THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY NGHỀ THEO ĐỊNH
HƯỚNG GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP –GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng việc tổ chức DN hiện nay tại
TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Theo đó,
thông qua nội dung của phiếu khảo sát, tác giả tập trung điều
tra thực trạng nhận thức của cán bộ, quản lý, giáo viên giáo
dục nghề nghiệp phổ thông hiện nay; nhận thức về khởi
nghiệp, giáo dục khởi nghiệp hiện nay; nhận thức của học
sinh về việc chọn nghề hiện nay. Trên cơ sở thực trạng, thực
tiễn và kết quả điều tra, tác giả đề xuất những biện pháp tổ
chức DN theo định hướng GDKN dựa vào cộng đồng cho học
viên TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
- Nội dung và khách thể khảo sát.
Huyện Thanh Hà là một trong 12 đơn vị hành chính của
tỉnh Hải Dương - một tỉnh nằm trong tam giác trọng điểm
phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng
Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Huyện Thanh Hà nằm ở
phía đông tỉnh Hải Dương, trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, từ 20047’ đến 20058’ độ vĩ Bắc và 106021 đến 106030’ kinh
đông.
Phía Bắc giáp huyện Nam Sách và Kim Thành;
Phía Đông giáp huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương và
huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng;
Phía Nam giáp huyện Tứ Kỳ;
Phía Tây giáp thành phố Hải Dương.
Thanh Hà nằm dọc theo tỉnh lộ 390, 390B (trước đây là
190, 190B), nối Quốc lộ 5, nằm cận kề Thành phố Hải Dương.
Là cửa ngõ phía đông của Thành phố Hải Dương, Thanh Hà có
các con sông lớn như Thái Bình (ở phía Tây Nam), sông Rạng,
sông Văn Úc (ở phía Đông Bắc) bao bọc quanh tạo nên các
tuyến giao thông thủy rất quan trọng với Thành phố Hải
Dương và các huyện bạn: Tứ Kỳ, Kim Thành và Hải Dương
với cảng Hải Phòng, Quảng Ninh. Ngoài các con sông lớn bao
quanh, trong địa phận Thanh Hà còn có sông Gùa nối sông
Thái Bình với sông Văn Úc.
Huyện Thanh Hà gồm 1 thị trấn và 24 xã (Vĩnh Lập,
Thanh Cường, Thanh Hồng, Trường Thành, Thanh Bính, Hợp
Đức, Thanh Xá, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Thanh Khê, Thanh
Xuân, Tiền Tiến, Tân An, Thanh Hải, Phượng Hoàng, An
Lương, Quyết Thắng, Hồng Lạc, Việt Hồng, Thanh Lang,
Thanh An, Tân Việt, Liên Mạc, Cẩm Chế).
Diện tích tự nhiên của huyện là 15.908,74 ha, chiếm
9,13% diện tích tự nhiên của tỉnh Hải Dương.
Dân số của huyện là 156.943 nghìn người (năm 2017),
mật độ dân số là 987 người/km2 và được phân bố tương đối
đồng đều giữa các xã, thị trấn trong huyện.
Thanh Hà là huyện nằm trong vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng. Địa hình tương đối bằng phẳng. Nhưng xét về
tiểu địa hình không đồng đều cao thấp xen kẽ nhau (giữa vàn
cao và bãi trũng). Độ cao tuyệt đối so với mực nước biển
trung bình 1,0 - 1,5m, thấp nhất là 0,6 - 0,7m, cao nhất là 18 2m, với địa hình như vậy nên thường xảy ra úng lụt vào mùa
mưa bão. Mùa đông lạnh và khô hanh (cuối mùa có mưa
phùn) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa hè nóng ẩm mưa
nhiều từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình là 22,9 0c,
nhiệt độ cao nhất vào mùa hè lên tới 36 - 37 0c, nhiệt độ thấp
nhất vào mùa đông xuống tới 8 - 90c. Lượng mưa trung bình
hằng năm là 126,6 ml. Độ ẩm trung bình/năm 80,8% [56].
- Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ, giờ nắng bình quân năm
2016- 2017
Thán
g
Nhiệt độ
Tổng
trung bình lượng mưa
(ºC)
(mm)
Ẩm độ
Số giờ nắng
không khí
trung bình
trung bình
(h)
(%)
1
12,4
4,3
71
5,5
2
17,5
10,8
83
41,9
3
16,8
87,6
84
13,3
4
23,3
34,8
85
62,7
5
26,4
109,9
82
159
6
29,1
498,8
84
138,7
7
29,6
301,6
80
185,9
8
28,8
162,9
83
194,9
9
27
241,8
84
121,3
10
24,1
73,3
83
94,7
11
23,4
51,2
80
132,7
12
16,9
15,6
71
88,2
22,9
126,6
80,8
103,2
TBin
h
Tình hình dân số và lao động: thể hiện qua Biểu: Đến
năm 2017, dân số của huyện 154.723 người, trong đó nữ
chiếm 50,6%, nam giới chiếm 49,4%, ở thành thị có 7.384
người, chiếm 4,8% tổng dân số của huyện, ở nông thôn
147.329 người, chiếm 95,2% tổng dân số huyện. Như vậy, tỷ
lệ dân số ở nông thôn chiếm đa số, còn dân số thành thị chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Về cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động chủ yếu là ngành
nông nghiệp, các ngành khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2015,
lao động trong ngành nông nghiệp là 62.830 người, chiếm
72,8% tổng số lao động, đến năm 2017 giảm xuống còn
69,8%, điều này cho thấy cơ cấu lao động của huyện đang dần
dần chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang các ngành kinh tế
khác (công nghiệp, xây dựng; thương mại, dịch vụ). Tuy
nhiên số lượng này vẫn còn rất nhỏ.
Nguồn lao động của huyện khá dồi dào, năm 2017, toàn
huyện có 86.561 lao động, trong đó có 60.434 lao động nông
nghiệp, chiếm 69,8%; lao động ngành thương mại, dịch vụ
chiếm 15% và lao động ngành CN- XD chiếm 15,2%. Số lao
Năm 2015
2201600
202016
Năm 2017
động trong ngành thương mại, dịch vụ có xu hướng tăng dần,
tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 6,7%/năm, tốc độ giảm
bình quân 3 năm là 1,9%/năm.
Đề tài khảo sát 700 học viên và 140 giáo viên phổ
thông, TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà. Gồm GV và học
sinh: TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà, Trường THPT Hà
Bắc, THPT Thanh Hà.
- Phỏng vấn lãnh đạo huyện, ngành giáo dục trên địa bàn
huyện Thanh Hà.
- Số lượng học sinh khảo sát
Lớp, trường, Giáo viên
Số lượng
Lớp 11 A TTGDNN-GDTX
43
huyện Thanh Hà
Lớp 11 B TTGDNN-GDTX
45
huyện Thanh Hà
Lớp 12 A TTGDNN-GDTX
52
huyện Thanh Hà
Lớp 12 B TTGDNN-GDTX
huyện Thanh Hà
45
Ghi chú
Lớp, trường, Giáo viên
Số lượng
Lớp 11 A THPT Hà Bắc, huyện
57
Thanh Hà
Lớp 11 B THPT Hà Bắc, huyện
43
Thanh Hà
Lớp 12 A THPT Hà Bắc, huyện
45
Thanh Hà
Lớp 12 B THPT Hà Bắc, huyện
54
Thanh Hà
Lớp 11 A THPT Thanh Hà, huyện
54
Thanh Hà
Lớp 11 B THPT Thanh Hà,
45
huyện Thanh Hà
Lớp 11 C THPT Thanh Hà,
55
huyện Thanh Hà
Lớp 12 A THPT Thanh Hà,
huyện Thanh Hà
45
Ghi chú
Lớp, trường, Giáo viên
Số lượng
Lớp 12 B THPT Thanh Hà,
47
Ghi chú
huyện Thanh Hà
CBQL, Giáo viên TTGDNN-
140
GDTX, THPT Thanh Hà, THPT
Hà Bắc- Thanh Hà
Tổng số
700 học
sinh + 140
giáo viên
Đối tượng khảo sát giáo viên gồm 140 người trong đó:
40 giáo viên TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà; 50 Giáo viên
THPT Hà Bắc, huyện Thanh Hà, 50 giáo viên THPT Thanh
Hà, tỉnh Hải Dương; 201 CBQL tại các nhà trường và
TTGDNN-GDTX trong huyện Thanh Hà.
-Phương pháp khảo sát
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng câu hỏi
Mục tiêu của phương pháp nhằm thu thập các thông tin
của nghiệm thể điều tra về các nội dung cần nghiên cứu.
Nội dung bảng hỏi
+ Bảng câu hỏi 1: Trưng cầu ý kiến của giáo viên về dạy
nghề tại trung tâm, giáo viên các trường THPT trên địa bàn.
+ Bảng câu hỏi 2: Phiếu trưng cầu ý kiến của học viên
về vấn đề chọn nghề, học nghề và tham gia thị trường lao
động.
Mục đích của các phiếu nhằm thu thập thông tin của đối
tượng điều tra về nhận thức của giáo viên về lý luận hướng
nghiệp, thực trạng tổ chức GDHN trong các nhà trường (mức
độ, hình thức, nội dung, phương pháp, kết quả hoạt động ,cách
thức hoạt động…), đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp, mức độ
hiểu biết, đặc điểm của học sinh, triển vọng nghề và nhu cầu
xã hội , ý thức sau khi học nghề…
- Phương pháp trao đổi chủ đề.
Phương pháp trao đổi, thảo luận theo chủ đề nhằm thu
thập thông tin sâu sắc về các nội dung cần nghiên cứu như:
tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải Dương, huyện
Thanh Hà, xu thế phát triển các ngành nghề, nhu cầu nguồn
nhân lực của địa phương. Những đặc điểm và hạn chế trong
lựa chọn ngành nghề của học sinh hiện nay; công tác GDHN;
con đường hình thành, phương pháp GDHN. Đối tượng để trao
đổi là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh TTGDNN-GDTX,
trường THPT trên địa bàn. Phương pháp này có tác dụng bổ
sung, cụ thể hóa các thông tin về nội dung nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp trắc nghiệm: theo mẫu phiếu.
- Xử lý số liệu khảo sát
Phương pháp thống kê (thông qua bảng tính Excel) để
phân tích định lượng và định tính kết quả điều tra và các số
liệu thống kê được thu thập trong quá trình nghiên cứu. Cụ thể,
phương pháp này sử dụng để tính % điểm trung bình để xử lý
kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra những nhận
định, kết hợp với phỏng vấn và các tài liệu thứ cấp để đưa ra
các nhận định.
- Kết quả khảo sát thực trạng
- Hầu hết Giáo viên tại TTGDN-GDTX, giáo viên tại
các trường THPT huyện Thanh Hà nắm được việc tổ chức DN
cho học sinh với hình thức phổ biến là giáo viên giới thiệu các
nghề hiện nay theo chương trình, tài liệu của Bộ GDĐT
- Phần lớn Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ, chính xác
về vị trí, tầm quan trọng, nội dung và phương pháp thực hiện
DN theo hướng GDKN cho học viên.
- Đánh giá thực trạng tổ chức dạy nghề tại trung tâm giáo
dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên huyện Thanh Hà
- Thực trạng triển khai hoạt động dạy nghề tại Trung tâm
Thực hiện nhiệm vụ DN tại TTGDNN-GDTX huyện
Thanh Hà hiện nay, trong những năm qua số lượng học viên
học nghề có xu hướng tăng nhanh kể từ năm 2014 -2017, cụ
thể như sau:
- Số lượng học sinh học nghề tại trung tâm các năm
Năm
VH+
Nghề
học
Nghề
PT
2014-
Nghề
ngắn
Nghề sơ
cấp
hạn
Liên
kết học
nghề
702
216
202
94
30
754
227
154
112
354
963
304
163
231
767
987
369
207
321
987
2015
20152016
20162017
2017-
2018
Năm học 2016 – 2017 Trung tâm liên kết với Trường
Cao đẳng nghề đào tạo Trung cấp nghề miễn phí cho 19 lớp
với 767 học viên, các ngành đào tạo: Công nghệ Hàn, Công
nghệ Ôtô, Điện công nghiệp và Công nghệ thông tin, may,kế
toán, cụ thể:
+ Trường Đại học Sao đỏ: 02 lớp công nghệ may
+ Trường Cao đẳng nghề Licogi: 9 lớp ( 03 lớp CN ôtô,
06 lớp Điện CN, Công nghệ Hàn, CN thông tin).
+ Trường Cao đẳng KTKT TW: 02 lớp kế toán
+ Trường Cao đẳng GTVTDDT1: 03 lớp (2 lớp kế toán, 1
lớp Điện CN)
+ Trường Trung cấp KTNV HP: 02 lớp (1 lớp điện lạnh, 1
lớp điện nước)
- Đối với nghề phổ thông:
Liên kết với Trung tâm KTTHHNDN Thanh Hà dạy
nghề may công nghiệp cho 8 lớp khối 11 với 304 học viên.
Hoàn thành chương trình và thi cấp chứng chỉ tháng 3/2017.
- Tin học, ngoại ngữ:
+ Tin học: Đối với khối 11 đào tạo cho 8 với 304 học
viên, đã hoàn thành và kiểm tra cấp chứng chỉ A tin học tháng
12/2016. Khối 10 có 10 lớp với 433 học viên, thực hiện giảng
dạy theo chương trinh chuẩn kiến thức kỹ năng sử dụng công
nghệ thông tin theo qui định của Sở Giáo dục và Đào tạo.
+ Ngoại ngữ: Đào tạo chứng chỉ A tin học cho các khối
cụ thể: Khối 10, 10 lớp với 433 học viên, khối 11 có 8 lớp với
304 học viên, khối 12 có 5 lớp với 226. Khối 12 đã hoàn
thành chương trình và kiểm tra cấp chứng chỉ A Tiếng anh
tháng 12/2016.
- Thực trạng nhận thức của giáo viên dạy nghề
Trong quá trình tổ chức DN tại trung tâm, tôi đã tìm hiểu
thực trạng nhận thức về lý luận nhận thức về dạy nghề cho 37
giáo viên TTGDNN-GDTX trong trung tâm và các giáo viên
tham gia dạy nghề liên kết tại TTGDNN-GDTX huyện Thanh
Hà. Phần lớn giáo viên được điều tra tự đánh giá mức độ hiểu
biết của bản thân về lý luận dạy nghề chưa đầy đủ, chưa sâu
sắc, kết quả nhận thức của giáo viên cụ thể như sau:
Nhận thức về ý nghĩa của việc dạy nghề cho học viên
tại Trung tâm
Việc nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của DN giúp
giáo viên định hướng và chuẩn bị tốt cho việc tổ chức hoạt
động DN tại trung tâm. Tuy nhiên, thực tế hầu hết giáo viên
nhận thức chùng chung là việc DN có ý nghĩa quan trọng, ý
nghĩa giáo dục được đề cập nhiều nhất. Giáo viên chưa nhận
thức đầy đủ, sâu sắc vê ý nghĩa của dạy nghề hiện nay về các
mặt giáo dục, kinh tế, chính trị và xã hội.
Nhận thức về nội dung dạy nghề
Nội dung DN hiện nay bao gồm:
(1) Cung cấp cho học viên sự hiểu biết về hệ thống nghề
trong xã hội, đặc biệt là đối với nghề phổ biến và quan trọng
nhất trong nền kinh tế, đồng thời giúp các em làm quen với
những nghề chính tại địa phương, nghề truyền thống, hệ thống
các trường nghề hiện nay.
(2) Giới thiệu cho học sinh yêu cầu mà mỗi nghề các em
học đòi hỏi; người học cần có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tâm
sinh lý, sức khỏe như thế nào.
(3) Giáo dục thái độ đúng đắn với lao động trong xã hội;
tôn trọng giá trị lao động.
(4) Hình thành cho học sinh hệ thống tri thức, kiến thức,
công nghệ sản xuất, bảo hiểm lao động, những nội dung này
là cơ sở cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cần thiết để
tiếp xúc trực tiếp với nghề.
(5) Thực hành nghề trên cơ sở lý thuyết đã học, bước
đầu tiếp xúc, hình thành các thao tác cơ bản của quy trình sản
xuất, lắp ghép, chế tạo...
Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về vấn đề này,
chúng tôi đặt câu hỏi: “ Theo đồng chí, hoạt động DN cho
học sinh hiện nay tại trung tâm bao gồm những nội dung
nào?”
Kết quả khảo sát như sau:
- 100% giáo viên nhận thức nội dung của hoạt động DN
là giáo dục tư tưởng, phong cách công nghiệp, phát huy khả
năng, sáng tạo của con người.
- Có tỉ lệ ít giáo viên đề cập tới nội dung quan trọng của
hoạt động nghề phổ thông cụ thể như sau:
+ Cung cấp cho học sinh khái niệm nghề, sự hiểu biết về
ngành nghề của xã hội, đất nước, địa phương, xu thế phát
triển của ngành nghề (có 7 ý kiến chiếm 10,3%)
+ Giới thiệu những yêu câu cơ bản của nghề đối với
người lao động, hệ thống các trường nghề (có 12 ý kiến chiếm
14.5.%)
+ Bước đầu hình thành cho học sinh hệ thống những tri
thức, kỹ thuật công nghệ sản xuất và lao động có văn hóa (có
15 ý kiến chiếm 17.7%)
Nhận thức về con đường dạy nghề
- Tổng số CBGV và nhân viên trung tâm
Tổng
Biên
Hợp đồng
số
chế
có thời hạn
Quản lý
4
4
Văn
5
4
Cơ cấu
Hợp
đồng
1
ngắn hạn
Hợp
Tổng
Biên
Hợp đồng
số
chế
có thời hạn
Sử
2
2
Địa
3
2
Toán
6
5
1
Lý
3
2
1
Hóa
4
2
2
Sinh
3
2
Anh
2
2
Dạy nghề
12
6
Tin
5
Cơ cấu
4
đồng
ngắn hạn
1
1
6
1
Nhân
viên
5
Bảo vệ
2
Cộng
56
3
2
2
38
6
12
Dạy nghề tại TTGDNN-GDTX được hình thành thông
qua một số con đường như: Hoạt động dạy văn hóa kết hợp
với dạy nghề; Hoạt động hướng nghiệp kết hợp với dạy nghề
phổ thông; Hoạt động liên kết dạy nghề.
Kết quả điều tra cho thấy nhìn chung giáo viên nhận
thức đúng, đầy đủ về con đường cơ bản để hoạt động DN cho
học sinh tại trung tâm. Có tới 98% giáo viên nhận thức đúng,
đầy đủ....
- Thực trạng nhận thức về nghề nghiệp của học sinh phổ
thông và học viên viên trung tâm
Nhằm có sự đánh giá đúng mức thực trạng về nhận thức
của học sinh phổ thông và TTGDNN-GDTX khu vực huyện
Thành Hà, chúng tôi thực hiện tổng hợp phiếu điều tra khảo
sát theo mẫu dưới đây:
- Tổng hợp kết quả liên quan đến nhận thức về nghề
nghiệp của học sinh, học viên (n = 103)
ST
T
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
( số lượng và tỉ lệ
%)
Đồn
gý
Hiện nay bản thân chưa hề có định
1
hướng nghề nghiệp cho mình
Bản thân tôi rất thích một nghề
2
nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu
Học nghề phổ thông chỉ có lợi thế
3
được cộng điểm yêu tiên khi tốt
nghiệp
Học nghề phổ thông theo phong trào,
4
bản thân chưa có ý thức lựa chọn
nghề
5
Một số ngành nghề bạn thích không
71
Phâ
n
vân
22
Khô
ng
đồng
ý
11
68,9 21,4 10,7
%
%
87
11
84,5 10,7
%
%
17
27
%
5
4,9%
59
16,5 26,2 57,3
%
%
89
9
86,4
8,7
%
%
91
9
%
5
4,9%
3
có trong chương trình nghề
Bạn hiện tại chỉ muốn học tốt các
6
môn văn hóa, vẫn chưa thật sự quan
tâm đến việc chọn nghề
88,3
8,7
%
%
90
10
87,4
9,7
%
%
2,9%
3
2,9%
Từ Bảng 6, kết quả khảo sát liên quan đến nhận thức về
nghề nghiệp của học sinh phổ thông hiện nay, kết quả cho
thấy:
- Có đến 68,9% số người đồng ý cho rằng hiện nay bản
thân chưa hề có định hướng nghề nghiệp cho mình; 21,4% số
người còn phân vân; 10,7% số người không đồng ý. Điều này
cho thấy, đa số ý kiến cho rằng đa phần học sinh phổ thông
chưa quan tâm tới nghề nghiệp bản thân. Để tìm hiểu kỹ hơn
nội dung này, chúng tôi phỏng vấn trực tiếp một số lãnh đạo
trường phổ thông thì có nhiều ý kiến cho rằng nhiều học sinh
hiện nay chưa quan tâm đến định hướng nghề nghiệp cho bản
thân, các em tập trung chủ yếu tới việc học văn hóa chuẩn bị
hành trang cho việc học đại học.
Từ kết quả của nội dung đánh giá 1, dẫn đến nội dung
đánh giá 2 có tới 84,5% số ý kiến cho rằng bản thân rất thích
một nghề nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Điều này cho thấy,
công tác hướng nghiệp, tư vấn nghề phổ thông còn hạn chế,
nhiều học sinh còn lúng túng cho việc học nghề tại trung tâm,
nhà trường.
Nhiều ý kiến cho rằng việc học nghề phổ thông chỉ có lợi
thế được cộng điểm ưu tiên khi tốt nghiệp, có đến 88,3% ý
kiến cho rằng Học nghề phổ thông theo phong trào, bản thân
chưa có ý thức lựa chọn nghề, 87,4% hiện tại chỉ muốn học tốt
các môn văn hóa, vẫn chưa thật sự quan tâm đến việc chọn
nghề.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy nhận thức của học sinh
về học nghề phổ thông còn chưa đầy đủ, mục tiêu học nghề
chưa chú trọng đến định hướng công việc sau này.
- Học sinh học văn hóa năm học 2016 – 2017
Khối
Số Lớp
Tổng số học sinh
10
10
432
11
8
304
12
5
227
Tổng
23
963
Ghi chú
cộng
Khối
Số
Ngành đào
Hệ đào
Tổng số học
Lớp
tạo
tạo
sinh
03 lớp kế toán
Trung cấp nghề miễn phí
- Bảng học sinh học nghề tại Trung tâm
02 lớp may
01 lớp ô tô
10
10
02 lớp điện CN
01 lớp điện
432
lạnh
01 lớp điện
nước
11
8
02 lớp kế toán
01 lớp hàn
304
01 lớp CN ôtô
03 lớp điện CN
01 lớp CNTT
12
Tổng
cộng
6
01 điện tử CN
19
30
767
- Thực trạng nhận thức về khởi nghiệp của học sinh, giáo viên
tại trung tâm
- Nhận thức của giáo viên, học sinh về khởi nghiệp
Nhằm có sự đánh giá đúng mức về nhận thức của học
sinh về vấn đề khởi nghiệp hiện nay, chúng tôi thực hiện tổng
hợp phiếu điều tra khảo sát kết quả thu nhận được như sau:
- Kết quả đánh giá nhận thức của học sinh về trào lưu
khởi nghiệp
Mức độ
ST
Nội dung đánh giá
T
Tại các trường học chưa hề phát
1
động, nói chuyện chuyên đề về
khởi nghiệp cho học sinh
Sau khi học nghề phổ thông tại
2
nghề chuyên sâu và tìm kiếm một
Bạn thường xuyên tìm hiểu về
khởi nghiệp thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng
Bạn rất thích kinh doanh, buôn
4
ý
vân
82
19
80,0
18,4
%
%
80
Trung tâm bạn sẽ tham gia học
việc làm tại một công ty
3
Đồng Phân
77,7
%
52
50,5
%
được
g đồng
ý
2
1,9%
6
17
5,8%
16,5%
12
39
11,6% 37,9%
79
11
77,7
10,8
%
%
bán nhưng chưa từng có người
hướng dẫn nên việc này chưa làm
Khôn
13
12,6%
Mức độ
ST
Nội dung đánh giá
T
Việc lựa chọn nghề chủ yếu do bố
5
muốn cho bạn có được một công
Nội dung học nghề tại trung tâm
đã lồng nghép nội dung khởi
nghiệp
Con đường lập nghiệp duy nhất là
7
phải đỗ đại học
Học sinh phổ thông hoàn toàn có
8
ý
vân
69
18
67,0
17,5
%
%
36
26
35,0
25,5
%
%
69
22
67,0
21,4
%
%
35
18
34,0
17,5
%
%
mẹ định hướng, bố mẹ mong
việc ổn định có dự kiến trước
6
Đồng Phân
thể khởi nghiệp khi còn là học
sinh đang học trong nhà trường
Khôn
g đồng
ý
16
15,5%
41
39,8%
12
11,7%
50
48,5%