Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG dạy NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN tại TRUNG tâm GIÁO dục NGHỀ NGHIỆP GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.27 KB, 46 trang )

-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát tình hình tự nhiên - xã hội huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
Kiến Thụy là một huyện thuần nông nằm ở phía Đông
nam ngoại thành, thành phố Hải Phòng với diện tích tự nhiên
166,83 km2, có 80% là đất liền, dân số trên 17,3 vạn người
với 1 thị trấn, 16 xã đơn vị hành chính. Trong những năm gần
đây, nền kinh tế huyện Kiến Thụy có sự phát triển đáng kể.
Các khu công nghiệp như: Cầu đen, chợ Hương đã và đang
được xây dựng với nhiều nhà máy xí nghiệp giày da
Kiến Thụy giáp với biển, có diện tích đất nông nghiệp
lớn, có nhiều tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế nông nghiệp. Bà con nông dân có nhu cầu áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng năng suất lao
động, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa. Do vậy, việc mở các lớp dạy nghề cho nhân dân
trên địa bàn có nhiều thuận lợi, vừa phù hợp với chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước, vừa phù hợp với nhu cầu,
nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với sự phát triển kinh tế
xã hội tại địa phương.
- Khái quát về Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo
dục thường xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng


Trung tâm GDNN - GDTX Kiến Thụy được thành lập từ
năm 2007 với chức năng, nhiệm vụ là trung tâm dạy nghề trực


thuộc UBND huyện Kiến Thụy.
Với chức năng và nhiệm vụ là tổ chức các hoạt động
hướng nghiệp và dạy nghề ngắn hạn cho học sinh phổ thông
và dạy nghề cho người lao động trên địa bàn.
Đến năm 2013, trung tâm được giao thêm nhiệm vụ giáo
dục thường xuyên và lấy tên là trung tâm HN-GDTX. Với
chức năng, nhiệm vụ theo quy chế tổ chức và hoạt động của
trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm Kỹ thuật tổng
hợp hướng nghiệp.
Tháng 9 năm 2016, chức năng nhiệm vụ của Trung tâm
HN&GDTX Kiến Thụy đượcquy định chi tiết tại Quyết định
số 2003/QĐ-UBND ngày 15 tháng 9 năm 2016 của UBND
thành phố Hải Phòng v/v đổi tên các Trung tâm HN&GDTX
và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
của các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên cấp huyện. Trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm như
sau:
- Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ ở trình độ được quy định.
- Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường
xuyên bao gồm: Chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau khi


biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu người học,
cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương
trình đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ về chuyên môn,
nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo
trình, học liệu trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng đối với những

nghề nghiệp được cấp phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật
kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyển sinh.
- Tổ chức các hoạt động dạy và học, kiểm tra và cấp chứng
chỉ theo quy định.
- Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học;
phối hợp với các trường THCS, THPT tuyên truyền, hướng
nghiệp, phân luồng học sinh.
- Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình
người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường
xuyên và hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực
hành, thực tập tại doanh nghiệp.
- Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các
nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, GDTX và HN.
- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài
chính theo quy định của pháp luật.


- Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho viên
chức, giáo viên và nhân viên của trung tâm được học tập,
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Trải qua hơn 11. năm xây dựng và phát triển, được sự
quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương và Sở GD&ĐT, cùng với sự nỗ lực của tập thể cán
bộ, giáo viên, Trung tâm GDNN-GDTX Kiến Thụy đã có
những bước trưởng thành vượt bậc, trở thành một cơ sở giáo
dục có uy tín, với những đóng góp không nhỏ trong việc đào
tạo đội ngũ lao động có trình độ cho thành phố, đáp ứng yêu

cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1) Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
- Tổng số biên chế được giao: 21 Hợp đồng trong chỉ
tiêu biên chế: 2; hợp đồng ngắn hạn: 1. Ngoài ra, Trung tâm
còn hợp đồng thỉnh giảng với một số giáo viên dạy văn hóa,
ngoại ngữ và dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Chi bộ Đảng: 17 đảng viên.
- Công đoàn: 24 đoàn viên.
- Chi đoàn thanh niên: 56 đoàn viên ( có cả đoàn viên là
học sinh)
- Ban giám đốc: 3 đ/c.
- Giáo viên dạy văn hóa: 9 đ/c. Gồm các môn: Toán, Lý,
Văn, Sinh; thiếu giáo viên các môn: Hóa, Sử, Địa.


- Giáo viên dạy nghề: 3 đ/c. Gồm các nghề: Tin học,
tiếng Trung TM-DL (hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế).
- Về trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên:

Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên của trung tâm GDNN –
GDTX Kiến Thụy

Thạc

chuyê
n

Trung cấp
Đại
học


ngành

2/21
(9,5%
)

Quản

16/2


Chín

QLN

h trị

N

10/21
1
(47%
(76%
)
)

Tin

Ngoại


học

ngữ

Gh
i

C.chỉ C. chỉ

ngành B trở

B trở

lên

lên

3/21
(14,2

3/21
(14,2

24/24
(100

24/24
(100


%)

%)

%)

%)

ch
ú

- Hiện tại, Trung tâm có 1 đồng chí đang theo học thạc
sỹ chuyên ngành Giáo dục và phát triển cộng đồng.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trung tâm có trình độ
chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, không ngừng


học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
2) Về cơ sở, vật chất
Trung tâm GDNN - GDTX Kiến Thụy có diện tích đất
sử dụng là 1600m2. Số phòng học kiên cố là 10 Các phòng
học được trang bị máy chiếu phục vụ cho công tác giảng dạy.
Có các phòng chức năng: Phòng giám đốc, phó giám đốc,
phòng kế toán, hành chính, phòng thư viện, thiết bị. Có 1
phòng học ngoại ngữ, tin học với 35 máy vi tính. Có đầy đủ
hệ thống nước sạch và công trình vệ sinh đảm bảo chất lượng.
Trung tâm đã được cấp trang thiết bị dạy nghề cho lao
động nông thôn: Nghề tin học; . Trồng nấm; Điện dân dụng.
Để phục vụ cho công tác giảng dạy, trung tâm còn hợp đồng

với các xã, thị trấn một số diện tích đất vườn lâm sinh và đầm
nuôi tôm.
Đến nay, trung tâm đã được Sở LĐ - TB&XH thành phố
Hải Phòng cấp phép dạy nghề: Nghề tin học; Trồng nấm;
Trồng rau, hoa màu cao cấp; Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân
trắng, điện dân dụng, may công nghiệp
- Tổ chức tiến hành khảo sát
- Mục đích khảo sát


Nhằm đánh giá thực trạng về dạy nghề cho lao động
nông thôn tại trung tâm GDNN - GDTX thành phố Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng. Từ đó, phân tích nguyên nhân
dẫn tới thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp nâng
cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm
GDNN - GDTX .
- Nội dung khảo sát
Thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung
tâm GDNN - GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng bao gồm: Nhận thức về đào tọa nghề; nhu cầu học
nghề; hoạt động dạy nghề; nội dung ngành nghề; phương
pháp và các điều kiện tổ chức, phục vụ dạy nghề cho LĐNT.
- Đối tượng khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát 55 cán bộ, giáo viên (CBGV
trung tâm GDNN-GDTX, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng
Lao động, Thương binh và Xã hội, các đoàn thể chính quyền
địa phương như cán bộ văn hóa, xã hội, cán bộ Hội nông dân
v.v và 300 lao động nông thôn.
- Phương pháp khảo sát
Điều tra sử dụng bảng hỏi (phần phụ lục) để điều tra về

thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm
GDNN – GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Phỏng vấn cán bộ giáo viên, các phòng ban có liên
quan, chính quyền địa phương và lao động nông thôn v.v về


dạy nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm GDNN GDTX thành phố Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Thực trạng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn
tại trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường
xuyên huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Thực trạng về quy mô, số lượng các khóa dạy nghề cho
lao động nông thôn tại trung tâm GDNN - GDTX huyện
Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn hiện hành, thực hiện
nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn theo tinh thần
nghị quyết Đảng bộ thành phố Hải Phòng và Đảng bộ huyện
Kiến Thụy nhiệm kỳ (2015 - 2020) trung tâm GDNN - GDTX
huyện Kiến Thụy đã tập trung nghiên cứu, xây dựng chương
trình, giáo trình, cử giáo viên đi học các lớp nghiệp vụ sư
phạm dạy nghề và đăng ký với sở LĐTB&XH thành phốHải
Phòng để giảng dạy một số nghề mà địa phương có nhu cầu
như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật nuôi cá nước ngọt,
kỹ thuật trồng rau và hoa cao cấp, tin học văn phòng, kỹ thuật
trồng nấm, may công nghiệp, điện dân dụng.
Xuất phát từ tình hình thực tế, sau khi nghiên cứu về nhu
cầu học nghề của nhân dân trên địa bàn, trung tâm GDNN -


GDTX huyện Kiến Thụy phối hợp với Phòng kinh tế, Phòng
LĐ&TBXH Kiến Thụy và các xã, thị trấn, các trung tâm học

tập cộng đồng để thông báo tới tận các thôn, khu cho bà con
nhân dân về nghề học và quyền lợi của lao động nông thôn
khi học nghề.
Khi tuyển đủ số học viên trên địa bàn các xã, thị trấn,
trung tâm phối hợp với các Trung tâm học tập cộng đồng mở
các lớp học tại khu vực có nhiều học viên học viên tham gia
học tập nhất, cử giáo viên có trình độ chuyên môn phù hợp
trực tiếp đứng lớp và làm công tác quản lý lớp học; theo dõi
việc ghi chép hồ sơ sổ sách của giáo viên. Sau 3 tháng học
tập, tổ chức thi cấp chứng chỉ cho học viên.
Năm (2014 - 2015), Trung tâm mở được 6 lớp sơ cấp
nghề với 200 học viên (tăng 50% so với cùng kỳ ) bao gồm:
- 02 lớp nuôi cá nước ngọt tại Trung tâm.
- 01 lớp trồng rau và hoa màu cao cấp tại xã Tú Sơn
- 02 lớp may công nghiệp
- 01 lớp điện dân dụng
Năm 2016:
- 02 lớp nuôi tôm
- 01 lớp Tin học văn phòng
- 02 lớp may công nghiệp tại trung tâm.
- 01 lớp điện dân dụng
Năm 2017:
- 02 lớp nuôi Thủy sản tại xã Đại Hợp
- 01 lớp trồng rau và hoa màu cao cấp tại xã Tú Sơn
- 02 lớp may công nghiệp tại trung tâm.


- 01 lớp điện dân dụng
Năm 2018: Dự kiến mở
- 02 lớp nuôi thủy sản

- 01 lớp cắt tỉa cây cảnh
- 02 lớp trồng rau và hoa màu
- 01 lớp điện dân dụng
- 01 lớp may công nghiệp
- 01 lớp tin học văn phòng
Đối với các lớp trồng hoa mầu cao cấp, trung tâm hợp
đồng với các xã thị trấn để có địa điểm thực hành, đảm bảo tất
cả các học viên đều được tham gia, áp dụng lý thuyết vào thực
tiễn. Từ đó học viên có thể áp dụng các kiến thức đã được học
vào sản xuất.
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, chính quyền và
người lao động nông thôn về vai trò và lợi ích của dạy nghề
cho lao động nông thôn tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp
- giáo dục thường xuyên
- Nhận thức về vai trò của dạy nghề cho lao động nông thôn
tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên
Khi hỏi CB, GV và người lao động nông thôn về vai trò,
tầm quan trọng của dạy nghề cho lao động nông thôn. Kết quả
khảo sát chúng tôi thu được như sau:
Đánh giá của CB, GV và LĐNT về vai trò trong dạy nghề
cho LĐNT ở TT GDNN – GDTX


Mức độ
Không
Đối

quan

tượng


trọng
S
L

CB,

0

GV
LĐN

5

T
Chun
g

5

%

0
2,5
%
2

Bình

Quan


thường

trọng

S
L
6

35

41

%
12,
0

SL

36

%
72,
0

17,

12

60,


5

0

0

16,

15

62,

4

6

4

Rất

ĐT

ĐL

quan

B

C


trọng
S
L
8

40

48

%
16,
0
20,
0
19,
2

3,04

2,97

2,99

0,77
8
1,42
7
1,15
5


Bảng kết quả trên cho thấy: Có trên 62% số người được
khảo sát cho rằng dạy nghề cho LĐNT ở trung tâm GDNN –
GDTX là “Quan trọng”, chỉ có 2% trong đó những người
được hỏi trả lời “Không quan trọng”.
Khi xem xét thống kê theo đối tượng khảo sát thì hầu hết
CB, GV cho rằng việc dạy nghề cho LĐNT tại trung tâm


GDNN – GDTX là “Quan trọng và rất quan trọng”với mức
điểm trung bình là 3,94 điểm. Trong khi đó17,5% và 2,5% số
người là LĐNT được hỏi cho rằng vai trò của trung tâm trong
dạy nghề đối với họ là “Bình thường và không quan trong.
Điều này cũng được thể hiện ở điểm trung bình là 2,97 điểm.
60,0% LĐNT được khảo sát đánh giá vai trò của trung tâm
trong dạy nghề cho họ là “Quan trọng” và “Rất quan trọng”
là 20%.
2.4.2.2. Nhận thức về lợi ích của dạy nghề cho lao động nông
thôn tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường
xuyên
Để tìm hiểu về lợi ích của dạy nghề cho lao động nông
thôn, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của CBGV và LĐNT. Kết
quả thu được chúng tôi mô tả ở bảng số liệu sau:
Đánh giá của CBGV và LĐNT về lợi ích của hoạt động dạy
nghề cho LĐNT
CB, GV
Stt

Chung


Lợi ích
SL

1

LĐNT

Giúp kiến thức và
tay nghề người lao

%

SL

%

SL

%

48 87,2 252 84,0 30

84,

0

5


động được nâng lên

2

Giúp thu nhập sẽ
tăng lên

41 74,5 214 71,3

Tạo khả năng chuyển
3

đổi và kiếm được

44 80,0 236 78,6

việc làm cao hơn
Giúp ứng dụng vào
4

trong lao động sản
xuất

39 70,8 233 77,6

25

71,

5

8


28

78,

0

8

27

76,

2

6

Kết quả bảng cho chúng ta thấy, tất cả 4 lợi ích mà
chúng tôi đưa ra trong bộ câu hỏi đã nhận được câu trả lời của
cả 2 nhóm đối tượng khảo sát với ý kiến đánh giá cao, hay nói
một cách khác, các đối tượng được khảo sát đều có nhận thức
rất cao về lợi ích của hoạt động dạy nghề với tỷ lệ thấp nhất là
71% số ý kiến được hỏi. Lợi ích nhận được nhiều ý kiến đánh
giá nhất mà hoạt động dạy nghề mang lại cho LĐNT đó là
“Giúp kiến thức và tay nghề người lao động được nâng
lên”với 84,5% ý kiến đánh giá. Với 78,8% số ý kiến đươc hỏi
“Tạo khả năng chuyển đổi và kiếm được việc làm cao hơn”


xếp vị trí thứ 2, “Giúp ứng dụng vào trong lao động sản xuất”

xếp thứ 3 với tỷ lệ là 85,% số ý kiến của cả 2 nhóm khảo sát
về lợi ích của việc dạy nghề cho LĐNT.
So sánh trong đánh giá giữa 2 nhóm khảo sát chúng ta
nhận thấy không có sự khác biệt đáng kể trong nhận thức về
lợi ích của dạy nghề đối với LĐNT. Điều này cho thấy nhận
thức về việc cần học nghề của LĐNT là hết sức nghiêm túc và
thống nhất cao giữa cơ quan tổ chức dạy nghề và đối tượng
tham gia vào hoạt động này.
- Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng
Kết quả nghiên cứu về nhu cầu học nghề của LĐNT ở
trung tâm GDNN – GDTX được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Đánh giá về nhu cầu học nghề của LĐNT huyện Kiến Thụy
CB, GV
St
t

LĐNT

Th

Ngành nghề
TB



Th
TB

bậc

1 Điện dân dụng

3,5

4

Chung



Th
TB

bậc
3,3

4


bậc

3,4

4


2

3


4

5

6

Tin học

8

7

7

2,8

2,6

2,7

5
Trồng nấm

3,7
9

Trồng rau và hoa 3,6
màu cao cấp

9


Thương mại du lịch 2,6
và dịch vụ
May công nghiệp

5
3,6
4

5

1

2

6

3

6
3,6
9
3,5
0
2,5
2
3,6
5

5


1

3

6

2

5
3,7
4
3,5
9
2,5
8
3,6
4

5

1

3

6

2

Kết quả trên cho chúng ta thấy, 6/6 ngành nghề cơ bản,

có tính phổ biến trong gia đoạn hiện nay được chúng tối đưa
ra đã nhận được sự đánh giá của cả 2 nhóm khảo sát với mức
độ khá cao về nhu cầu học nghề với điểm trung bình thấp nhất
là 2,58 với nghề “Thương mại du lịch và dịch vụ” và nghề
được đánh giá và có nhu cầu học cao nhất là “Trồng nấp” với
điểm trung bình là 3,74 điểm. Điểm đáng lưu ý ở đây là cả 2


ngành nghề này đều nhận được sự đánh giá thống nhất ở cả 2
nhóm đối tượng mà chúng tôi khảo sát với cùng vị trí số 6 và
số 1. Ngành nghề được đánh giá là có nhu cầu học cao thứ 2
là “May công nghiệp” với 3,64 điểm. “Trồng rau và hoa màu
cao cấp” là ngành nghề được lựa chọn thứ 3 với điểm trung
bình 3,59 điểm, tiếp theo là “Điện dân dụng” và “Tin học”
với điểm trung bình lần lượt là 3,47 và 2,75 điểm.
Kết luận, đánh giá về nhu cầu học nghề đối với LĐNT
giữa 2 nhóm đối tượng khảo sát là thống nhất cao, điều này
phản ánh thực trạng về nhu cầu học nghề hiện nay đối với
LĐNT là thiết thực.
- Thực trạng thực hiện hoạt động dạy nghề cho lao động
nông thôn tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
- Thực trạng về thực hiện các nội dung trong dạy nghề cho
LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy
Kết quả về quy mô, lớp học và nhu cầu học nghề của
người lao động đã cho thấy phần nào các nội dung của hoạt
động dạy nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX
huyện Kiến Thụy. Mặc dù vậy đề tài tiếp tục nghiên cứu về



mức độ thực hiện các nội dung đó như thế nào? Kết quả thu
được thể hiện ở bảng
Bảng Mức độ thực hiện các nội dung trong dạy nghề cho
LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy
CB, GV
St
t

LĐNT

Th

Nội dung

TB ứ

Th
TB ứ

bậc
1

2

3

4

Điện dân dụng


2,3
2

Tin học

2,2
0

Trồng nấm

2,5
5

Trồng rau và hoa 2,4
màu cao cấp

5

5 Thương mại du lịch 1,7

Chung

4

5

1

2
6


Th
TB ứ

bậc
2,5
6
2,7
1
2,9
2
2,3
8
1,6

3

5

1

4
6

bậc
2,4
4
2,4
5
2,7

3
2,4
1
1,7

4

3

1

5
6


và dịch vụ
6

May công nghiệp

8

6

2

2,3

2,8


2,6

8

3

6

2

2

2

Kết quả bảng số liệu trên cho ta thấy, tất các ngành nghề
chúng tôi lựa chọn đều được thực hiện dạy nghề tại trung tâm
GDNN - GDTX. Tuy nhiên, phần lớn những hoạt động này
chưa được diễn ra “Thường xuyên” ở 5/6 cả các nghề với sự
phân tán của điểm số và trong đó “Thương mại du lịch và dịch
vụ” chỉ đạt 1,72/4 điểm có nghĩa là chỉ ở mức “Thỉnh
thoảng”.
Nội dung được đánh giá thực hiện ở mức độ thường
xuyên nhất là “Trồng nấp” với 2,73 điểm, tiếp theo đó là “May
công nghiệp” xếp ở vị trí thứ 2 với 2,62 điểm, “Tin học” xếp ở
vị trí thứ 3 với điểm trung bình 2,45 điểm, vị trí thứ 5 là
“Trồng rau và hoa màu cao cấp”.
Kết luận, trung tâm GDNN - GDTX Kiến Thụy đang
tiến hành dạy nghề cho LĐNT có mang tính trọng tâm đáp
ứng thế mạnh của địa phương nhưng chưa thực sự đa dạng,
đầy đủ cũng như đáp ứng nhu cầu của LĐNT.

- Thực trạng về mức độ lợi ích các nội dung trong dạy nghề
cho LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy


- Đánh giá về lợi ích mà nội dung dạy nghề mang lại cho
LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy
CB, GV
St
t

Lợi ích

S
L

LĐNT

Chung

%

SL

%

SL

%

81,


22

76,

27

76,

8

8

0

3

9

67,

21

72,

25

71,

2


7

3

4

5

15

51,

18

50,

Phù hợp với nhu cầu
của người lao động và
1

xu thế phát triển của
toàn xã hội, đáp ứng

45

được yêu cầu của thị
trường lao động
Vẫn còn thiên về đào
tạo lý thuyết, vấn đề

2

thực hành còn hạn chế
nên đào tạo ra người

37

lao động có tay nghề
cao vẫn còn hạn chế
3 Các nội dung trong
công tác dạy nghề vẫn

25 45,


chưa gắn liền với thực
tế
4

Các nội dung chưa
phong phú, đa dạng

22

4

5

6


0

7

40,

13

46,

16

45,

0

9

3

1

3

Kết quả bảng trên cho thấy, phần lớp các ý kiến đều cho rằng
các nội dung trong dạy nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN GDTX huyện Kiến Thụy là “Phù hợp với nhu cầu của người lao
động và xu thế phát triển của toàn xã hội, đáp ứng được yêu cầu
của thị trường lao động” với 76,9% số ý kiến tán thành, xếp thứ 2
“Vẫn còn thiên về đào tạo lý thuyết, vấn đề thực hành còn
hạn chế nên đào tạo ra người lao động có tay nghề cao vẫn

còn hạn chế” với 71,5% số ý kiến đồng ý. Tuy nhiên, bên cạnh
đó, 2 trong 4 nội dung trong quá trình tổ chức dạy nghề cũng còn
bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót cần được cải tiến, đổi mới cho phù
hợp với thời đại và nâng cao chất lượng dạy nghề của trung tâm.
Cụ thể là chỉ có 40% số ý kiến của CB, GV và 46,3% LĐNT cho
rằng các nội dung “Các nội dung chưa phong phú, đa dạng
tương tự như thế với “Các nội dung trong công tác dạy nghề
vẫn chưa gắn liền với thực tế”. Điều này đặt ra cho trung tâm
cần tìm hiểu nhu cầu học nghề của LĐNT ở thời điểm, từng địa


bàn cụ thể, từ đó tiến nội dung, chương trình theo hướng ứng
dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho LĐNT.
- Thực trạng về các phương pháp được sử dụng trong dạy
nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến
Thụy
Từ nghiên cứu nội dung dạy nghề, chúng tôi tiếp tục
nghiên cứu về việc sử dụng các phương pháp dạy nghề của
trung tâm. Kết quả được chúng tôi mô tả ở bảng số liệu sau:
- Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy nghề trong dạy
nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến
Thụy
CBG
S
tt

Phươn
g pháp

V


Phươn
g
pháp
2
nghiên cứu
tình huống
3

Phươn

Chu

T
T

B
Phươn
1 g
pháp
thuyết trình

LĐN

3
,84

3
,13
3


T
hứ
bậc

ng
T

B

1

5

4

3
,65

2
,98
3

T
hứ
bậc

T
B


1

5

4

3
,74

3
,05
3

T
hứ
bậc
1

4

3


g pháp thảo
luận nhóm
Phươn
g pháp trải
4
nghiệm thực
tế

Phươn
5 g pháp thực
hành
Phươn
g
pháp
6 nghiên cứu
trường hợp
điển hình

,53

,54

3
,00

3
,25

2
,86

6

3

7

,53


2
,60

2
,68

2
,65

7

2

6

2
,80

2
,96

2
,75

6

5

7


Kết
7

hợp
các
phương
pháp

3
,79

2

3
,68

3

3
,73

2

Kết quả bảng 2.7. cho ta thấy trong các lớp, khóa dạy
nghề, các giảng viên, báo cáo viên đa số vẫn sử dụng những
phương pháp dạy học thụ động, thuyết trình là chính.
Phương pháp thuyết trình được giáo viên sử dụng thường
xuyên nhất với số điểm trung bình cao nhất là 3,74/4 điểm
xếp thứ nhất.

Những phương pháp phát huy được tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong quá trình học nghề lại rất ít được sử dụng


trong quá trình dạy nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN –
GDTX huyện Kiến Thụy như phương pháp“Phương pháp trải
nghiệm thực tế” với điểm trung bình là 2,80 điểm xếp vị trí
thứ 6 và phương pháp “Phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình” xếp bậc 7/7 với điểm trung bình chỉ 2,75/4 điểm.
Khi xem xét kết quả đánh giá giữa nhóm khảo sát là CB,
GV và LĐNT về việc sử dụng các phương pháp dạy học trong
dạy nghề cho LĐNT hầu như không có sự khác biệt đáng kể
về điểm số trừ phương pháp thuyết trình. Điều đáng chú ý là
có sự trái ngược trong đánh giá dù không nhiêu ở những
nhóm phương pháp như với phương pháp thụ động, thuyết
trình thì LĐNT cho rằng giáo viên sử dụng thường xuyên hơn
so với ý kiến của CBGV và ngược lại ở các phương pháp
mang tính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thì
CBGV lại cho rằng giáo viên sử dụng thường xuyên hơn.
Kết luận, trong quá trình dạy nghề cho LĐNT tại trung
tâm GDNN – GDTX huyện Kiến Thụy, các phương pháp
được sử dụng thường xuyên lại là những phương pháp theo
lối mòn không mang lại hiệu quả cao, nhàm chán, không thu
hút không phát huy được tính tích cực trong hoạt động học
nghề còn những phương pháp mang tính tích cực, giúp đối
tượng được học nghề có thể học hỏi lẫn nhau trong quá trình


lao động, học tập thì chưa được quan tâm đúng mức. Điều này
đòi hỏi phải có sự quan tâm của Ban giám đốc trong việc yêu

cầu và tạo điều kiện để giáo viên được học tập, bồi dưỡng
nâng cao trình độ, đổi mới phương pháp dạy học trong quá
trình dạy nghề nói chung và dạy nghề cho LĐNT nói riêng tại
trung tâm.
- Thực trạng về các CSVC, phương tiện dạy học phục vụ
dạy nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến
Thụy
Để vận hành các khóa học nghề cũng như sử dụng các
phương pháp dạy nghề đạt hiệu quả cao không thể thiếu được
cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học. Để tìm hiểu về
các CSVC, phương tiện dạy học phục vụ dạy nghề cho LĐNT
tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Kiến Thụy như thế nào,
thu được kết quả ở bảng sau:
- Đánh giá về CSVC, phương tiện dạy học phục vụ dạy
nghề cho LĐNT tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Kiến
Thụy
ST
T

Cơ sở vật chất

CBGV

LĐNT

Chung

ĐT

ĐT


ĐT

Th

Th

Th


×