Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 1921)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.75 KB, 5 trang )

BÀI 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU
TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
A-Mục tiêu bài học:
Giúp HS nắm được ; Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.Vì
sao nước Nga Năm 1917 có hai cuộc cách mạng .
Những nét diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.
-Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga.
TT: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cách mạng
XHCN đầu tiên trên thế giới.
KN: Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định nước Nga trên bản đồ và cuộc đấu
tranh bảo vệ nước Nga .
B- Phương tiện dạy học:
-Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh nước Nga và cách mạng tháng Mười Nga.
C-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới: Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất .Trong quá trình chiến tranh
phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa và
phụ thuộc không ngừng phát triển,nổi bật là cách mạng tháng Mười Nga .Cách
mạng tháng Mười đã mở ra một thời kì mới của nhân loại.
Hoạt động dạy và học
kiến thức cơ bản
Giáo viên sử dụng bản đồ đế quốc Nga năm 1914.
I/Hai cuộc cách mạng ở Nga
GV(H): Cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga đã làm được 1917:
những việc gì ?
1.Tình hình nước Nga trước


HS: Giáng một đồn nặng nề vào nền móng thống trị của cách mạng:
chủ nghĩa tư bản.Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng .
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm : Những tiền đề kinh
tế,chính trị ,xã hội dẫn đến sự bùng nổ cách mạng
tháng Hai? 1917.
HS: + Chính trị: -Nước Nga vẫn là nước đế quốc quân +Chính trị:
chủ
Nước Nga vẫn là nước đế quốc
Chuyên chế ,đứng đầu là Nga Hoàng.
quân chủ .
-Nga Hoàng tham gia chiến tranh thế
Chuyên chế ,đứng đầu là Nga
giới thứ I.
Hoàng.


+ Kinh tế: - Suy sụp ,đời sống nhân dân cực khổ.
-Nga Hoàng đã đẩy cả dân tộc Nga vào
cuộc chiến
tranh đế quốc.Gây những hậu quả
nghiêm trọng.
+ Xã hội : Mâu thuẩn sâu sắc => phong trào đấu
tranh dâng
cao .
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ SGK.
GV: Kết luận +Tất yếu phải bùng nổ cách mạng .
GV(H):Nhận xét tình hình nước Nga qua hình 52 SGK?
HS: Phương tiện canh tác lạc hậu ,phụ nữ làm việc
ngoài đồng còn đàn ông tham gia chiến tranh .
GV: Tường thuật diển biến cách mạng tháng Hai (từ bãi

công chuyển thành khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ
chuyên chế).
GV(H): Sau cách mạng tháng Hai ,tình hình nước Nga
có gì nổi bật?
HS: Hai chính quyền song song và tồn tại :
+ Xô viết : Đại biểu của công nhân ,nông dân và
binh lính.
+Chính quyền lâm thời:Đại biểu tư sản,đại địa chủ
tư sản hoá.
GV(H):Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm
được những gì?
HS:Lật đổ chế độ Nga Hoàng,quyền lực chuyển sang
chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản Nga và các xô
viết của công,nông ,binh.Đã thực hiện thành công một
phần nhiệm vụ cách mạng tư sản.

+Kinh tế:- Suy sụp ,đời sống
nhân dân cực khổ.
+Xã hôi:
Mâu thuẩn sâu sắc => phong
trào đấu tranh dâng cao .

2.Cách mạng tháng Hai 1917:
a/Diễn biến:Từ 23-2 đến 27-2.
Lật đổ chế độ Nga Hoàng.
b/Chính quyền sau cách mạng:
+ Xô viết : Đại biểu của công
nhân ,nông dân và binh lính.
+Chính quyền lâm thời:Đại
biểu tư sản,đại địa chủ tư sản

hoá.
=>Hai chính quyền song song
và tồn tại.

3.Cách mạng tháng Mười Nga:

+Đảng Bôn sê vích tiếp tục
làm cách mạng.
+Chính phủ Tư sản: Tiếp tục
tham gia chiến tranh đế
quốc,đàn áp quần chúng .Nhân
GV(H): Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai ? dân phản đối mạnh mẽ.
HS: Hai chính quyền song song và tồn tại.
a/Diễn biến: SGK
GV(H):Trước tình hình đó Lênin và Đảng bôn sê vích
b/Kết quả: Lật đổ chính phủ
có chủ trương như thế nào?
lâm thời tư sản.
HS: Tiếp tục làm cách mạng
Đàu năm 1918 cách mạng
Thiết lập chình quyền xô viết.
thăng lợi trong cả nước.
GV(H): Thái độ của chính phủ lâm thời?
HS:Tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc,đàn áp quần
chúng .Nhân dân phản đối mạnh mẽ.


GV: Trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười kết hợp
mô tả hình 54 để thấy việc chớp thời cơ ,sáng tạo=> sự
lãnh đạo sáng suốt tài tình của Lênin và Đảng Bôn sê

vích
4.Cúng cố: Viết vào chổ trống trong bảng sau:
NỘI DUNG
CÁCH MẠNG THÁNG HAI
CÁCH MẠNG THÁNH MƯỜI
Lãnh đạo
Động lực
Nhiệm vụ
Tính chất
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và xem trước mục II của bài nầy để tiết sau học.
---------------------------------------------------------------Tuần: 12
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC
Tiết : 23
ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)
Ngày soạn:
{ TT}
Ngày dạy: 05/11/2008
A-Mục tiêu bài học:
B-Phương tiện bài học: Như tiết 22
C- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2KTBC: - Vì sao nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng?
- Cuộc cách mạng tháng Hai đã làm được những việc gì?
-Cuộc cách mạng tháng Mười 1917đã làm được những nhiệm vụ gì?
3.Bài mới:
II/CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH
MẠNG-Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM
1917
Hoạt động dạy và học
kiến thức cơ bản

GV: Ngay trong đêm 25 tháng 10 (7/11) Đại hội
1. Xây dựng chính quyền Xô
xô viết toàn Nga tuyên bố thành lập chính quyền Viết:
Xô viết ,thông qua "Sắc lệnh hoà bình" và"sắc
25-10 thành lập chính quyền
lệnh ruộng đất".
Xô Viết- Thông qua "sắc lệnh
GV gọi HS đọc nội dung của 2 sắc lệnh SGK.
hoà bình" và "sắc lệnh ruộng
GV(H): Các sắc lệnh trên đem lại quyền lợi gì
đất"
cho quần chúng nhân dân?
HS: "Sắc lệnh hoà bình" đáp ứng mong muốn hoà
bình, chấm dứt chiến tranh của đa số quần chúng


nhân dân" sắc lệnh ruộng đất" đem lại hơn 2 triệu
ha đất cho nông dân, đáp ứng quyền lợi thiết thực
của họ.
GV(H): Ngoài ra chính quyền Xô Viết còn làm
gì?Nhận xét?
HS: Xoá bỏ các đẳng cấp xã hội, đặc quyền của
giáo hội. Không sử dụng bộ máy nhà nước cũ mà
xây dựng bộ máy chính quyền mới do công nhân
đảm nhiệm thể hiện tính ưu việc của chính quyền
Xô Viết.
GV: Để rút khỏi chiến tranh đế quốc, tháng
3/1918 chính quyền Xô Viết đã kí hoà ước Bơret-li-tốp.
GV(H): Việc kí hoà ước có tác dụng gì?
HS: Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc,

có thời gian để củng cố chính quyền xây dựng lực
lượng.

Xoá bỏ bộ máy nhà nước cũ,
xây dựng chính quyền mới do
công nông đảm nhiệm.

Thắng 3/1918 kí hoà ước Bơret-li-tốp, rút khỏi chiến tranh.

2.Chống thù trong , giặc
ngoài:
Năm 1918 quân đội 14 nước đế
quốc và bọn phản cách mạng
tấn công nước Nga năm 19181920 Nước Nga chống thù
trong giặc ngoài, bảo vệ nhà
nước Xô Viết.

GV: Dùng lược đồ để minh hoạ việc năm 1919
nước Nga bị bao vây 4 phía.
GV(H): Vì sao nước đế quốc và bọn phản cách
mạng bao vây nước Nga?
HS: Âm mưu của các nước đế quốc muốn tiêu
diệt cách mạng Nga khi còn "trứng nước".
GV(H): Tình hình nước Nga lúc đó như thế
nào?
HS: Khó khăn do chế độ cũ để lại, hậu quả chiến
tranh, chính quyền còn non trẻ,...
GV: Với quyết tâm bảo vệ chính quyền cách
mạng nước Nga đã thi hành chính sách" Cộng sản
thời chiến" động viên sức người, sức cuả để bảo

vệ nhà nước Xô Viết.
GV gọi HS đọc nội dung chính sách " Cộng sản
thời chiến" (trang 80 SGK)
GV(H): Tác dụng của chính sách?
HS: Động viên sức người, sức của vào cuộc cách 3. Ý nghĩa của cách mạng
mạng chống thù trong, giặc ngoài. Đã bảo vệ
tháng Mười:
thành công Nhà nước Xô Viết.
GV: Cho HS thảo luận nhóm:
Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười đối với nước


Nga và đối với thế giới.
HS: thảo luận:
GV kết luận:
+ Đối với nước Nga:
Cách mạng đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh
đất nước và số phận hàng triệu con người Nga,
đưa nhân dân lao động Nga lên nắm chính quyền,
xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
+ Đối với thế giới:
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những biến
đổi lớn lao trên thế giới, để lại nhiều bài học quý
báu cho cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô
sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào
giải phóng dân tộc ở nhiều nước.

+ Đối với nước Nga:

Cách mạng đã làm thay đổi
hoàn toàn vận mệnh đất nước
và số phận hàng triệu con
người Nga, đưa nhân dân lao
động Nga lên nắm chính
quyền, xây dựng chế độ xã hội
chủ nghĩa
+ Đối với thế giới:
Cách mạng tháng Mười đã dẫn
đến những biến đổi lớn lao trên
thế giới, để lại nhiều bài học
quý báu cho cuộc đấu tranh
giải phóng giai cấp vô sản,
nhân dân lao động và các dân
tộc bị áp bức, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển
phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, phong trào giải
phóng dân tộc ở nhiều nước.
4. Củng cố: Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ thành qủa cách mạng?
Các câu hỏi cuối bài( gọi HS trả lời)
5. Dặn dò:
Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã
hội".



×