Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ hải DƯƠNG,TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.28 KB, 73 trang )

THỰC TRẠNGPHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC HƯỚNG
NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG,TỈNH HẢI DƯƠNG

1


-Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục ở
thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
- Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của thành phố
Hải Dương
- Khái quát về đặc điểm tự nhiên của thành phố Hải
Dương
Thành phố Hải Dương là đô thị loại II trực thuộc tỉnh
Hải Dương, có diện tích 71,386 km2, dân số 283.893 người;
là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, công nghiệp của
tỉnh Hải Dương. Với vị trí trung tâm của tỉnh, trong quy
hoạch vùng thủ đô Hà Nội, trung tâm đồng bằng sông Hồng
và trong tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh). Thành phố Hải Dương hiện có 21 đơn
vị hành chính, gồm 17 phường (Quang Trung, Trần Phú, Trần
Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Lê Thanh Nghị,
Thanh Bình, Bình Hàn, Cẩm Thượng, Ngọc Châu, Hải Tân,
Tứ Minh, Việt Hòa, Tân Bình, Nhị Châu,Thạch Khôi, Ái
Quốc) và 4 xã (Tân Hưng, Nam Đồng, An Châu, Thượng
Đạt).

2



Năm 1997, thị xã Hải Dương được nâng cấp lên thành
phố (đô thị loại III), ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử phát
triển của TP Hải Dương. Phát huy truyền thống văn hóa, cách
mạng của các thế hệ cha ông, Đảng bộ và nhân dân thành phố
chung sức, chung lòng, tập trung phát triển kinh tế - xã hội,
mở rộng quy mô thành phố, tăng cường quản lý và xây dựng
nếp sống văn minh đô thị. Sau 12 năm phấn đấu, ngày 15-52009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 616/QĐ-TTg
công nhận TP Hải Dương là đô thị loại II.
Đại hội Đảng bộ TP Hải Dương lần thứ 22 (nhiệm kỳ
2015-2020) đề ra mục tiêu đến năm 2020 là: "Tiếp tục đổi
mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ
chức đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính
quyền; phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết, huy động sức
mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân. Sử dụng
hiệu quả mọi nguồn lực; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,
tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân; quản lý tốt trật tự đô thị và
bảo vệ môi trường; giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự
an toàn xã hội, tạo tiền đề để xây dựng TP Hải Dương trở
thành đô thị loại I trước năm 2020"[ 13].

3


- Tình hình kinh tế, xã hội của thành phố Hải Dương
-Về Dân số: “Dân số trung bình của thành phố Hải
Dương năm 2016 là 374,4 nghìn người (chiếm 21,8%), Dân
số đông là tiềm năng về nhu cầu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ,
là nhân tố thúc đẩy các ngành sản xuất hàng tiêu dùng phát
triển, đồng thời cũng cung cấp cho các ngành kinh tế một

nguồn lao động dồi dào (khoảng 63% dân số trong độ tuổi lao
động) lao động trẻ đáp ứng tốt cho nhu cầu của các ngành
kinh tễ xã hội, đặc biệt là đáp ứng một lực lượng lao động lớn
cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nói riêng và tỉnh
Hải Dương nói chung” [ 31].
- Về kinh tế: “Kinh tế thành phố liên tục phát triển và đạt
tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực
theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Thành phố hiện có 3 khu công nghiệp, 5 cụm công nghiệp với
tổng diện tích trên 1.000 ha, thu hút gần 200 dự án; có trên
2.300 doanh nghiệp, 16.430 hộ kinh doanh thu hút trên 7 vạn
lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp hằng năm tăng
17,2%/năm (9 tháng đầu năm 2017 kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa ước đạt 462,3 triệu USD). Thành phố hiện có hơn 3.423

4


hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp cá thể, tăng 17% so với năm
2015; giải quyết việc cho trên 1.724 lao động.
Sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng
hoá, đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, nuôi
trồng thuỷ sản tập trung. Thu nhập bình quân trên 01 ha đất
canh tác đạt trên 122 triệu đồng” [31 ]. .
- Về văn hóa xã hội:
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
phát triển rộng khắp. Các thiết chế văn hóa được quan tâm
đầu tư xây dựng. “Thành phố có 221/225 thôn, khu dân cư có
nhà văn hóa; 125 làng, khu dân cư văn hóa; 91,1% gia đình
đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa” [31]..

Thường xuyên chăm lo phát triển toàn diện sự nghiệp
giáo dục đào tạo. “Quy mô, chất lượng dạy và học ngày càng
được mở rộng, nâng cao; đa dạng hóa các loại hình trường
lớp. 5 năm qua thành phố đã phát triển thêm 33 trường, 348
lớp học (thành lập mới 12 trường, 87 lớp và tiếp nhận 21
trường, 261 lớp thuộc 6 xã). 100% giáo viên các cấp học đạt
chuẩn. Chất lượng giáo dục giáo dục toàn diện, giáo dục mũi
nhọn luôn dẫn đầu tỉnh” [31 ]..

5


Mạng lưới quy mô giáo dục trên địa bàn thành phố Hải
Dương không ngừng được củng cố, hoàn thiện, ngày càng
phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố,
cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập phong phù của nhân dân và
thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài của địa phương
- Mạng lưới giáo dục trung học cơ sở tại thành phố
Hải Dương
Mạng lưới giáo dục trung học cơ sở tại thành phố Hải
Dương năm hoc 2016 - 2017 được thể hiện qua bảng
- Mạng lưới trường các trường THCS tại thành phố Hải
Dương năm học 2016 - 2017
Đơn vị tính: Người
T
T

Khối 6
Tên

Trường

Khối 7

Khối 8

Khối 9

Tổng số

Số Số Số Số Số Số Số Số L Học Số
lớ HS lớ HS lớ HS lớ HS ớ
p

p

p

p

(lớ

(lớ

(lớ

(lớ

6


p

sin HS
h

/
Lớ


p)
Trường
1 THCS Ái

4

Quốc

p)
14
0

3

p)
11

3

2


p)
12
0

3

p
10

1

2

3

44

6 173

11

1

0

5

21

2


6

4

474

Trường
2 THCS

2

50

1

43

1

36

2

An Châu
Trường
3 THCS

4


Bình Hàn

15
0

4

13

4

5

12
9

3

524

36,
5

28,
8

34,
9

Trường

4

THCS
Bình

7

26
0

6

22

6

2

27
1

5

969

40,
4

Minh
Trường

5

THCS
Cẩm

3

12
1

3

95

3

Thượng

7

94

2

71

1
1

381


34,
6


Trường
6 THCS

4

Hải Tân

14
5

3

10

4

7

14
1

3

92


1
4

485

34,
6

Trường
7

THCS Lê
Hồng

4

16
5

5

20

5

0

21
6


4

17

1

9

8

18

1

8

8

10

1

3

2

25

2


2

6

22

2 109 39,

760

42,
2

Phong
Trường
8 THCS Lê

4

Quý Đôn

14
0

5

22

5


2

24
0

4

790

43,
9

Trường
9

THCS
Nam

3

10
4

3

93

3

10

0

3

400

33,
3

Đồng
Trường
10

THCS
Ngô Gia

6

26
0

6

26

8

4

35

2

6

112 43,
8

4

Tự
11 Trường

7

29

7

28

8

8

30

6


THCS

Ngọc

0

0

3

1

8

4

1

35

35

39

25

2 134 46,

0

9


Châu
Trường
12 THCS

8

Tân Bình

0

8

8

5

0

5

5

4

Trường
13

THCS
Tân


3

11
0

3

95

3

10
8

2

70

1
1

383

34,
8

Hưng
Trường
14


THCS
Thạch

4

17
7

3

10

4

3

13
5

4

12

1

0

5

535


35,
7

Khôi
Trường
15

THCS
Thượng

28,

2

48

1

40

2

46

1

38

6 172


2

50

2

50

2

54

2

47

8 201 25,

7

Đạt
16 Trường

9


THCS
Trần


1

Hưng
Đạo
Trường
17 THCS

4

Trần Phú
Trường
18 THCS

5

Tứ Minh
Trường
19 THCS

3

Việt Hòa

16
0

19
3

12

5

4

4

3

12
7

18
1

11
0

5

4

3

16
8

17
6

10

5

4

4

3

13

1

3

7

15

1

0

7

10

1

2


2

21

2 105 42,

6

5

5

2

2

70

35,

588

700

442

34,
6

41,

2

36,
8

Trường
20

THCS
Võ Thị

6

25
9

6

26
8

7

31
2

6

Sáu
21 Trường


2

70

THCS

10


Chu Văn

0

An
TP HẢI
DƯƠNG

87

33
67

80

31
02

88


34
96

72

27
04

3
2
7

126 38,
69

7

Trong những năm trước đây, mạng lưới các trường trung
học cơ sở thành phố Hải Dương ổn định giữ vững ở mức 20
trường. Riêng năm học 2016 – 2017 cho đến nay do Trường
cao đẳng Hải Dương ở địa chỉ phố Nguyễn Thị Duệ, phường
Tân Bình, Thành phố Hải Dương, mở thêm trường trung học
cơ sở Chu Văn An. Nên số trường trung học cơ sở trên địa
bàn thành phố Hải Dương đã tăng lên với số lượng 21 trường.
- Quy mô mạng lưới trường các trường THCS tại thành phố
Hải Dương giai đoạn 2013 đến nay
Năm học

Tổng số


Tổng

Tống

Bình

Tỷ lệ

trường

số

số

quân

huy

lớp

học

học

động

(Trường
)

(Lớp)


sinh

sinh/lớp vào lớp
6

11


2013 2014
2014 2015
2015 2016
2016 2017

(Học

(HS/Lớp

sinh)

)

(%)

20

329

12719


38,66

99,5

20

328

12689

38,69

99,6

20

325

12599

38,77

99.4%

21

327

12669


38,7

100%

Qua bảng cho thấy số lượng học sinh THCS trong vòng
4 năm qua trên địa bàn thành phố Hải Dương tương đối ổn
định, có biến động tăng giảm không đều nhau do tỷ lệ sinh ở
các độ tuồi khác nhau là không giống nhau nên có trường cuối
năm lớp 9 ra nhiều nhưng học sinh lớp 6 vào ít hơn, do vậy
dẫn đến số lượng học sinh của trường giảm và ngược lại, có
năm số lượng học sinh lớp 9 ra ít nhưng học sinh lớp 6 vào
nhiều hơn nên số lượng học sinh tăng lên, hơn nữa ở địa bàn
thành phố Hải Dương có sự luân chuyển chủ yếu là từ tuyến

12


huyện lên thành phố hoặc từ phường này sang phường kia nên
sự biến động số lượng học sinh do luân chuyển không nhiều.
Thực tế tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học được tuyển sinh vào
lớp 6 trên địa bàn thành phố Hải Dương luôn đạt ở mức cao,
trên 99%.
- Chất lượng giáo dục học THCS tại Thành phố Hải
Dương
Xác định chất lượng giáo dục là yếu tố quan trọng bậc
nhất, được đặt lên hàng đầu và là yếu tố làm nên thành công
hay thất bại của một nhà trường. Kể từ năm học 2002 – 2003,
Bộ GD&ĐT đã triển khai đồng loạt đổi mới chương trình và
thay sách giáo khoa trên toàn quốc. Đồng thời, Bộ GD&ĐT
cùng ban hành tiêu chuẩn, đánh giá xếp loại học sinh THCS

theo tiêu chí mới, đo đó công tác đánh giá xếp loại học sinh
được tiến hành khá nghiêm túc, đúng thực chất. Đặc biệt bước
vào năm học 2006 – 2007 cho đến nay, hưởng ứng cuộc vận
động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục” nên công tác đánh giá xếp loại học sinh được
toàn ngành đánh giá chặt chẽ hơn, sát với trình độ và năng lực
của học sinh hơn

13


- Xếp loại đạo đức học sinh trung học cơ sở trên địa bàn
thành phố Hải Dương
Trung
Tốt

Bình

Khá

Yếu

Tống
Năm

số

học

học


Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

sinh

lượ

lệ

lượ

lệ

lượ

lệ

lượ


ng( (% ng( (% ng( (% ng(
HS)
2013 2014
2014 2015
2015 2016
2016 2017

)

HS)

)

1271 754 59, 412 32,
9

2

3

6

4

1268 781 61, 401 31,
9

1


6

8

7

1259 803 63, 382 30,
9

6

8

3

3

1266 812 64, 383 30,
9

5

1

3

14

3


HS)

)

HS)

848 6,7 203

727 5,7 133

631

5

627 4,9

109

84

Tỷ
lệ
(%)
1,59
6
1,04
8
0,86
5
0,66

3


Nhìn chung học sinh THCS thành phố Hải Dương có ý
thức tập thể, chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, ông
bà và cha mẹ, biết quan tâm giúp đỡ mọi người, say mê với
các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội. Các hiện tượng
vi phạm phát luật, vi phạm các tệ nạn xã hội giảm nhiều, tỷ lệ
học sinh có đạo đức tốt ngày càng tăng so với những năm học
trước. Đây là tiền đề để chất lượng giáo dục và các hoạt động
khác được nâng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn có
một bộ phận học sinh có tình trạng sút kém về đạo đức, có lối
sống thực dụng, đua đòi vi phạm các tệ nạn xã hội, có học
sinh xếp loại đạo đức trung bình và yếu.
- Xếp loại văn hóa học sinh trung học cơ sở trên địa bàn
thành phố Hải Dương


Tống

m

số

học

học
sinh


Trun
Tốt

Khá

g

Yếu, kém

Bình
Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ

lượn

lệ


lượn

lệ

lượn

lệ

lượn

lệ

15


2013
2014
2014
2015
2015
2016
2016
2017

1271
9

1268
9


1259
9

1266
9

g

(%

g

(%

g

(%

g

(%

(HS)

)

(HS)

)


(HS)

)

(HS)

)

1486

1811

1927

1985

11,
7

14,
3

15,
3

15,
7

4375


4527

4816

4838

34,
4

35,
7

38,
2

38,
2

5823

5731

5622

5627

46

45


45

44

1035

620

234

219

8,1
4

4,8
9

1,8
6

1,7
3

Qua bảng cho thấy chất lượng giáo dục văn hóa của học
sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương đã được nâng
dần lên. Nhờ thực hiện tốt kỷ cương, nề nếp trong giảng dạy
mà chất lượng học tập tiếp tục được tăng cường và giữ vững.

16



Việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, tiếp tục đổi
mới phương pháp giảng dạy đã đem lại những hiệu quả đáng
phấn khởi. Cho nên chất lượng đại trà đạt khá, tỷ lệ học sinh
tốt tương đối cao và tăng dần trong các năm. Bên cạnh đó,
chất lượng văn hóa giữa các vùng chưa đồng đều. Tỷ lệ học
sinh yếu, kém ở một số trường vẫn còn cao, chủ yếu rơi vào
các trường THCS Thượng Đạt, trường THCS Tứ Minh,
Trường THCS Việt Hòa.
- Tổ chức và phương pháp khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập các số liệu thực tế và khách quan về thực
trạng phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng trong GDHN
cho học sinh THCStrên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh
Hải Dương hiện nay.
- Nội dung khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát nhiều nội dung có liên quan
đến thực trạng đề tài nghiên cứu, trong đó, hai nội dung khảo
sát chính bao gồm:

17


- Khảo sát thực trạng GDHN cho học sinh THCS trên
địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
- Khảo sát thực trạng phối hợp giữa nhà trường với cộng
đồng trong GDHN cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn
thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
- Đối tượng khảo sát

Để tìm hiểu rõ hơn về phối hợp giữa nhà trường và cộng
đồng trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS trên
địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, nghiên cứu
tiến hành khảo sát ngẫu nhiên bằng phiếu hỏi và phỏng vấn
trực tiếp 250 HS lớp 9, 50 PHHS, 50 giáo viênTHCS, 20
CBQL các ban ngành, đoàn thể, và cán bộ quản lý chủ yếu tại
các trường: THCS Bình Minh, THCS Tân Bình và THCS Võ
Thị Sáu. 30 giáo viên THPT, và cán bộ quản lí của 2 công ty
khu công nghiệp Đại A. Số lượng cụ thể như bảng sau.
- Số lượng trường, CBQL, GV, PHHS, HS tham gia khảo
sát
Đơn vị tính: người
Tên trường

Số

Số
18

Giáo

Học sinh


Trường THCS
Bình Minh
Trường THCS
Tân Bình
Trường THCS
Võ Thị Sáu

Cộng

PHHS

CBQL

viên

15

7

22

105

17

6

18

82

18

7

10


63

50

20

50

250

- Số lượng doanh nghiệp, cán bộ quản lý DN tham gia khảo
sát
T
T

Tên doanh nghiệp

Cán bộ quản lý DN

1

Công ty TNHH An Phát

6

2

Công ty TNHH công nghiệp

8


19


Brother
3

Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

7

4

Công ty may Tinh Lợi

9

Cộng

30

- Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu
trương cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các nhóm
đối tượng đã được xác định.
- Công cụ khảo sát
Để tiến hành khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng 02
loại phiếu trưng cầu ý kiến sau:
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh các trường
THCS tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương

Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho nhà trường và các lực
lượng cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
- Tiến hành khảo sát
- Thiết kế công cụ khảo sát
20


- Thực hiện điều tra, phỏng vấn
- Tổng hợp kết quả khảo sát.
- Phương pháp xử lí số liệu
- Sử dụng các công thức toán học
- Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu
- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
- Nhận thức của các lực lượng cộng đồng và học sinh
đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Kết quả nghiên cứu về thực trạng nhận thức của các
LLCĐ và học sinh trên địa bàn thành phố Hải Dương đối với
hoạt động GDHN được thể hiện quabảng
- Thực trạng nhận thức của các lực lượng cộng đồng và
học sinh đối với hoạt động hướng nghiệp cho học sinh
THCS
Mức độ

Cán bộ

Phụ

quan trọng


quản lý

huynh

21

Học sinh

Chung


các ban,
ngành,
đoàn thể,
các

học sinh

trường,
giáo viên
Số

Số

Số

lượn % lượn %
g
Rất quan
trọng


33

g
33

Quan trọng

51

51

Bình thường

16

16

Không quan
trọng
Tổng

0

0

100

10


Số

lượn %
g

lượn
g

35.
14

28

88

%

2

23.6
135

8
34.2

19

38

125


50

195

11.
12

24

28

2

1
9.82

56

5
2.45

5

10

9

3.6


14

6

50

10

250

100

400

70.1

22


0

0

8

Từ kết quả bảng trên cho thấy:
Về phía học sinh: Đa số các em đã có nhận thức đầy đủ
và đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động GDHN. Cụ thể:
50% học sinh đánh giá công tác này có ý nghĩa “Quan trọng”
và 35,2% học sinh đánh giá là “Rất quan trọng”. Điều đó

chứng tỏ, đa số học sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải
Dương hiện nay thực sự đã ý thức và có nhu cầu được hướng
nghiệp một cách nghiêm túc trong nhà trường.Tuy nhiên, vẫn
còn một bộ phận không nhỏ học sinh THCS chưa nhận thức
được đầy đủ về ý nghĩa của hoạt động này với 11,2% học sinh
cho rằng công tác này chỉ ở mức “bình thường”, và 3,6% học
sinh cho rằng GDHN “không quan trọng”. Những học sinh
thuộc nhóm này cho rằng, nội dung, phương pháp, cách tiến
hành các hoạt động GDHN trong nhà trường hiện nay chưa có
sự phù hợp, vì vậy chưa thoả mãn được nhu cầu của các em.
Hoặc các em không quan tâm lắm đến hoạt động hướng
nghiệp. Có một số học sinh cho rằng “ hướng nghiêp thì quan

23


trọng nhưng tuổi của các em thì chưa cần quan tâm đến nghề
nghiệp, để học xong THPT rồi tính”
Về phía các phụ huynh học sinh, đa số các bậc phụ
huynh đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt
động GDHN cho con em của mình. Tuy nhiên, vẫn còn một
bộ phận phụ huynh chưa nhận thức được đầy đủ về ý nghĩa
của hoạt động này. Cụ thể có 19 phụ huynh chiếm tỷ lệ 38%
cho rằng hoạt động giáo dục hướng nghiệp “quan trọng”, và
28% phụ huynh cho rằng “rất quan trọng”, và 24% phụ
huynh cho rằng giáo dục hướng nghiệp bình thường, không
ảnh hưởng nhiều đến con cái của họ. 10% cho rằng nó không
quan trọng tí nào. Vẫn còn một số nhỏ phụ huynh cho rằng “
các em còn nhỏ, chưa cần quan tâm đến nghề nghiệp, học
xong trung học cơ sở rồi tính” Thực trạng này có thể xuất phát

từ những đặc điểm về trình độ nhận thức và hoàn cảnh sống
của gia đình họ.
Về phía cán bộ quản lý, các ban, ngành, đoàn thể; giáo
viên, giáo viên, kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, các ý
kiến được hỏi phần lớn đều cho rằng hoạt động GDHN cho
học sinh THCS là “Rất quan trọng” và “Quan trọng”. Cụ thể
có 33 người cho rằng công tác HN “rất quan trọng” chiếm tỷ
24


lệ 33%, 51 người chiếm tỷ lệ 51% cho rằng “ Quan trọng”,
16% cho rằng “bình thường”. Đây là cơ sở quan trọng ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động này.
- Mức độ tìm hiểu thông tin các ngành/ nghề trong xã
hội của các lực lượng cộng đồng và học sinh trung học cơ
sở
Kết quả nghiên cứu về thực trạng tìm hiểu thông tin về
ngành nghề trong xã hội của các lực lượng cộng đồng và học
sinh được thể hiện ở bảng
-Thực trạng mức độ tìm hiểu thông tin về ngành nghề trong
xã hội của học sinh và lực lượng cộng đồng
CBQL, các ban,
ngành, đoàn thể,
Mức độ

các trường, GV

tìm hiểu
Số
lượng

Đã tìm rất kĩ

6

Phụ huynh
học sinh
Số

%

lượn

Số
%

g
6

25

12

Học sinh

lượn

%

g
24


67

26.8


×