Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.82 KB, 6 trang )

Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG
PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
KỈ XIX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
HS cần nắm
- Nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện
mở đầu phong tràp Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ
1858-1888): Mục đích,lãnh đạo,qui mô.
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2.Tư tưởng
- Giáo dục cho các em lòng yêu nướctự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn
các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết
chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện
tiêu biểu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885
- Chân dung Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Thiết,Phan Đình Phùng,Nguyễn Thiện
Thuật
III.NỘI DUNG BÀI MỚI
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thông qua hệ thống điều ước Pháp,năm 1862-1884 CM rằng: đó là quá
trình từng bước TDP xâm lược nước ta,đồng thời cũng là từng bước triều đình
Nguyễn đầu hàng.
- Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hac-Măng (1883) và điều ước
Pa-Tơ-nốt (1884)


3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
Cho học sinh đọc mục 1sgk và đặt câu hỏi
I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử vụ PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH
binh biến kinh thành Huế (7-5-1885).
THÀNH
HUẾ.VUA
HÀM
TL: + Triều đình
NGHI RA “CHIẾU CẦN
+ Pháp
VƯƠNG


GV: Giải thích thêm: Sau hai điều ước 18831884 triều đình Huế bị phân hoá thành hai bộ
phận: chủ chiến và chủ hoà.

1.Cuộc phản công quân Pháp
của phái chủ chiến ở Huế 71885.
a.Bối cảnh:
*Triều đình:
- Sau điều ước 1883và 1884,phe
chủ chiến vẫn có hi vọng giành lại
quyền thống trị từ tay Pháp khi có
điều kiện
- Xây dựng lực lượng,tích trữ
lương thực và khí giới

- Đưa Hàm Nghi lên ngôi
vua,chuẩn bị phản công.
* Pháp: Lo sợ,chúng tìm mọi cách
tiêu diệt phe chủ chiến.
b.Diễn biến: (SGK)

? Em hãy trình bày diễn biến của vụ binh
biến kinh thành Huế 5-7-1885.
TL: Tường thuật theo SGK
Cho học sinh dựa vào H.88 tường thuật lại
(cho học sinh về nhà vẽ lược đồ vào vở).
Cho học sinh đọc SGK mục 2.Giới thiệu hình
89 và 90,vài nét khái quát về hai ông và đặt
câu hỏi
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần
Vương.
2.Phong trào Cần Vương bùng
TL: SGK
nổ và lan rộng
a.Nguyên Nhân
- Sau vụ binh biến kinh thành Huế
thất bại
? Em hãy trình bày diễn biến tóm tắt hai - 13-7-1885 Tôn Thất Thuyết nhân
giai đoạn của phong trào Cần Vương.
danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu
GV: Dùng lược đồ phong trào Cần Vương Cần Vương”,kêu gọi các văn thân
cuối thế kỷ XIX trình bày diễn biến.
và nhân dân đứng lên giúp vua
? Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc cứu nước gọi là phong trào Cần
kì,Trung kì,không nổ ra ở Nam kì.

Vương.
TL: Vì Nam kì là xứ trực trị (thuộc địa) của b.Diễn Biến: chia làm hai giai
Pháp
đoạn
? Em cho biết thái độ của dân chúng đối + Giai đoạn 1: 1885-1888: (gạch
với phong trào Cần Vương như thế nào.
chân SGK)
TL: dựa vào phần chữ nhỏ
+ Giai đoạn 2: 1889-1896: Phong
? Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần trào qui tụ thành những cuộc khởi
Vương ntn.
nghĩa lớn,có quy mô và qui mô
TL:1888 Tôn Thất Thuyết lên đường sang trình độ tổe chức cao.
TQ cầu viện.1-1888 vua Hàm Nghi bị bắt và
bị đầy sang An-Giê-Ri.


4. Củng cố
- Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biễn kinh thành Huế 5-7-1885.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vương.
- Trình bày tóm lược hai giai đoạn của phong trào Cần Vương.
5.Dặn dò
Học bài ,làm bài tập,soạn bài mới bài 26 phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài
--------------------o0o-------------------------

Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG
PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
KỈ XIX (TT)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:
HS cần nắm
- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương,phong trào phát triển
mạnh,đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn,đó là các cuộc khởi nghĩa: Ba
Đình,Bãi Sậy,Hương Khê.
- Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng,nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa
này đều do các văn thân,sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại,nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ
Cần Vương,hệ tư tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ,triệt để yêu cầu khách
quan của lịch sử và nguyện vọng của quần chúng,đó là sau khi cách mạng thành
công,họ muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,nhân dân ấm no,hạnh phúc.
2.Tư tưởng
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước tự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn
các văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết
chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện
tiêu biểu.Phân tích,tổng hợp,đánh giá các sự kiện lịch sử.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi
nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy Hương Khê.
- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử
III.NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-71885.
- Nguyên nhân phong trào Cần Vương và tóm tắt giai đoạnI của phong
trào.

3.Bài mới:

Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Cho học sinh đọc SGK mục 1 và hướng dẫn
quan sát H.91 xác định căn cứ Ba Đình.
GV: Giới thiệu đặc điểm căn cứ Ba Đình và
đặt câu hỏi
? Nhận xét của em về căn cứ Ba Đình.

GHI BẢNG
II.NHỮNG
CUỘC
KHỞI
NGHĨA LỚN TRONG PHONG
TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
a. Căn cứ:
- Cắn cứ Ba Đình thuộc huyện
Nga Sơn ,tỉnh Thanh Hoá.Đó là
chiến tuyến phòng thủ kiên cố
được xây dựng trên 3 làng:
? Lãnh đạo khởi nghĩa là ai.
Thượng Thọ,Mậu Thịnh,Mỹ Khê.
b. Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh
? Thành phần nghĩa quân gồm những ai.
Công Tráng
c. Thành phần nghĩa quân: gồm
? Em hãy trình bày tóm lược của cuộc người kinh,Mường,Thái

khởi nghĩa.
d. Diễn Biến:
GV: Dùng bản đồ lớn treo tường cho học
sinh quan sát tường thuật
- Từ 12-1886  1-1887
GV:Quan sát H.92 và đặt câu hỏi
- Nghĩa quân cầm cự trong 34
? Vì sao nghĩa quân lại rút lên Mã cao.
ngày đêm
? Quan sát trên bản đồ,em cho biết điểm - Giặc Pháp dùng súng phun lửa để
mạnh,yếu của căn cứ Ba Đình.
triệt hạ căn cứ.Xoá tên 3 làng trên
TL: Căn cứ hiểm yếu phòng thủ tốt,nhưng bản đồ.
chỉ có độc đạo vào căn cứ.Cho nên khi bị bao
vây dễ bị tiêu diệt.
Cho học sinh đọc SGK mục 2 và câu hỏi
? Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892
GV: Dùng bản đồ lớn cho HS xác định và a. Căn cứ:
trình bày,giáo viên minh hoạ thêm về căn cứ. - Bãi Sậy (Hưng Yên).Đó là vùng
? Lãnh đạo cao nhất là ai,người như thế đầm lầy ở các huyện Văn
nào.
Lâm,Khoái Châu,Mỹ Hào,Yên
TL:
Mỹ.
b. Lãnh đạo


? Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế - 1883-1885 là Đinh Gia Quế
nào.

- 1885-1892 là Nguyễn Thiện
TL: Dựa vào bản đồ trình bày diễn biến
Thuật
c. Diễn biến:
? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 - Từ 1883  1892,nghĩa quân
cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy.
thưch hiện chiến thuật du
TL: - Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm kích,đánh vận động,khống chế
yếu,phòng thủ là chủ yếu,khi bị bao vây,tấn địch trên các đường giao thông số
công dễ bị dập tắt.
1,5,39.
- Bãi Sậy địa bàn rộng lớn,khắp các tỉnh - Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt
Hưng Yên,Hải Dương,Bắc Ninh,Hải nghĩa quân nhưng đều thất bại.Tuy
Phòng,Quảng Yên.Nghĩa quân dựa vào dân vậy lực lượng nghĩa quân hao mòn
đánh du kích,đánh vận động,địch khó tiêu dần đến năm 1892 tan rã.
diệt,khởi nghĩa tồn tại lâu dài 10 năm.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885Cho học sinh đọc mục 3.Giới thiệu Phan 1895)
Đình Phùng qua H.94
a. Lãnh đạo:
? Em biết gì về Phan Đình Phùng.
- Lãnh đạo cao nhất là Phan Đình
TL:
Phùng,ông là quan ngự sử trong
triều.Tính cương trực,phản đối
? Em biết gì về Cao Thắng. ( giáo viên việc phế lập vua của phe chủ
hướng dẫn để học sinh trả lời),minh hoạ chiến,bị cách chức về quê.
thêm 1885-1888
- Trợ thủ đắc lực của Phan Đình
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng là Cao Thắng (1864-1893).
Hương Khê.

b. Diễn biến:
TL: Dùng bản đồ tường thuật 2 giai đoạn
+ Giai đoạn I:
- 1885  1888 xây dựng căn cứ
và chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ
khí,
+ Giai đoạn II: 1888-1895
- Nghĩa quân dựa vào rừng núi
hiểm trở tiến công địch,chỉ huy
thống nhất,đẩy lùi nhiều cuộc càn
quét của địch.
? Để đối phó với lực lượng nghĩa - Thực dân Pháp tập Trung binh
quân,thực dân Pháp đã làm gì.
lực bao vây cô lập ngiã quân và
TL:
tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi.
- 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi
sinh,nghĩa quân tan rã.


4. Củng cố
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình,bãi Sậy bằng bản đồ.
- Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong tràp
Cần Vương.
5.Dặn dò
Học bài ,làm bài tập,học các bài và ôn tập bài 24,25,26 thật tốt
---------------------o0o-----------------------




×