Bài 2
TIẾT 3 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII.
I .Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
-HS nhận biết được tình hình kinh tế và xã hội nước Pháp trước cách mạng;
nguyên nhân dẫn đến cách mạng bùng nổ . Việc chiếm ngục Ba-xti ( 14/7/1789)mở đầu CM.
- HS hiểu về diễn biến chính,nhiệm vụ,ý nghĩa lịch sử của CM TS Pháp và giải
thích được cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của cách
mạng TS Pháp.
2.Kĩ năng
- HS có kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử, phân tích đánh giá sự kiện lịch sử; vẽ
sơ đồ , lập niên biểu.
3. Tư tưởng , thái độ , tình cảm :
-HS nhận thức được tính chất hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh nghiệm từ
cách mạng Pháp.
II. Phương tiện dạy học và sự chuẩn bị của GV – HS:
- GV: tranh " Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng", " Tấn công pháo đài nhà
tù Ba- xti"; bảng phụ vẽ sơ đồ sự phân hóa XH Pháp trước cách mạng.
- HS : giấy khổ lớn ,bút dạ.
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại, miêu tả, thuyết trình.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ .
3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài .
HOẠT ĐỘNG GV - HS
*Hoạt động 1:
- hs nhận biết những nét chính về tình
hình kinh tế trước khi CM bùng nổ.
- hs có kĩ năng phân tích,nhận xét, vẽ
sơ đồ.
- GV nêu vấn đề: so với sự PT của
CNTB ở Anh thì sự PT của CNTB ở
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp: lạc hậu.
- Công thương nghiệp đã phát triển nhưng
bị phong kiến kìm hãm.
Pháp có gì khác?
- hs so sánh, trả lời.
- GV nhận xét,kết luận: + ở Anh:
CNTB PT trong nông nghiệp mạnh
hơn trong công thương nghiệp.
+ ở Pháp: công thương
nghiệp PT, nông nghiệp lạc hậu.
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh
tế Pháp trước cách mạng?
- GV kết luận và chuyển mục ( KT
pháp chậm phát triển).
Hoạt động 1: - HS nhận biết được
tình hình chính trị – xã hội của nước 2.Tình hình chính trị- xã hội.
Pháp .
- GV cho HS đọc SGK -> yêu cầu vẽ
Tăng lữ
Quý tộc
sơ
đồ sự phân hóa XH Pháp và phân tích
- có mọi quyền.
sơ đồ đó.
- không phải đóng
- hs lên bảng trình bày.
thuế.
đẳng cấp thứ ba
tư sản
nông dân
các tầng lớp
ND khác
- Không có quyền gì .
- Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với phong
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 5 kiến .
và hãy miêu tả tình cảnh người nông
dân trong XH Pháp bấy giờ.
( + nông dân chống cuốc: nông nghiệp
lạc hậu
+cõng trên lưng quý tộc: sự bóc lột.
+ túi có các tờ vay nợ lãi.
+ chim, thỏ: đặc quyền của bọn quý
tộc.
+ chuột : phá hại mùa màng).
Hoạt động 1: - HS thấy được những 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
tư tưởng kiệt xuất của g/c TS trong - Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ
chuyên chế.
trào lưu triết học .
- GV giới thiệu vài nét về “mặt trận tư
tưởng”.
- HS quan sát các chân dung của các
nhà tư tưởng và đọc thầm các đoạn
trích.
- H: Dựa vào những đoạn trích trên,
em hãy nêu vài nét về tư tưởng của
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
- HS thảo luận trả lời .
- Đề xướng quyền tự do của con người và
việc đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị,
phong kiến.
II. Cách mạng bùng nổ
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế.
Hoạt động 1:
- HS trình bày được nguyên nhân trực
tiếp và diễn biến của cuộc CM.
- Từ 1774, chế độ phong kiến ngày càng
?cho biết sự khoảng hoảng của chế độ suy yếu.
quân chủ chuyên chế thể hiện ở những - Chính sách thuế hà khắc, đời sống người
điểm nào? vì sao cách mạng nổ ra?
dân đói khổ.
- HS theo dõi trả lời .
-> cách mạng bùng nổ.
- G - GV nhận xét ,kết luận.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
Hoạt động 1: - HS thấy được thời
gian diễn ra hội nghị ba đẳng cấp .
- 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp đã khai
- GV cung cấp thông tin về Hội nghị mạc ở Vec-xai, hội nghị diễn ra căng thẳng.
ba đẳng cấp.
- 17/6, đẳng cấp thứ ba thành lập Hội đồng
- GV treo tranh và tường thuật cuộc
dân tộc-> Quốc hội lập hiến.
tấn công pháo đài Ba-xti.
- Quần chúng lao động và những người tư
- hs theo dõi, ghi tóm tắt.
sản tự vũ trang cho mình chống lại nhà vua.
?Tại sao nói cuộc tấn công pháo đài- - 14/7, tấn công pháo đài - nhà tù Ba -xti
nhà tù Ba-xti là ngày mở đầu thắng
-> mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp
lợi của cách mạng Pháp?
cuối thế kỉ XVIII .
- các nhóm thảo luận, nhóm trưởng
báo cáo kq
-gv nhận xét,kết luận: pháo đài là tượng trưng cho chế độ PK sừng sững
hàng trăm năm, nền quân chủ chuyên
chế hà khắc tưởng như bất di bất dịch.
Nhưng khi pháo đài sụp đổ có nghĩa là
chế độ PK đã bị giáng đòn quan trọng
đầu tiên. thắng lợi ở đây đã cổ vũ thúc
đẩy lực
lượng cách mạng tiến lên.
4. Củng cố:
- Nêu lại những kiến thức cơ bản của bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Bài mới: đọc và ngiên cứu SGK phần III.
+ Trả lời các câu hỏi trong các mục.
Tiết 4 - Bài 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( TIẾP)
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS nhận thức được những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua 3 giai
đoạn; vai trò của nhân dân trong việc đưa cách mạng phát triển và thắng lợi. Ý
nghĩa của cách mạng.
2.Kĩ năng
- HS có kĩ năng phân tích so sánh các sự kiện, lập niên biểu bảng thống kê.
3. Tư tưởng,thái độ, tình cảm
- Nhận thức được mặt tích cực,tính chất hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh
nghiệm từ cách mạng Pháp.
II. Phương tiện dạy học và sự chuẩn bị của GV-HS
- GV: lược đồ Lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793; tài liệu
liên quan.
- HS: sưu tầm tư liệu về cách mạng tư sản Pháp.
III. Phương pháp
- Miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:.
- Trình bày tình hình kinh tế chích trị nước Pháp trước cách mạng.
- Cách mạng bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Diễn biến ở giai đoạn đầu?
3. Tổ chức giờ học .
* Giới thiệu bài: - GV kiểm tra bài cũ từ đó dẫn vào bài mới.
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Néi dung
III. Sù ph¸t triÓn cña c¸ch m¹ng.
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ sù 1.ChÕ ®é qu©n chñ lËp hiÕn ( tõ
ph¸t triÓn CM cña chÕ ®é qu©n 14/7/1789 ®Õn ngµy 10/8/1792)
chñ lËp hiÕn
- GV cung cấp thông tin kết quả - Cỏch mng nhanh chúng lan rng ra khp nc->phỏi lp hin ca i t sn nm quyn.
thắng lợi của KN ngày 14/7.
- HS đọc phần chữ nhỏ và trả
lời câu hỏi:
Em nhận xét gì về bản tuyên
ngôn?
- hs nhận xét. GV kết luận.
+Tích chất tiến bộ của tuyên
ngôn:tuyên ngôn có lợi cho nhân
dân, đề cao Tự do- Bình
đẳng- Bác ái- lần đầu tiên
trong lịch sử nớc Pháp và thế
giới- những quyền này đợc văn
bản hóa.
+ Tích chất t sản: khẳng
định quyền t hữu là thiêng
liêng, bất khả xâm phạm.
"
- gv: Tuyên ngôn và Hiến pháp
đã đem lại quyền lợi cho t sản.
để tỏ thái độ với t sản, vua đã
có hành động ....
- gvh: Em có suy nghĩ gì về
hành động của vua Pháp? Hành
động đó có gì giống với hành
động của một ông vua trong
lịch sử nớc ta?
- gv cung cấp thông tin về kết
quả khởi nghĩa ngày 10-8-1792.
- Cui thỏng 8/1789, Quc hi thụng qua
Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự
phát triển CM giai đoạn Gi-rôngđanh
- gv treo lợc đồ và tờng thuật
diễn biến chiến sự trên đất
Pháp những năm 1792-1793.
- Căn cứ vào việc chuẩn bị bài ở
nhà, em có nhận xét gì về nền
- 1793, Anh v cỏc nc phong kin chõu u
tn cụng Phỏp.
- Phỏi Gi- rụng-anh ch lo cng c quyn lc
-> i sng nhõn dõn úi kh.
- 2/6/1793, Rụ- be-Spie lónh o nhõn dõn
khi ngha lt phỏi Gi- rụng - anh.
- 9/1791, Hin phỏp c thụng qua, xỏc lp
ch quõn ch lp hin.
- 4/1772, liờn minh ỏo- Ph cựng bn phn
ng trong nc chng li cỏch mng.
- 10/8/1792, nhõn dõn Pa-ri k/ngha lt phỏi
lp hin, xúa b ch phong kin.
2. Bc u nn cng ho( t ngy 1-9-1792
n ngy 2-6-1793)
- Sau cỏch mng chớnh quyn ri vo tay phỏi
Gi-rụng-anh.
- Ngy 21/9/1792, nn cng ho c thnh
lp.
3. Chuyờn chớnh dõn ch cỏch mng Gia cụ- banh( t ngy 2/6/1793 n ngy
4. Củng cố: * Bài tập: Hãy nối sự kiện ở cột I với cột II cho phù hợp.
I
Nối
1. Quân chủ chuyên chế
1- b
a. Đại tư sản
2. Quân chủ lập hiến
2- a
b. Lu-i XVI
c. Tư sản vừa và nhỏ
3. Chế độ cộng hòa
3- d
4. Chuyên chính dân chủ
cách mạng
4- c
II
d. Tư sản công thương
đ. Tiểu tư sản
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài cũ: Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: Đọc và nghiên cứu bài 3 phần I.
+ So sánh h12,13 và nhận xét hiệu quả của máy kéo sợi Gien-ni
+ Quan sát lược đồ h16,17 và nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành
cách mạng công nghiệp.