình dục ít nhiều xảy ra ở trường (1.48), trong khi đó đánh
11


giá của học sinh là ít hoặc không xảy ra (1.37). Đây là điều
cần hết sức lưu tâm vì tất cả những biểu hiện của các loại bạo
lực học đường đều diễn ra ở trường học ở những mức độ và
hình thức khác nhau. Điều quan trọng là nhà trường cần có
biện pháp cụ thể để quản lý và hướng dẫn học sinh cách ứng
xử với các hành vi đang diễn ra nhằm bảo vệ các em và xây
dựng môi trường học tập lành mạnh.
* Tần suất diễn ra các hành vi bạo lực thể chất:
-Theo đánh giá của học sinh, những biểu hiện của hành
vi bạo lực thể chất diễn ra ở trường của các em với những
mức độ khác nhau, có những hành vi không bao giờ xảy ra và
có những hành vi thỉnh thoảng xảy ra (điểm trung bình từ
1.23 đến 19.2). Những hành vi thỉnh thoảng diễn ra bao
gồm “ Tát, đấm đá, dẫm, đạp bạn” (1.92), “giật tóc, cào, cấu,
cắn bạn” (1.74) Hai hành vi “ném đồ vật vào người bạn”
(1.42) và “ Sử dụng vũ khí…”(1.42) ít khi xảy ra. Hành vi
“Trói tay, cột chân, kéo lê bạn” không bao giờ xảy ra (1.23).

-Tần suất diễn ra hành vi bạo lực thể chất

12


TB
C

TB

T Hàn
T h vi

Trường

Khối,

Giới

Giáo

giá

lớp

tính

viên

o

C

viê

họ

n


c
sin
h

H
D
1

NP Lớ Lớ Na Nữ
2

p7 p9

m

H
D
1

NP
2

ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT
B

B

B


B

B

B

B

B

A Bạo lực thể chất
1 Giật
tóc,
cào,
cấu,

1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 1.6 1.8 2.0 2.1 2.0
4

0

9

0

8

1

4


0

0

5

cắn
bạn
2 Tát,
13

1.9 1.9 1.9 2.0 1.8 1.9 1.9 1.8 1.9 1.8


đấm
đá,
dẫm

2

0

5

3

2

5


0

2

0

6

, đạp
bạn
3 Né
m
đồ
vật
(bàn
,
ghế,
gạch

1.4 1.3 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.7 1.8 1.8
2

6

9

1

4


5

1

7

5

1

đá..)
vào
ngư
ời
bạn
4 Trói
tay,
14

1.2 1.1 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2
3

7

9

3

2


2

3

3

0

1


cột
chân
, kéo

bạn
5 Sử
dụn
g vũ
khí
(roi,
vật
nhọ
n,
dao,
côn
…)
để
đánh

vào
ngư

15

1.4 1.3 1.5 1.5 1.3 1.4 1.4 1.4 1.3 1.3
0

1

2

2

0

1

0

1

5

8


ời
bạn
TBC

bạo lực
thể chất

1.5 1.4 1.6 1.5 1.5
4

9

1

8

1

1.5
3

1.5 1.5 1.6 1.6
6

6

8

6

- Qua so sánh ý kiến đánh giá của học sinh nam và học
sinh nữ cho thấy, nhìn tổng thể cả hai giới đều có nhận định
giống nhau về tần suất diễn ra của các hành vi bạo lực thể
chất (Nam 1.53 và nữ 1.56). Tuy nhiên, trong một số biểu

hiện cụ thể, vẫn có sự khác biệt. Học sinh nam cho rằng, hành
vi “ Tát, đấm đá, dẫm, đạp bạn” thường xuyên diễn ra ( 19.5),
trong khi đó học sinh nữ lại cho rằng hành vi này thỉnh thoảng
diễn ra ( 1.90). Hành vi “ Giật tóc, cào cấu, cắn bạn” thỉnh
thoảng diễn ra, học sinh nữ có đánh giá cao hơn học sinh
nam ( nữ 1.84 và nam 1.61). Bên cạnh đó, cả hai giới đều có
chung ý kiến cho rằng hai hành vi “Ném đồ vật.. vào người
bạn” (nam 1.45 và nữ 1.41) và “ Sử dụng vũ khí để đánh vào
người bạn” (nam 1.41 và nữ 1.40) hiếm khi xảy ra. Hành vi “
Trói tay, cột chân, kéo lê bạn” (nam 1.22 và nữ1.23) không
16


bao giờ xảy ra. Như vậy, qua ý kiến đánh giá của học sinh
nam và nữ về tần suất diễn ra các hành vi bạo lực thể chất cho
thấy, học sinh nam có xu hướng đánh giá cao tần suất diễn ra
của các hành vi bạo lực mang tính tấn công, gây thương tích
như “ Tát, đấm đá, dẫm đạp”, hay “ném đồ vật” hoặc “sử
dụng vũ khí…”, trong khi đó, học sinh nữ lại đánh giá cao
hơn so với học sinh nam về tần suất của các hành vi bạo lực
mang tính khiêu khích, gây sự như “ Gịât tóc, cào cấu, cắn
bạn..” Những ý kiến đánh giá này đã nói lên thực trạng các
hành vi bạo lực đang diễn ra ở học sinh nam và học sinh nữ
tại hai trường Trung học cơ sở Hưng Dũng 1 và Trung học cơ
sở Nghi Phú 2.
- So sánh đánh giá của học sinh khối 7 và khối 9 cho
thấy, học sinh khối 7 cho rằng một số biểu hiện của hành vi
bạo lực thể chất diễn ra với tần suất cao hơn so với đánh giá
của học sinh khối 9 ( Khối 7 1.58 và khối 91.51). Trong đó,
đáng chú ý nhất là học sinh khối 7 cho rằng hành vi “ Tát, đấm

đá, dẫm, đạp bạn” thường xuyên diễn ra (2.03), trong khi đó,
học sinh khối 9 cho rằng hành vi này thỉnh thoảng diễn ra
(1.82). Học sinh khối 9 cho rằng, hành vi “ Gịât tóc, cào, cấu,
cắn bạn” diễn ra ở mức độ nhiều hơn so với đánh giá của học
17


sinh lớp 7 (khối 9 1.78 và khối 7 1.70). Bên cạnh đó, học sinh
hai khối đều có chung ý kiến đánh giá về tần suất ít hoặc hiếm
khi diễn ra của các hành vi như “Ném đồ vật vào người bạn”
(Khối 7 1.41 và khối 91.44) và “Sử dụng vũ khí để đánh vào
người bạn” ( Khối 7 1.52 và khối 91.30). Riêng hành vi “ Trói
tay, cột chân, kéo lê bạn” học sinh hai khối đều đánh giá không
bao giờ diễn ra (Khối 7 1.23 và khối 9 1.22).
Qua so sánh đánh giá giữa học sinh hai trường cho thấy,
mức độ diễn ra các biểu hiện của hành vi bạo lực thể chất ở
trường Trung học cơ sở Nghi Phú 2 ( 1.61) cao hơn so với
trường trung học cơ sở Hưng Dũng 1 ( 1.22). Trong đó, theo
học sinh trường trung học cơ sở Nghi Phú 2 hành vi “ Tát,
đấm, đá bạn” thường xuyên diễn ra ở trường ( 1.95) còn học
sinh trường trung học cơ sở Hưng Dũng 1 hành vi này thỉnh
thoảng diễn ra. Tất cả các biểu hiện còn lại của hành vi bạo
lực thể chất như “Gịât tóc, cào cấu, cắn bạn”, “ Ném đồ vật
vào người bạn “ và “ Sử dụng vũ khí để đánh vào người
bạn” diễn ra ở trường trung học cơ sở Nghi Phú 2 nhiều hơn ở
trường Trung học cơ sở Hưng Dũng 1.
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, địa bàn xã Nghi Phú
có tình hình an ninh phức tạp. Tỷ lệ người nghiện ma tuý và
18



vi phạm an ninh trật tự ở đây luôn chiếm tỷ lệ cao của thành
phố Vinh. Đặc biệt ở đây, người dân có xu hướng ứng xử với
nhau bằng “lệ làng”, “luật rừng”, tỷ lệ họat động của các băng
nhóm tội phạm hoạt động có tổ chức ở đây cũng khá cao.
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống và cách ứng xử
của học sinh.
- So sánh đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ
diễn ra hành vi bạo lực thể chất cho thấy, các giáo viên cho
rằng hành vi “ giật tóc, cào cấu, cắn bạn” ở học sinh thường
xuyên diễn ra (2.05), trong khi đó học sinh cho rằng hành vi
này thỉnh thoảng diễn ra (1.74), hành vi “ Tát, đấm đá, dẫm
đạp bạn” thỉnh thoảng diễn ra (1.86). Hành vi “trói tay, cột
chân, kéo lê bạn” ít hoặc không bao giờ diễn ra, điều này là
phù hợp với đánh giá của học sinh (1.42). Hành vi “sử dụng
vũ khí (roi, vật nhọn, dao, côn…) để đánh vào người bạn”
cũng ít hoặc hiếm khi xảy ra ở học sinh (1.38).

19


* Tần suất diễn ra các hành vi bạo lực kinh tế:
- Tần suất diễn ra hành vi bạo lực kinh tế
TB Trường
T Hàn
T

h vi

Khối,


Giới

Giáo

TB

lớp

tính

viên

C

C
họ

giá

c

o

sin

viê

h


n
H
D

NP Lớ Lớ Na Nữ
2

p7 p9 m

1

H

NP

D

2

1

ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT
B

B

B

B


B

B

B

B

1 Làm

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

2.

1.

1.




85

81

88

84

86

79

89

00

75

81

hỏng
đồ
dùng
,
20


phươ

ng
tiện
đi lại
( phá
ô,
cặp
sách,
xe
đạp,
điện
thoại
, …)
của
bạn
2 Xésá

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.


1.

1.

1.

ch,

61

62

60

60

62

61

61

82

95

98

bài
thi,

phá

21


hỏng
đồ
dùng
học
tập
của
bạn
3 Bôi
mực
lên
quần

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.


1.

2.

2.

82

90

73

81

83

79

84

77

20

21

4 Bỏ

1.


1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

đồ

33

31

35

27

39


39

28

23

60

67

áo,
sách
vở
của
bạn

vật
hôi
22


thối,
bẩn
thỉu
vào
bàn
hoặc
cặp
sách

(sâu,
chuộ
t,
dán,
rắn
…)
5 Trấn

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

1.

lột


50

53

46

51

49

54

47

41

40

38

tiền,
đồ
vật


23


đồ
dùng


giá
trị
của
bạn
TBC
Bạo lực
kinh tế

1.6

1.

1.

1.

1.

2

64

60

60

64

16

3

1. 1.
62 84

1.7 1.8
8

1

- Theo ý kiến đánh giá của học sinh, các biểu hiện của
hành vi bạo lực kinh tế nêu trên có hành vi hiếm khi diễn ra,
cũng có hành vi thỉnh thoảng diễn ra ở trường, lớp của các em
(điểm trung bình từ 1.33 đến 1.85). Các hành vi thỉnh thoảng
diễn ra bao gồm “Làm hư hỏng đồ dùng , phương tiện đi lại
của bạn” ( 1.85), “Bôi mực lên quần áo, sách vở của bạn”
(1.82), “Xé sách, bài thi, phá hỏng đồ dùng học tập của bạn”
(1.61). Hành vi “ Trấn lột tiền, đồ vật và đồ dùng có giá trị
của bạn” ít hoặc hiếm khi diễn ra. Riêng hành vi “ Bỏ đồ vật
24


hôi thối, bẩn thỉu vào bàn hoặc sách vở” hiếm hoặc không bao
giờ xảy ra ở trường (1.33).
- So sánh đánh giá của học sinh nam và nữ cho thấy, hầu
hết các em đều có ý kiến giống nhau về tần suất diễn ra của
từng biểu hiện của bạo lực kinh tế, về cơ bản các ý kiến
không có sự khác biệt. Tuy nhiên, đáng chú ý nhất là trong
hành vi “Bỏ vật hôi thối, bẩn thỉu vào bàn hoặc cặp sách của
bạn” hầu hết học sinh nữ cho rằng không bao giờ xảy ra

(1.28) nhưng các học sinh nam lại cho rằng hành vi này ít
hoặc hiếm khi xảy ra (1.39). Điều này phản ánh đúng đặc
điểm tâm lý giới tính của học sinh nam ở giai đoạn, các em
luôn có những trò đùa nghịch ngợm để trêu chọc các bạn nữ.
Tuy nhiên, bản thân học sinh nam không nhận thức được đây
cũng chính là một biểu hiện của hành vi bạo lực kinh tế. Do
đó, giáo viên cần giáo dục cho học sinh thấy được giới hạn
giữa hành vi bạo lực và hành vi trêu chọc nhau thông thường.
Hai hành vi thỉnh thoảng diễn ra là “Làm hư hỏng đồ dùng,
phương tiện đi lại của bạn” ( nữ 1.89 và nam 1.79) và “Bôi
mực lên quần áo, sách vở của bạn” (nữ 1.84 và nam 1.79)
được các học sinh nữ đánh giá tần suất diễn ra cao hơn so với
nam. Hành vi “ Xé sách, bài thi, phá hỏng đồ dung học tập
25


×