Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM tại CỘNG ĐỒNG ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.31 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở
HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG


- Vài nét khái quát về huyện Bình Giang tỉnh Hải
Dương
- Đặc điểm chung về kinh tế - xã hội
Bình Giang nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Dương,
diện tích tự nhiên là 10.478,72 ha. Phía Bắc giáp huyện Cẩm
Giàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đông giáp
huyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi và Mỹ Hào của
tỉnh Hưng Yên
Bốn mặt huyện Bình Giang đều có sông: sông Kẻ Sặt ở
phía Bắc, sông Đình Hào ở phía Đông, sông Cửu An ở phía
Tây, sông Cầu Lâm, Cầu Cốc ở phía Nam. Trong đó sông Sặt
bắt nguồn từ sông Hồng, qua cống Xuân Quan, qua cầu Lực
Điền, cầu của đường 38, nối quốc lộ 5A với thành phố Hưng
Yên, tiếp cận với huyện Bình Giang tại vị trí sát làng Tranh
Ngoài, xã Thúc Kháng. Đến đây sông có nhánh chạy dọc theo
phía Tây huyện, gọi là sông Cửu An; một nhánh chạy dọc
phía Bắc huyện gọi là sông Kẻ Sặt, thông với sông Thái Bình,
qua Âu Thuyền, thành phố Hải Dương.


Bình Giang là một huyện chủ yếu là công nghiệp, đang
phát triển mạnh dịch vụ, thương mại. Bình Giang đang được
phát triển thành một đô thị phía tây tỉnh Hải Dương
Hiện Bình Giang đang được quy hoạch phát triển lên đô
thị loại IV và trở thành thị xã trước năm 2020


Phát huy truyền thống hiếu học của huyện có ‘‘Làng
Tiến sỹ xứ Đông’’ - Chất lượng giáo dục - đào tạo không
ngừng được nâng cao. Hiện nay, Bình Giang là địa phương
duy nhất của tỉnh có 100% số trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia (CQG) mức độ I. Kết quả này thể hiện sự quan tâm chỉ
đạo, đầu tư của các cấp, các ngành và sự nỗ lực vươn lên của
mỗi trường trong huyện và hiện có 3 trường tiểu học đạt
chuẩn mức độ II và sẽ phấn đấu mỗi năm có thêm 1 trường
đạt chuẩn này. Những thành công trong xây dựng trường
CQG là tiền đềđể Bình Giang tiếp tục nâng cao chất lượng
đào tạo ở bậc học này.
Trên địa bàn toàn huyện hiện có: 62 trường.
+ Bậc THPT: 05 trường, trong đó có 03 trường công lập
là : THPT Bình Giang, Kẻ Sặt, Đường An; có 01 trường


THPT Dân lập Vũ Ngọc Phan; 01 Trung tâm GDTX - Hướng
nghiệp dạy nghề;
+ Bậc THCS: có 19 trường, (trường THCS Vũ Hữu – là
trường trọng điểm – chất lượng cao)
+ Bậc Tiểu học: có 18 trường ở 18 xã, thị trấn ;
+ Bậc Mầm non: có 20 trường (02 trường tư thục) ;
- Đặc điểm trường Tiểu học huyện Bình Giang
-Quy mô trường, lớp, học sinh
Đến cuối năm học toàn huyện có 18 trường tiểu học với
309 lớp, tổng số học sinh 9072 em, trong đó:
- Nữ: 4175em ;

- Học sinh khuyết tật học hòa nhập:


82em,
- Học sinh học 2 buổi/ngày: 9072/9072 = 100%
- Số học sinh học Tin học: 4089 em = 45% (tăng 3% so với
năm học trước).
- 100% học sinh khối 3,4,5 được học Ngoại ngữ, học
sinh khối 1,2 học Tiếng Anh chương trình Victoria.


- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện; chỉ đạo tốt
công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ
đạo học sinh chưa hoàn thành; Nâng cao chất lương dạy học 2
buổi/ngày, tổ chức tốt các hoạt động GDNGLL.

+ 100% các trường đều xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành,
thực hiện việc phân loại học sinh ngay từ đầu năm học. Trên
cơ sở kết quả kiểm tra định kì cùng với sự theo dõi đánh giá
thường xuyên, giáo viên chủ nhiệm lớp phân loại học sinh,
lập kế hoạch dạy học cụ thể để giúp đỡ từng đối tượng học
sinh; đảm bảo mọi học sinh đều được học và học được trong
tất cả các tiết học; quan tâm lựa chọn nội dung dạy học ở buổi
thứ 2 để có điều kiện phụ đạo học sinh chưa hoàn thành vươn
lên đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và học sinh có năng
khiếu được bồi dưỡng để phát triển. Kiên quyết không để học
sinh bỏ học;
+ Việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu đã được các
nhà trường quan tâm thể hiện qua đợt kiểm tra định kỳ cuối


học kì và cuối năm các môn đánh giá bằng điểm số (không

tính khuyết tật) tỉ lệ học sinh đạt điểm 9-10 khá cao (Cụ thể:
Môn Tiếng Việt: 4334/8990 = 48%; Môn Toán: 4535/8990 =
50%; Môn Khoa học: 1515/3280 = 46%; Môn Lịch sử và Địa
lí: 1520/3280 = 46,3%; Môn Ngoại ngữ: 3787/8990 = 42%;
Môn Tin học: 1901/4089 = 46,8%);
- Trong năm học các trường đã chủ động và tăng cường
tổ chức giao lưu Olympic môn học, tổ chức các sân chơi trí
tuệ (Olympic tiếng Anh trên mạng, Violympic Toán trên
Internet, Olympic “Em yêu Tiếng Việt”; Trạng nhí tiếng Anh;
vẽ tranh chiếc ô tô mơ ước,…) và các hoạt động giáo dục
trong, ngoài nhà trường cho học sinh tương đối có hiệu quả
- Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học (không tính
học sinh khuyết tật)
Môn học và các hoạt
Năng lực
động giáo dục
Tổn
g số
HS

Hoàn
thành
SL

%

Chưa
hoàn
thành


Đạt

SL %

SL

%

Phẩm chất
Chưa
đạt

Đạt

S
L

SL

%

Chưa
đạt
%

S
L

%



8990

888
6

98.
8

10
4

1.
1

894
7

99.
6

33

0.
4

898
0

10

0

0

- Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học
- Kết quả kiểm tra định kì môn Toán, Tiếng Việt cuối năm
Môn tiếng Việt

Môn Toán

SL

%

SL

%

10

763

8.50

874

9.73

8990


9

3571

39.77

3661

40.77

8990

8

2373

26.43

2096

23.34

8990

7

1245

13.86


1083

12.06

8990

6

761

8.47

782

8.71

8990

5

213

2.37

412

4.59

8990


Dưới 5

64

0.71

82

0.91

Tổng số
học sinh

Điểm

8990

- Kết quả kiểm tra định kì môn Toán, Tiếng Việt
- Đối với những học sinh chưa hoàn thành môn học và
các hoạt động giáo dục Phòng chỉ đạo các nhà trường xây
dựng kế hoạch, triển khai ôn tập, bồi dưỡng phụ đạo học sinh

0


và tiến hành kiểm tra, đánh giá lại đối với những học sinh này,
chậm nhất ngày 10 tháng 8 năm 2018
- Kết quả đánh giá học sinh sau kiểm tra lại lần 2: Tổng
số học sinh phải rèn luyện và kiểm tra lại sau hè: 104em, kết
quả sau kiểm tra lại:

+ Hoàn thành chương trình lớp học: 70 em (Khối 1:
14em; khối 2: 18em; khối 3: 18em; khối 4: 20em);
+ Chưa HTCT lớp học: 34em (Khối 1: 22em; khối 2:
2em; khối 3: 8em; khối 4: 2em).
- Đến nay đội ngũ giáo viên cơ bản đảm bảo đủ về số
lượng, cơ cấu, chất lượng có sự chuyển biến tích cực, cụ thể:
Tổng số giáo viên 476 đạt tỉ lệ 1,54 giáo viên/lớp (toàn
tỉnh: 1,58GV/lớp)
Tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn đạt 474/476, tỉ lệ:
99,6% (tỉnh: 99,1%)
Trong đó: Trình độ Đại học: 282/476
59,3%

- Tỉ lệ:


Trình độ CĐSP: 192/476

- Tỉ lệ:

Trình độ THSP: 02/476

- Tỉ lệ:

40,3%

0,4%
Giáo viên chuyên trách: Cơ bản các trường có đủ giáo
viên dạy các môn chuyên theo quy định,cụ thể:Âm nhạc: 17;
Mỹ thuật: 18; Thể dục: 22; Ngoại ngữ: 24; Tin học: 11 (chưa

kể giáo viên dạy liên trường).
- Kết quả một số Hội thi và giao lưu trong năm học
* Đối với giáo viên
- Thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện: Toàn huyện
có 18 giáo viên tham dự, kết quả: 17/18 giáo viên được công
nhận GVCN giỏi cấp huyện;
- Thi Giáo viên giỏi cấp huyện: Toàn huyện có 49 giáo
viên đủđiều kiện tham dự Hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện,
trong đó: Giáo viên văn hóa: 33, giáo viên chuyên Tiếng Anh:
16, Kết quả: có 35 giáo viên được công nhận là giáo viên dạy
giỏi cấp huyện;


- Thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh: toàn huyện có 3 giáo viên
tham dự, kết quả: cả 3 giáo viên đều đạt giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, trong đó: 01 giải Nhì, 02 giải Ba, toàn huyện đạt giải
Ba, tiêu biểu: cô giáo Dương Kim Thêu trường Tiểu học
Tráng Liệt; cô giáo Bùi Thị Mai trường Tiểu học Tân Hồng;
cô giáo Ngô Thị Lan trường Tiểu học Thái Học.
* Đối với học sinh
- Giao lưu Olympic “Em yêu Tiếng Việt” cấp tỉnh: toàn
huyện có 101 học sinh tham dự, kết quả: 60/101 học sinh đạt
giải cấp tỉnh, trong đó: 04 giải Nhì; 12 giải Ba; 44 giải KK;
- Thi viết chữđẹp
+ Cấp huyện: có 180 học sinh tham dự, trong đó: khối 4:
90 em, khối 3: 90 em. Kết quả: 109 học sinh đạt giải cấp
huyện. 80 học sinh được lựa chọn tham dự cấp tỉnh;
+ Cấp tỉnh: 80 học sinh tham dự, kết quả: 02 giải Nhất;
05 giải Nhì còn lại đạt giải Ba.
- Giao lưu ngày hội “Trạng Nguyên nhỏ tuổi”: Toàn

huyện có 01 học sinh (TH Thái Học) tham dự giao lưu ngày


Hội “Trạng Nguyên nhỏ tuổi” cấp toàn quốc, kết quả: đạt giải
Hoàng Giáp.
- Thi Trạng nhí Tiếng Anh: Toàn huyện có 90 học sinh
tham dự, kết quả:
+ Giải Xuất sắc: 04 (Thái Học, Tân việt, Hồng Khê, Tân
Hồng);
+ Giải Nhất: 04 (Vĩnh Tuy, Hồng Khê, Tân việt);
+ Giải Nhì: 11;
+ Giải Ba: 71;
- Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi
GD và đào tạo trên địa bàn huyện nói chung và các
trường Tiểu học nói riêng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ
đạo sát sao của Phòng GD và Đào tạo huyện, Đảng uỷ- Hội
đồng nhân dân- UBND các xã, thị trấn; Sự quan tâm, giúp đỡ
của các đoàn thể trong huyện; Sự đồng tình, ủng hộ của phụ
huynh HS. Đội ngũ GV của các trường năng nổ, nhiệt tình
trong mọi hoạt động, đặc biệt tập thể sư phạm của các trường


là một tập thể rất đoàn kết và tâm huyết với sự nghiệp, vượt
qua mọi khó khăn, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả
các mặt GD của các trường.
Phụ huynh HS ngày càng hiểu rõ lợi ích của học tập,
đồng thời kinh tế của từng hộ gia đình ổn định nên đã quan
tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình tới lớp; Sự gắn
kết, phối hợp đồng bộ giữa 3 môi trường GD Gia đình - Các

trường - Xã hội đã từng bước nâng cao hiệu quả của công tác
tuyên truyền, vận động, GD HS;
Học sinh đã dần từng bước xác định được rõ ràng mục
đích học tập, có phương pháp học tập khoa học, hiệu quả, phù
hợp với điều kiện gia đình.
Cơ sở vật chất, các trang thiết bị GD của các trường đã
được bổ sung, nâng cấp đảm bảo tính đồng bộ nhằm phục vụ
có hiệu quả cho dạy học và GD của các trường.
-Khó khăn
Với đặc thù là bậc GD TH do đó GV của các trường hầu
hết nữ, đa số tuổi đời cao/trung niên/trẻ. Các hiện tượng tiêu
cực trong xã hội còn nhiều, đời sống kinh tế của một bộ phận


nhân dân của huyện chưa cao. Do đó, tác động đến chất lượng
GD.
Một số HS chưa say mê học tập, ý thức rèn luyện tu
dưỡng chưa cao, một số phụ huynh HS chưa nhận thức được
vai trò của gia đình tham gia GD, dẫn đến chưa thật sự quan
tâm đến con em mình. Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn,
điều đó đã phần nào kết quả học tập của các em.
Cơ sở vật chất chưa thật sự đáp ứng được với yêu cầu
đổi mới của chương trình GD hiện nay, thực tế các trường vẫn
còn gặp nhiều khó khăn như: thiếu phòng làm việc cho GV,
các phòng học chức năng, phòng học bộ môn, phòng thư viện
thí nghiệm v.v ;diện tích các trường còn hẹp.
- Khái quát về khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại
cộng đồng ở các huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
- Mục tiêu khảo sát

Làm rõ thực trạng hoạt động GDKNS thông qua HĐTN
tại cộng đồng cho HS Tiểu học ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải
Dương. Từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế, thuận lợi,


khó khăn và nguyên nhân của thực trạng đó để xác lập cơ sở
đề xuất các biện pháp GDKNS thông qua HĐTN tại cộng
đồng cho học sinh TH của huyện.
- Nội dung khảo sát bao gồm
+ Thực trạng nhận thức về giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải
Dương.
+ Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương thông qua hoạt động
trải nghiệm tại cộng đồng.
+ Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân dẫn đến
thực trạng
- Đối tượng khảo sát
+ 200 học sinh khối lớp 5 của 4 trường Tiểu học huyện
Bình Giang, tỉnh Hải Dương và 80 CBQL, GV, cán bộ quản lý
của 4 trường Tiểu học gồm: Tiểu học Kẻ Sặt, Tráng Liệt,
Hưng Thịnh, và trường Tiểu học Vĩnh Hồng và 200 phụ
huynh HS của 4 trường TH này.
- Phương pháp khảo sát


+ Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát một số hoạt
động chủ yếu của học sinh trong học tập và quan sát biểu hiện
trong các hoạt động giáo dục khác. Tiến hành quan sát tại lớp
5 của 4 trường Tiểu học huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.

+ Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình khảo sát, tiến
hành phỏng vấn sâu các thầy, cô chủ nhiệm lớp 5 và một số
cán bộ nhà trường của 4 trường Tiểu học, phối kết hợp với
phỏng vấn phụ huynh và học sinh v.v.
+ Phương pháp điểu tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành khảo
sát trên giáo viên, cán bộ quản lý và các học sinh lớp 5 của 4
trường Tiểu học và phiếu hỏi dành cho phụ huynh HS huyện
Bình Giang tỉnh Hải Dương.
+ Quan sát: Quan sát các hoạt động GDKNS thông qua
HĐTN tại cộng đồng cho HS TH được tổ chức trên địa bàn
huyện.
+ Phương pháp xử lý các số liệu thu được bằng cách lập
thống kê tính % và tính điểm trung bình cộng theo công thức
chung dành cho khoa học xã hội.
- Cách tính điểm và thống kê


Đối với các câu hỏi có nhiều item và được chia thành 4
mức độ: với mức cao nhất là 4 điểm, tiếp theo là 3,2 và mức
thấp nhất là 1 điểm. Điểm đánh giá là điểm trung bình cộng
của tất cả các thành viên tham gia trả lời câu hỏi đã nêu ra.
Với những câu hỏi có nhiều mức độ nhưng chỉ có 1 item
hoặc câu hỏi chỉ yêu cầu trả lời có, không thì sẽ tính tần suất
và %.
- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học thông qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở huyện
Bình Giang tỉnh Hải Dương
- Thực trạng nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải
nghiệm tại cộng đồng ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu về thực trạng nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh tiểu học chúng tôi đưa ra 5 nội dung với 4
nội dung đóng và 1 nội dung có tính mở cho cả 3 đối tượng khảo
sát và kết quả được thống kê ở bảng số liệu sau:
ST
T

Ý nghĩa

CBQL,G Học sinh
V

Phụ
huynh

Tổng


SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

Củng cố phát
triển những kỹ
1

năng sống đã

75

94,0 113 56,0

96

48,0 284

được dạy trong

59,
1

nhà trường
Góp phần hình
2

thành những kỹ
năng sống cho


79

99,0

12
8

64,0 105 52,5 312

65,
0

học sinh
Giúp học sinh
được trải
3

nghiệm thực
hành các kỹ

70

87,0

76

95,0

18
5


92,5 178 89,0 433

90,
2

năng sống đã
được học
4

Thông qua các
hoạt động trải
nghiệm tại cộng

17
8

89,0 189 94,5 443 92,
3


đồng để phát
triển năng lực
và phẩm chất
cho học sinh
theo mục tiêu
giáo dục Tiểu
học
5


Ý kiến
khác……

0

0

80 40%

0

0

80

16,

- Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, học sinh và phụ huynh
về ý nghĩa GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng
đồng
Kết quả bảng số liệu cho thấy 5/5 ý nghĩa mà chúng tôi đưa
ra trong bảng hỏi đã được ý kiến của các đối tượng được khảo sát
với tỷ lệ khá cao từ 59% đến 92,3% ngoại trừ “Ý kiến khác” chỉ
đươc HS đề xuất với tỷ lệ 40% cho rằng ý nghĩa của GDKNS
thông qua HĐTN tại cộng đồng cho HS là “Góp phần hình thành
kĩ năng trong đời sống hàng ngày”, và chúng tối không ghi nhận
được ý kiến nào từ CBQL, GV hay phụ huynh HS về nội dung
này.

7



Kết quả trên cho thấy có sự khác nhau trong quan niệm của
CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về ý nghĩa của việc GDKNS
cho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng cụ thể là GDKNS cho
HS thông qua HĐTN tại cộng đồng có ý nghĩa “Củng cố phát
triển những kỹ năng sống đã được dạy trong nhà trường”đã
nhận được 94% số ý kiến từ CBQL, GV, trong khi đó cả HS và
phụ huynh HS không đánh giá cao ý nghĩa này, chỉ có 48% ý kiến
từ phía phụ huynh HS và 113 ý kiến đánh giá từ HS tương ứng
56,0%. Sự khác biệt về quan điểm cũng lặp lại với ý nghĩa “Góp
phần hình thành những kỹ năng sống cho học sinh”. Tuy
nhiên, 2 ý nghĩa còn lại đều nhận được sự đồng thuận về quan
điểm giữa 3 đối tượng khảo sát, kết quả đạt trên 87% ở cả 3 đối
tượng được chúng tôi khảo sát.
Kết luận, tuy có những quan niệm khác nhau về ý nghĩa
GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng nhưng về cơ
bản đều được đánh giá cao và cơ bản có sự đồng nhất giữa các
đối tượng.
- Thực trạng về mức độ cần thiết giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh Tiểu học

thông qua hoạt động trải

nghiệm tại cộng đồng ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương


Mức độ
Đối
tượng

khảo
sát

Khôn

Bình

g cần

thườn

thiết

g

S
L
CBQL,
GV
Học
sinh

0

0

%

0


0

S
L

Cần

Rất cần

thiết

thiết

% SL

4 5,0 66

10 5,0

%
82,
5

SL

20

Thứ

B


bậc

%
25,
0

12

61,

2

0

13

68,

6

0

32

67,

13

27,


4

5

2

5

68

ĐT

34,
0

3,57

3,29

0,87
8
1,32
7

Phụ
huynh
học

5


2,
5

15 7,5

44

22,
0

3,10

0,55
2

sinh
Chung

5

1,
0

29 6,0

3,26

1,07
5



- Đánh giá của CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về sự cần
thiết GDKNS cho HS Tiểu học thông qua HĐTN tại cộng
đồng
Bảng kết quả trên cho thấy: Có 67,5% số người được hỏi
cho rằng việc GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng
đồng ở mức độ “Cần thiết” và chỉ có khoảng 1,0% cho là
“Không cần thiết”. 27,5% số ý kiến được chúng tôi khảo sát
đã cho rằng GDKNS cho HS TH là “Rất cần thiết”.
Khi xem xét thống kê theo từng đối tượng khảo sát thì
cho thấy HS các trường TH cho rằng việc tổ chức hoạt động
GDKNS diễn ra tại cộng đồng với các em là “Rất quan
trọng” với 34,0% số ý kiến được hỏi từ HS, trong khi đó theo
đánh giá của CBQL, GV và phụ huynh HS chỉ là 25% và
22%. Có tới 82,5% số CBQL và GV được hỏi cho là “Cần
thiết”, tỷ lệ này ở các em HS là 61%, Điều đặc biệt là chúng
tôi không ghi nhận được bất kỳ 1 ý kiến nào từ CBQL, GV và
HS cho rằng việc GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng
đồng là “Không cần thiết”. Tuy nhiên, đã có 5 ý kiến từ phía
phụ huynh HS xác nhận về điều này, tỷ lệ là 2,5%.
Kết luận, tuy có sự đánh giá khác nhau giữa 3 đối tượng
khảo sát về sự cần thiết GDKNS thông qua HĐTN tại cộng


động, nhưng khi xem xét chung trên toàn mẫu, các đối tượng
đều cho rằng hoạt động này được xếp ở mức độ “Cần thiết”.
- Thực trạng thực hiện nội dung 4 nhóm hoạt động
chính giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua hoạt động
trải nghiệm tại cộng đồng

Với nội dung có tính đặc thù về chuyên môn, do đó,
chúng tôi chỉ thiết kế câu hỏi dành cho CBQL và GV các
trường tiểu học trên địa bàn. Kết quả thu được như sau:
Mức độ
Nội dung
TT

Thực hiện

Hiệu quả

Thứ

Thứ

4 nhóm hoạt động chính
TB

bậc

TB

bậc

1 Hoạt động phát triển cá nhân 3,67

3

3,71


1

2 Hoạt động lao động

3,52

4

3,69

2

3,69

2

3,56

4

3,78

1

3,63

3

3 Hoạt động xã hội và hoạt
động cộng đồng

4 Hoạt động hướng nghiệp


- Đánh giá về thực hiện nội dung 4 nhóm chính GDKNS
cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng đồng
Kết quả bảng cho chúng ta thấy 100% số CBQL và GV được
hỏi đã đánh giá việc mức độ thực hiện và hiệu quả của các nhóm
hoạt động trên ở mức “Rất thường xuyên, thường xuyên” và “Rất
hiệu quả và hiệu quả”.
Nhóm “Hoạt động phát triển cá nhân” xếp 3/4 với mức
điểm trung bình là 3,67 nhưng tính hiệu quả của nhóm này rất cao,
đã được CNQL và GV cho rằng nó mang lại hiệu quả cao nhất với
mức điểm là 3,71 điểm xếp vị trí số 1. “Hoạt động hướng nghiệp”
được thực hiện ở mức độ “Rất thường xuyên” với 3,78 điểm xếp
thứ nhất, nhưng tính hiệu quả chưa cao, chỉ ở vị trí thứ 3 với 3,63
điểm.
Kết quả đã có sự khác nhau giữa mức độ thực hiện và
tính hiệu quả của các nhóm nội dung hoạt động. Có những
nhóm tuy thực hiện chỉ ở mức độ “Thường xuyên” những tính
hiệu quả cao, đạt ở mức “Rất hiệu quả” như “Hoạt động phát
triển cá nhân”.


- Thực trạng mức độ của các hình thức trong giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động
trải nghiệm tại cộng đồng
- Mức độ sử dụng và hiệu quả
Mức độ
Sử


Hiệu

dung

quả

Hình thức tổ chức

Th
TB


bậ

Th
TB


bậc

c
Hình thức Tham quan dã ngoại danh
có tính

lam thắng cảnh, khu di tích 2,7

khám phá lịch sử, các cơ sở sản xuất

5


9

3,6
6

5

làng nghề v.v.
Hội thi / cuộc thi

2,8
0

Tổ chức trò chơi

3,5

8
2

3,5
7
3,4

3
7


4


5

Hình thức Hoạt động trải nghiệm tại
câu lạc bộ.
có tính

3,2

3,3

tham gia

3,6

lâu dài

Sinh hoạt tập thể theo các
chủ điểm

5

7

5

1

8
3,7
6


8

2

Hoạt động nhân đạo xây
dựng quỹ ủng hộ các bạn
thuộc gia đình nghèo, có
hoàn cảnh khó khăn;
Quyên góp đồ dùng học tập
Hình thức
có tính

3,3
3

4

3,8
6

1

cho các bạn học sinh vùng
cao v.v

cống hiến Lao động công ích

2,8
2


7

3,5
5

6

Học sinh tham gia các hoạt
động chiến dịch với các

3,4

chủ điểm môi trường, an

7

toàn giao thông v.v

3

3,2
1

9


×