Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Trung Quốc trong chiến tranh lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 22 trang )

TRUNG
QUỐC
TRONG

CHIẾN TRANH
LẠNH
Môn: Lịch sử Quan hệ quốc tế hiện đại
Giảng viên: TS. Đỗ Thị Thanh Bình

1


MỤC LỤC
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG
2
QUỐC

3 KẾT LUẬN
4 CÂU HỎI THẢO LUẬN

2


I
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
1. Tình hình quốc tế
2. Tình hình trong nước

3



CHIẾN TRANH LẠNH (19451989)
Thế giới chia thành hai cực:

TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA
- Lo ngại ảnh hưởng của
phe xã hội chủ nghĩa
- Ý đồ chống phá Liên
Xô, phe XHCN, phong
trào giải phóng dân tộc
- Mỹ ~ mưu đồ bá chủ
thế giới

4

XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA

MỸ

LIÊN XÔ

- Chủ trương duy trì
hòa bình, an ninh thế
giới
- Bảo vệ những thành
quả của chủ nghĩa xã
hội - Đẩy mạnh phong
trào cách mạng thế

giới


CÁC SỰ KIỆN CHÍNH
trong chiến tranh lạnh
1945
Pháp xâm lược Đông dương
Khủng hoảng eo
biển Đài Loan lần 1

Mỹ xâm
lược Việt
Nam

Khủng hoảng eo
biển Đài Loan lần 2

1949
1950

1954

1953

Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Tranh chấp Triều Tiên

1955
1958
1962


Xung đột biên giới Trung - Ấn

1969

Xung đột biên giới Trung - Xô

1969

Chiến tranh biên giới Trung – Việt

1975

5


TÌNH HÌNH QUỐC TẾ

Các cuộc chiến tranh, xung đột đều liên quan đến đối
đầu
Liên Xô - Mỹ
1. CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG CỦA THỰC DÂN PHÁP (1945 –
1954)
Nhân dân Đông Dương được Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN giúp

đỡ của.

Mỹ can thiệp vào năm 1950

2. CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950-1953)



CHDCND Triều Tiên
Trung Quốc + Liên Xô hỗ trợ

3.
CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1954-1975)
• CUỘC
Đại hàn dân quốc
Mỹ hỗ trợ

6

1954, Mỹ thay Pháp dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến
miền nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
Nhân dân Việt Nam đã được hỗ trợ từ Liên Xô - phe XHCN
 Việt Nam giành thắng lợi, thống nhất đất nước


TÌNH HÌNH QUỐC TẾ
Xung đột biên giới giữa Trung Quốc và các nước
4. TRANH CHẤP TRUNG - ẤN VỀ VẤN ĐỀ TÂY TẠNG, VÀ BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ (1962)
Tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.
Liên Xô tuyên bố triệt để trung lập trong cuộc chiến này, nhưng vẫn cung cấp máy bay chiến đấu và vũ khí cho Ấn Độ.
 Trung Quốc tức giận

5. XUNG ĐỘT BIÊN GIỚI TRUNG – XÔ (1969)
Tranh chấp đảo trên sông Ussuri (Trung Quốc: Trân Bảo và Liên Xô: Damansky)

6. CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG (17/2/1979 - 17/3/1979)


Trung Quốc muốn buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia nhưng không thành.
Cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt
 hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước

7


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
1. Nội chiến lần 2 (1946-1950): Quốc - Cộng nội
chiến
ĐẢNG CỘNG SẢN

 Nga giúp chiến thuật, Nhật ủng hộ vũ

QUỐC DÂN ĐẢNG

 Sự tài trợ hùng hậu của Mỹ

khí

MAO TRẠCH ĐÔNG
8

TƯỞNG GIỚI THẠCH


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
2. Khủng hoảng eo biển Đài Loan
 KHỦNG HOẢNG EO BIỂN ĐÀI LOAN LẦN 1 (1954-1955)

CHND Trung Quốc >< Trung hoa dân quốc ( Hoa kì giúp sức)
 KHỦNG HOẢNG EO BIỂN ĐÀI LOAN LẦN 2 (1958)
CHND Trung quốc tấn công quần đảo Đài Loan >< Đài Loan (Hoa Kỳ Giúp
sức)

9


II

CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG
QUỐC 1. Chính sách đối nội
2. Chính sách đối ngoại

10


CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI
2 giai đoạn:

11

1

TÂN DÂN CHỦ
(1949 - 1952)

2

CHUYỂN SANG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA
(1953 - 1961)


GIAI ĐOẠN 1: TÂN DÂN CHỦ
(1949-1952)

1

PHÁT HÀNH ĐỒNG TIỀN

3

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP:

 4/1947: Trung ương Đảng Cộng sản thành
MỚI
lập ban Kinh tế Hoa Bắc.
 12/1948: Thành lập Ngân hàng Nhân dân
Trung Quốc, đông thời phát hành đồng
Nhân Dân tệ.

 Tổ chức các hợp tác xã sản xuất, phát
triển sản xuất công nông và kỹ nghệ.
 Chính quyền làm chủ 52.8% xí nghiệp kỹ
nghệ.
 Học tập theo mô hình của Liên Xô.

12


2

CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT:

 Giảm tô, thuế ruộng đất cho tiểu nông
 Chia đất cho dân cày,
 Đấu tranh giai cấp để tiến tới xã hội chủ
nghĩa..

CẢI CÁCH LUẬT HÔN
 Chế độNHÂN:
1 vợ 1 chồng,

4

 Giải thoát cá nhân phụ nữ, thay đổi hoàn
toàn quan niệm về gia đình truyền thống,
thay đổi xã hội.


GIAI ĐOẠN 1: TÂN DÂN CHỦ
(1949-1952)
CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG
LươngGIỚI:
trả cho phụ nữ bằng đàn ông

5


 Hội Phụ nữ mở ra khắp cả nước, quyền

lợi, vai trò và vị thế của người phụ nữ
được đề cao.

6

 Đạo Hồi: được đãi ngộ khá đặc biệt
CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
 Kito giáo: khuynh hướng lập nên 1 giáo
hội quốc gia tách khỏi giáo hội gốc.
 Đạo Phật: lập 1 khối Phật giáo theo đường
lối của chính phủ
 Đạo giáo: bị cấm

7

CHIẾN
DỊCH
3 DIỆT
VÀ của
5 DIỆT
 3 DIỆT
diệt tham
nhũng,
phí phạm
công, quan liêu  hướng đến đối tượng cán bộ
chính quyền.

 5 DIỆT hối lộ cán bộ, trốn thuế, buôn bán gian lận, ăn cắp của công, ăn cắp tài liệu kinh
tế, làm hại quốc gia  nhắm tới tiểu tư sản, nhất là thương nhân.
13



GIAI ĐOẠN 2: CHUYỂN SANG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
(1953 - 1961)

MỤC TIÊU: Cải tạo xã hội chủ nghĩa trên quy mô
lớn.
 CHÍNH SÁCH: công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
- Chú trọng xây dựng và phát triển công nghiệp
nặng
 KẾT QUẢ:
- Kinh tế xã hội chủ nghĩa đã chiếm ưu thế tuyệt
đối trong nền kinh tế
 MỤC TIÊU:
“chủ
xã hội
triệtkinh
để” tế
- Thay
đổinghĩa
tỷ trọng
cơ cấu
 CHÍNH SÁCH:
- Thiết lập các ‘”Xã nhân dân đặc biệt”, sử dụng hình
thức lao động tập thể.
- Đẩy mạnh sản xuất thép, các công cụ sản xuất nông
nghiệp đều bị bắt phá hủy để chế tạo thép.
 KẾT QUẢ: Khủng hoảng kinh tế, nạn đói hoành hành



1952

1957
1958

KẾ HOẠCH 5
NĂM

ĐẠI NHẢY VỌT

1961
1966


ĐẠI CÁCH MẠNG

1976

VĂN HÓA




14

MỤC TIÊU: «đấu tranh với giai cấp tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và
sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai cấp vô sản để thay đổi
diện mạo tinh thần của toàn bộ xã hội»
CHÍNH SÁCH: chiến dịch tiêu huỷ 4 cái cũ, phong trào tiến về nông

thôn,...
KẾT QUẢ: thiệt hại về kinh tế, xã hội, văn hoá


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
1949

GIAI ĐOẠN 1
Liên kết với LIÊN XÔ chống MỸ

1971

1972
1991

15

GIAI ĐOẠN 2
Liên kết với MỸ chống LIÊN XÔ


GIAI ĐOẠN 1: 1949 - 1959
LIÊN KẾT VỚI LIÊN XÔ CHỐNG MỸ
LIÊN KẾT VỚI LIÊN XÔ





Chiến lược ngoại giao: “nhất biên

đảo’’, nghiêng hẳn về phía Liên Xô
Thừa nhận sự lãnh đạo của Liên Xô
đối với phong trào Cộng sản và
Công nhân thế giới.
Nhận viện trợ về kinh tế, kỹ thuật,
ngoại giao của Liên Xô

VIỆT NAM
• Tích cực ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa chống Pháp
16

• Coi MỹCHỐNG
là kẻ thùMỸ
nguy hiểm nhất,
• “Chống chủ nghĩa đế quốc và chính
sách của Mỹ”




GIAI ĐOẠN 2: 1959 - 1991

Tăng cường đả kích Liên Xô, tìm cách ly

KẾT
MỸ,
gián Liên Xô với LIÊN
các nước
xã VỚI

hội chủ
nghĩa khác, gọi Liên Xô là đế quốc xã
hội

CHỐNG LIÊN XÔ



1974: Thuyết “ba thế giới”
1. Liên Xô và Mỹ
2. Các nước tư bản chủ nghĩa phát
triển
3. Trung Quốc, các nước đang phát
triển

VIỆT NAM

• Triển khaiLIÊN
“ngoạiXÔ
giao
CHỐNG

bóng bàn”, lấy quả

cầu nhỏ làm chuyển động quả cầu lớn’’,

LIÊN
KẾT
khơi thông
kênh

đối VỚI
ngoại MỸ
Trung- Mỹ.
• 5/1978: “Trung Quốc là NATO phương
Đông” (Đặng Tiểu Bình)
• 12/1978, Trung Quốc và Mỹ công bố thiết
lập quan hệ ngoại giao.

• 1973: «Bề ngoài ta đối với xử tốt với họ như đối xử với đồng chỉ mình, nhưng trên tinh
thần phải chuẩn bị họ sẽ trở thành kẻ thù của ta»
• giảm dần viện trợ và đến năm 1978 thì ngừng hẳn
• 1979: bàn với Mỹ về việc «dạy cho Việt Nam một bài học»
17



Bọn xét lại Liên Xô và bọn đế quốc Mỹ đồng loã với nhau,
chúng đã làm biết bao việc xấu xa và bẩn thỉu, nhân dân cách
mạng thế giới không thể nào tha thứ cho chúng được. Nhân
dân các nước đang vùng lên. Một thời kỳ mới chống bọn đế
quốc Mỹ và bọn xét lại Liên Xô bắt đầu.
Báo cáo chính trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Trung Quốc (1969)

18




III
KẾT LUẬN


19


KẾT
LUẬN
 ĐỐI NỘI: Chiến thắng của Đảng Cộng sản
 chấm dứt tình trạng nội chiến, đất nước chia cắt. Trung
Quốc bắt đầu con đường đi lên xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

 ĐỐI NGOẠI: Quan hệ Trung - Xô, Trung - Mỹ không ổn
định
 Chung một mục tiêu - quan hệ hoà dịu
Không còn chung mục đích - mâu thuẫn

20



Trên thế giới này không có bạn bè vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh
viễn, chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh viễn
Winston Churchill


21


 


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE
Danh sách nhóm lớp
KT43B:

22

-

Nguyễn Mạnh Tài

-

Đặng Thị Phương Thảo

-

Nguyễn Thị Thanh Thảo

-

Ngô Thị Minh Thu

-

Phạm Thị Thu

再再




×