Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.1 KB, 4 trang )

Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX. QUỐC TẾ
THỨ HAI.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX).
- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt. Sự phát
triển của phong trào công nhân đã dẫn đến sự thành lập Quốc tế thứ hai.
2. Kĩ năng
- Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm " Chủ nghĩa cơ hội", "Cách mạng dân
chủ tư sản kiểu mới",
- Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử cơ bản.
3. Tư tưởng
Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do
tiến bộ xã hội .
II. THIẾT BỊ
Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tình hình kinh te,á chính trị Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
- Những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Sau thất bại của công xã Pa-ri 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay tạm
lắng ? Sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ
chức Quốc tế thứ hai ? Chúng ta sẽ cùng giải quyết các vấn đề này qua nội dung của bài học hôm
nay.


b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động1: Cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được một số sự kiện tiêu biểu trong
phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công
nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những
năm cuối thế kỉ XIX ?
HS: Trả lời
HS: Quan sát H34 và nhận xét về cuộc biểu tình của
công nhân Niu OoÙc năm 1882.
GV: Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân
cuối thế kỉ XIX đạt được là gì ?

1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX

- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các
nước diễn ra liên tục, nhất là ở Anh, Pháp và Mĩ.

- Sự ra đời của nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai
cấp công nhân ở mỗi nước như: Đảng Xã hội dân chủ


HS: Trả lời
Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879),...
GV: Vì sao 1-5 trở thành ngày Quốc tế lao động?
HS: Ở Mĩ, ngày 1-5-1886, gần 40 vạn công nhân Sica-gô xuống đường biểu tình đòi ngày làm 8 giờ đã

được giới chủ chấp thuận cho 5 vạn người. Về sau,
ngày 1-5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế Lao
động.
2. Quốc tế thứ hai (1889-1914)
Hoạt động 1: Cá nhân
- Hoàn cảnh:
* Mức độ kiến thức cần đạt:
+ Ngày 14-7-1889, nhân kỉ niệm 100 năm ngày nhân
HS cần nắm được sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
dân Pháp phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân
* Tổ chức thực hiện:
của 22 nước họp ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quốc tế
GV: Quốc tế thứ hai được thành lập trong hoàn cảnh thứ hai.
nào?
+ Đại hội đã thông qua những quyết định quan trọng:
HS: Trả lời
sự cần thiết phải thành lập một chính đảng của giai cấp
Hoạt động 2: Cả lớp
công nhân ở mỗi nước, đấu tranh giành chính quyền.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được quá trình hoạt động của Quốc tế
thứ hai.
- Hoạt động: Trải qua 2 thời kì (từ năm 1889-1895 và
* Tổ chức thực hiện
từ năm 1895-1914), đã có nhiều đóng góp cho phong
GV: Quốc tế thứ hai có những hoạt động như thế trào công nhân thế giới.
nào?
- Năm 1914, Quốc tế thứ hai tan rã.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1914),

Quốc tế thứ hai đã bị phân hoá, trừ Đảng Công nhân
xã hội dân chủ Nga vẫn tiếp tục hoạt động tích cực,
gắn liền với lãnh tụ Lê-nin.
GV: So sánh với Quốc tế thứ nhất về sự ra đời, hoạt
động và vai trò lãnh đạo của Mác với Ăng-ghen.
4. Củng cố
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX ?
- Quốc tế thức hai được thành lập trong hoàn cảnh nào ? Có những hoạt động gì ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ, sưu tầm tài liệu về Lê-nin.
- Chuẩn bị trước mục II của bài này, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
(Tiếp theo)
II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phong trào của công nhân Nga đối với cuộc cách mạng 1905-1907.


- Vai trò của Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga . Vai trò của Lê-nin đối với
phong trào công nhân thế giới.
2. Kĩ năng
Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử cơ bản.
3. Tư tưởng
Bồi dưỡng tinh thần cách mạng ,tinh thần quốc tế vô sản ,lòng biết ơn đối với các vị lãnh tụ
cách mạng thế giới, niềm tin thắng lợi của cách mạng vô sản.
II. THIẾT BỊ

- Tiểu sử ,chân dung Lê nin.
- Các tài liệu tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX ?
- Quốc tế thứ hai được thành lập trong hoàn cảnh nào ? Có những hoạt động gì ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Sau khi Ăng ghen qua đời, Quốc tế thứ hai tan rã, ngọn cờ đấu tranh cho sự nghiệp của giai
cấp công nhân, cho sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác đã thuộc về Đảng Công nhân xã hội dân chủ
Nga và lãnh tụ Lê nin.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp
1. Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu
* Mức độ kiến thức cần đạt:
mới ở Nga
HS cần nắm được về Lê-nin và sự ra đời của
Đảng Bôn-sê-vích.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em có hiểu biết gì về Lê-nin ?
HS: Trả lời
- Lê-nin sinh ngày 22-4-1870 trong một gia
GV: Lê-nin sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Lê-nin sớm có tinh thần
đình nhà giáo tiến bộ. Từ nhỏ, Lê-nin sớm có cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga
tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên hoàng.
chế Nga hoàng. Năm 1893, Lê nin trở thành
người lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít ở - Năm 1903, Thành lập Đảng Công nhân xã

Pê-téc-bua, rồi bị bắt và bị tù đày. Năm 1903, hội dân chủ Nga.
Thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ
Nga, thông qua Cương lĩnh cách mạng lật đổ
chính quyền tư sản, xây dựng xã hội chủ
nghĩa.
HS: Đọc cương lĩnh cách mạng (SGK trang
49).
GV: Tại sao nói: Đảng Công nhân xã hội dân
chủ Nga là Đảng kiểu mới ?
HS: Đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, mang
tính giai cấp, tính chiến đấu triêt để. Chống


chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí của chủ
nghĩa Mác (đánh đổ chủ nghĩa tư bản, xây
dựng chủ nghĩa xã hội). Dựa vào quần chúng 2. Cách mạng Nga 1905-1907
nhân dân, lãnh đạo quần chúng làm cách
mạng.
a. Nguyên nhân:
Hoạt đông 1: Cả lớp
+ Nước Nga lâm vào tính trạng khủng hoảng.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
+ Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến
HS cần nắm được diễn biến của cuộc Cách tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa.
mạng 1905-1907 ở Nga.
b. Diễn biến:
* Tổ chức thực hiện:
- Lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905-1907 có
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách sự tham gia của công nhân, nông dân vàbinh

mạng Nga năm 1905-1907 ?
lính.
HS: Trả lời
- 12-1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Mat-xcơ-va.
GV: Trình bày diễn biến
- Đến năm 1907, cách mạng Nga mới chấm
Hoạt đông 2: Cá nhân
dứt.
* Mức độ kiến thức cần đạt:
c.Ý nghĩa:
HS cần nắm được ý nghĩa của cuộc Cách - Tuy thất bại nhưng nó làm lung lay chính
mạng 1905-1907 ở Nga.
phủ Nga hoàng và bọn tay sai.
* Tổ chức thực hiện:
- Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách
GV: Ý nghĩa của cách mạng Nga 1905-1907 ? mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra 10 năm sau
HS: Dựa vào SGK trả lời
đó.
GV sơ kết bài: Sau khi công xã Pa-ri thất bại, - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân
phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế
triển. Trên cơ sở đó, Quốc tế thứ hai ra đời. giới.
Phong trào công nhân Nga dưới sự lãnh đạo
của Lê-nin đã đạt tới đỉnh cao: Cách mạng
1905-1907.
4. Củng cố
Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Nga 1905-1907.
5. Dặn dò
- Học bài cũ, lập bảng thống kê diễn biến cách mạng Nga 1905-1907
- Xem trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK.




×