Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.92 KB, 21 trang )

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ
I.

HƯỚNG DẪN CỦA BỘ TÀI CHÍNH

1. Khái niệm
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ
trong quá trình hoạt động. Tồn tại dưới hai hình thức:
- Hao mòn hữu hình: do sử dụng, bảo quản, tác động của tự
nhiên.
- Hao mòn vô hình: do tiến bộ của KH-KT, do lỗi thời của thiết bị.
2. Nguyên tắc trích khấu hao
Tham khảo TT 203/2013.
3. Xác định thời gian trích khấu hao (thời gian sử dụng) của TSCĐ
a. TSCĐ hữu hình
 Đối với TSCĐ còn mới căc cứ vào khung thời gian trích khấu
hao quy định trong TT 45
 Đối với TSCĐ đã qua sử dụng:
Thời gian trích
khấu hao

=

x

Thời gian trích khấu hao của
Trong đó: giá trị hợp lý của TSCĐ có thể là:TSCĐ mới cùng loại theo quy
định hiện hành

Trường hợp mua bán trao đổi: giá mua hoặc trao đổi


thực tế của TSCĐ.

Trường hợp được cấp, được điều chuyển: nguyên giá
ban đầu của TSCĐ.
Trường hợp được cho, biếu tặng, nhận góp vốn: giá trị
theo đánh giá của hội đồng giao nhận.
 Trong trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng
cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ,…)
nhằm kéo dài hay rutrs ngắn thời gian sử dụn đã xác định
trước đó, phải tiến hành xác định lại thời gian trích khấu
hao theo 3 tiêu chuẩn sau:
-

Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế.

Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế
hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của TSCĐ,…).
-

Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.

Các tiêu chuẩn này được xác định tại thời điêm hoàn thành
nghieeoj vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ
các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.

1


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ


b. TSCĐ vô hình
Doanh nghiệp tự xác định thời gian trích khấu hao của
TSCĐ vô hình nhưng tối đa không quá 20 năm. Riêng thời
gian trích khấu hao của quyền sử dụng đất có thời hạn là
thời hạn được phép sử dụng theo quy định.
c. TSCĐ trong các trường hợp đặc biệt khác
Đối với dự án đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh
- Chuyển giao (B.O.T) ; Dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh
(B.C.C), thì thời gian trích khấu hao TSCĐ được xác định từ
thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án.
4. Các phương pháp trích khấu hao.
a. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
 Nội dung phương pháp
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương
pháp khấu hao đường thẳng như sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho
TSCĐ theo công thức dưới đây:
Theo thông tư 45:
Mức trích khấu hao trung bình
=
hàng năm của TSCĐ

Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian trích khấu hao

Theo chuẩn mực kế toán:
Mức trích khấu hao trung bình
=
hàng năm của TSCĐ


Gía trị thanh lý ước tính
Thời gian trích khấu hao

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu
hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

2


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

 Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của
TSCĐ thay đổi, phải xác định lại mức trích khấu hao trung
bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán
chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời
gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch
giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã
trích khấu hao) của TSCĐ.
 Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích
khấu hao TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá
TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước
năm cuối cùng của TSCĐ đó.
 Ví dụ tính và trích khấu hao TSCĐ:
Ví dụ: Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên
hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu
đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt,
chạy thử là 3 triệu đồng.
Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian

trích khấu hao của TSCĐ doanh nghiệp dự kiến là 10 năm
(phù hợp với quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo
Thông tư số ..../2013/TT- BTC), tài sản được đưa vào sử dụng
vào ngày 1/1/2013.
Nguyên giá TSCĐ = 119 triệu - 5 triệu + 3 triệu + 3 triệu =
120 triệu đồng
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10
năm =12 triệu đồng/năm.
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng:
12 tháng = 1 triệu đồng/ tháng
Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích
khấu hao TSCĐ đó vào chi phí kinh doanh.
b. Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp TSCĐ với
tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh
giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã
đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là
1/1/2018.
3


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150
triệu đồng
Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12 triệu đồng (x) 5 năm = 60
triệu đồng
Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu
đồng = 90 triệu đồng
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : 6

năm = 15 triệu đồng/ năm
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000
đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng
Từ năm 2018 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí
kinh doanh mỗi tháng 1.250.000 đồng đối với TSCĐ vừa
được nâng cấp.

b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
 Nội dung phương pháp
-

Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:

Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố
định theo quy định tại Thông tư số
/2013/TT-BTC của
Bộ Tài chính.
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định
trong các năm đầu theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao
hàng năm của tài sản =
cố định

Giá trị còn lại
của tài sản cố X
định

Trong đó:
4


Tỷ lệ khấu
hao nhanh


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu
khao nhanh
(%)

=

Tỷ lệ khấu hao tài sản
cố định theo phương X
pháp đường thẳng

Hệ số điều
chỉnh

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng xác định như sau:

Tỷ lệ khấu hao tài
sản cố định theo
=
phương pháp đường
thẳng (%)


1
Thời
gian
trích X 100
khấu hao của tài
sản cố định

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu
hao của tài sản cố định quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định

Hệ số điều chỉnh
(lần)

Đến 4 năm ( t <= 4 năm)

1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t<= 6 năm)

2,0

5


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Trên 6 năm (t > 6 năm)


2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo
phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp
hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại
và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể
từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại
của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại
của tài sản cố định.
-

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải
trích cả năm chia cho 12 tháng.

 Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện
điện tử mới với nguyên giá là 50 triệu đồng. Thời gian
trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định
tại Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Thông tư số
/2013/TT-BTC) là 5 năm.
Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:
-

Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo
phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%.

-

Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm
dần bằng 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%


-

Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định trên
được xác định cụ thể theo bảng dưới đây:

Đơn vị tính: Đồng

m

Giá
còn

trị Cách tính số Mức
lại khấu hao TSCĐ hao
6

khấu Mức khấu Khấu hao
hàng hao hàng luỹ
kế


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

thứ

của TSCĐ hàng năm

1


50.000.0
00

50.000.000
40%

2

30.000.0
00

3

năm

tháng

cuối năm

x 20.000.000

1.666.666

20.000.00
0

30.000.000
40%


x 12.000.000

1.000.000

32.000.00
0

18.000.0
00

18.000.000
40%

x 7.200.000

600.000

39.200.00
0

4

10.800.0
00

10.800.000 : 2

5.400.000

450.000


44.600.00
0

5

10.800.0
00

10.800.000 : 2

5.400.000

450.000

50.000.00
0

Trong đó:
+ Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ nhất đến
hết năm thứ 3 được tính bằng giá trị còn lại của tài sản
cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%).
+ Từ năm thứ 4 trở đi, mức khấu hao hàng năm bằng
giá trị còn lại của tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia
cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định
(10.800.000 : 2 = 5.400.000). [Vì tại năm thứ 4: mức
khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần
(10.800.000 x 40%= 4.320.000) thấp hơn mức khấu
hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử
dụng còn lại của tài sản cố định (10.800.000 : 2 =

5.400.000)].
c. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
 Nội dung của phương pháp:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao
theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng
sản phẩm như sau:
7


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố
định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng
sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản
cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác
định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất
hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản
cố định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao
trong tháng của tài =
sản cố định

Số lượng sản
phẩm
sản
X

xuất
trong
tháng

Mức trích khấu
hao bình quân
tính cho một đơn
vị sản phẩm

Trong đó:

Mức trích khấu hao bình quân
=
tính cho một đơn vị sản phẩm

Nguyên giá của tài sản cố
định
Sản lượng theo công suất
thiết kế

- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng
tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm,
hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu
hao năm của =
tài sản cố định

Số lượng sản
phẩm sản xuất X
trong năm


Mức trích khấu
hao bình quân
tính cho một đơn
vị sản phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài
sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại
mức trích khấu hao của tài sản cố định.
 Ví dụ tính và trích khấu hao tài sản cố định:
8


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên
giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là
30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi
này là 2.400.000 m3. Khối lượng sản phẩm đạt được trong
năm thứ nhất của máy ủi này là:
Tháng

Khối
phẩm
(m3)

lượng
sản Tháng
hoàn thành


Khối
lượng
sản
phẩm hoàn thành
(m3)

Tháng 1

14.000

Tháng 7

15.000

Tháng 2

15.000

Tháng 8

14.000

Tháng 3

18.000

Tháng 9

16.000


Tháng 4

16.000

Tháng 10

16.000

Tháng 5

15.000

Tháng 11

18.000

Tháng 6

14.000

Tháng 12

18.000

Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số
lượng, khối lượng sản phẩm của tài sản cố định này được
xác định như sau:- Mức trích khấu hao bình quân tính cho
1 m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m 3 = 187,5 đ/m3.
- Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau:

Tháng

Sản lượng thực tế Mức trích khấu hao tháng
tháng
(đồng)
3
(m )

1

14.000

14.000 x 187,5 = 2.625.000

2

15.000

15.000 x 187,5 = 2.812.500
9


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

3

18.000

18.000 x 187,5 = 3.375.000


4

16.000

16.000 x 187,5 = 3.000.000

5

15.000

15.000 x 187,5 = 2.812.500

6

14.000

14.000 x 187,5 = 2.625.000

7

15.000

15.000 x 187,5 = 2.812.500

8

14.000

14.000 x 187,5 = 2.625.000


9

16.000

16.000 x 187,5 = 3.000.000

10

16.000

16.000 x 187,5 = 3.000.000

11

18.000

18.000 x 187,5 = 3.375.000

12

18.000

18.000 x 187,5 = 3.375.000

Tổng cộng cả năm

35.437.500

5. Những điểm khác biệt giữa thông tư 203/2009/TT-BTC và thông tư

45/2013/TT-BTC:
Về khấu hao TSCĐ, Thông tư 45 quy định không phải
trích khấu hao đối với TSCĐ vô hình là QSD đất lâu dài
có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất lâu dài, hợp pháp trong khi Thông tư 203 quy định
chung chung là không phải trích khấu hao đối với TSCĐ vô
10


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

hình là QSD đất (mà QSD đất thì bao gồm cả QSD đất không
có thời hạn và có thời hạn).
Đối với các công trình XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng
đã hạch toán tăng TSCĐ theo giá tạm tính, sau khi quyết
toán có sự chênh lệch giữa giá trị tạm tính và giá trị quyết
toán, doanh nghiệp phải điều chỉnh lại nguyên giá TSCĐ
theo giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt nhưng không phải điều chỉnh lại mức chi phí
khấu hao đã trích kể từ thời điểm TSCĐ hoàn thành, bàn
giao đưa vào sử dụng đến thời điểm quyết toán được phê
duyệt. Chi phí khấu hao sau thời điểm quyết toán được xác
định trên cơ sở lấy giá trị quyết toán TSCĐ được phê duyệt
trừ (-) số đã trích khấu hao đến thời điểm phê duyệt quyết
toán TSCĐ chia (:) thời gian trích khấu hao còn lại của TSCĐ
theo quy định.
Về phương pháp trích khấu hao TSCĐ, theo Thông tư
45, Doanh nghiệp được tự quyết định phương pháp trích
khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định tại

Thông tư này và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản
lý trước khi bắt đầu thực hiện. Thông tư 203 chỉ quy định về
việc đăng ký phương pháp trích khấu hao với cơ quan thuế
trực tiếp quản lý.
Thông tư 45 quy định một trong các điều kiện để doanh
nghiệp áp dụng phương pháp trích khấu hao theo số
lượng, khối lượng sản phẩm là công suất sử dụng thực tế
bình quân tháng trong năm tài chính của máy móc, thiết bị
không thấp hơn 100% công suất thiết kế. Trong khi đó,
Thông tư 203 quy định là không thấp hơn 50% công suất
thiết kế.
Về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ, Thông tư 45
có sự điều chỉnh tăng thời gian trích khấu hao tối đa đối
với một số tài sản là máy móc, thiết bị lên đến 15 năm
hoặc 20 năm thay vì Thông tư 203 chỉ tối đa là 10 hoặc 12
năm.
Thông tư số 45/2013/ TT-BTC đã tạo ra một số điểm nhấn
khác
biệt
sau:
+ Về giá trị của tài sản, Thông tư 45/2013/TT-BTC được xác
11


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

định từ 30 triệu đồng trở lên. Đối với tài sản là “Quyền sử
dụng đất thuê” trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm
2003 (ngày 1/7/2004) đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian

thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời
hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất 5 năm, được cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất
thì
được
ghi
nhận

TSCĐ

hình.
+ Kể từ năm tính thuế 2013, quyền sử dụng đất lâu dài
không được trích khấu hao và phân bổ vào chi phí được trừ
khi xác định thu nhập chịu thuế. Quyền sử dụng đất có thời
hạn nếu có đủ hóa đơn chứng từ và thực hiện đúng các thủ
tục theo quy định, có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thì được phân bổ dần vào chi phí được trừ theo thời
hạn được phép sử dụng đất ghi trong giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; trừ trường hợp quyền sử dụng đất giao
thu tiền có thời hạn được trích khấu hao để tính vào chi phí
hợp

khi
tính
thuế
thu
nhập
DN.
+ Chi phí thành lập DN, đào tạo nhân viên, quảng cáo phát

sinh trước khi thành lập DN; chi phí cho giai đoạn nghiên
cứu, chuyển dịch địa điểm, chi phí mua để có và sử dụng
các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao
công nghệ, nhãn hiệu thương mại, lợi thế kinh doanh không
phải là TSCĐ vô hình được phân bổ dần vào chi phí kinh
doanh của DN trong thời gian tối đa không quá 3 năm.
Trường hợp công ty cổ phần được chuyển đổi từ DN 100%
vốn Nhà nước phải thực hiện phân bổ giá trị lợi thế kinh
doanh theo quy định tại Thông tư số 138/2012/TT-BTC ban
hành
ngày
20/8/2012.
+ DN tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian
trích khấu hao TSCĐ theo quy định tại Thông tư số
45/2013/TT-BTC và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp
quản lý trước khi bắt đầu thực hiện. Phương pháp trích khấu
hao áp dụng cho từng TSCĐ phải được thực hiện trong suốt
quá trình sử dụng TSCĐ. Trường hợp thay đổi phương pháp
trích khấu hao, DN phải giải trình về cách thức sử dụng
TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho DN và chỉ được phép
thay đổi một lần. DN phải thông báo bằng văn bản cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp trước khi thay đổi.
12


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Ngoài ra, đối với các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành
đưa vào sử dụng, DN đã hạch toán tăng TSCĐ theo giá tạm

tính do chưa thực hiện quyết toán. Khi quyết toán công trình
xây dựng cơ bản hoàn thành có sự chênh lệch giữa giá trị
tạm tính và giá trị quyết toán, DN phải điều chỉnh lại
nguyên giá TSCĐ theo giá trị quyết toán đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt. DN không phải điều chỉnh lại mức
chi phí khấu hao đã trích kể từ thời điểm TSCĐ hoàn thành,
bàn giao đưa vào sử dụng đến thời điểm quyết toán được
phê duyệt. Chi phí khấu hao sau thời điểm quyết toán được
xác định trên cơ sở lấy giá trị quyết toán TSCĐ được phê
duyệt trừ (-) số đã trích khấu hao đến thời điểm phê duyệt
quyết toán TSCĐ chia (:) thời gian trích khấu hao còn lại của
TSCĐ theo quy định.
II.

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định Tài khoản này dùng
để phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình trong
quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng,
giảm hao mòn khác của các loại tài sản cố định hữu hình
của doanh nghiệp. Kết cấu: .
Bên Nợ: phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định hữu
hình giảm do thanh lý, nhượng bán, điều chuyển nội bộ,
mang đi góp vốn liên doanh... .
Bên Có: phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định
hữu hình tăng do trích khấu hao, do đánh giá lại tài sản cố
định hữu hình.

Dư Có: phản ánh giá trị hao mòn của tài sản cố định
hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.


Tài khoản 214 được chi tiết thành: 2141: Hao mòn tài sản cố
định hữu hình 2142: Hao mòn tài sản cố định đi thuê tài
chính 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình

13


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng tài khoản 211 * Tài khoản 211:
Tài sản cố định hữu hình Tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị hiện có và biến động tăng, giảm của tài sản cố định
hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Kết cấu: .
Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình
tăng do được cấp, mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành
bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do
biếu tặng... Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố định hữu
hình do xây lắp, do cải tạo nâng cấp,... Điều chỉnh tăng
nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đánh giá lại. .
Bên Có: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình
giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh
lý... Nguyên giá giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận hoặc
do đánh giá lại. . Dư Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có
ở doanh nghiệp.
3. Phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định hữu
hình
Định kỳ (tháng, quý,... tuỳ theo từng doanh nghiệp)
trích khấu hao tài sản cố định hữu hình vào chi phí sản xuất
kinh doanh, đồng thời phản ánh hao mòn tài sản cố định

hữu hình, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6274- chi tiết theo từng phân xưởng): Chi
phí sản xuất chung về KHTSCĐHHHH.
Nợ TK 641 (6414): Chi phí bán hàng về KHTSCĐHH.
Nợ TK 642 (6424): Chi phí quản lý doanh nghiệp về
KHTSCĐHH
Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH trích trong
kỳ.
Khi trích hao mòn dùng cho hoạt động văn hoá vào thời
điểm cuối năm, ghi:
Nợ TK 431 (4313): Ghi giảm quỹ khen thưởng phúc lợi.
14


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH Tài sản cố
định hữu hình đánh giá lại thế quyết định của Nhà
nước
+ Trường hợp đánh giá lại nguyên giá tài sản cố định hữu
hình, ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐHH đánh giá lại
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng
Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐHH tăng thêm
+ Trường hợp điều chỉnh tăng gía trị hao mòn:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐ tang
+ Trường hợp điều chỉnh làm giảm giá trị hao mòn:

Nợ TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐ giảm
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá tài sản cố định hữu
hình, ghi:
Nợ TK 412: Giá trị còn lại TSCĐHH đánh giá lại giảm
Nợ TK 214 (2141): Chênh lệch đánh giá lại tài sản
giảm
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH giảm
Trường hợp giảm tài sản cố định hữu hình thì đồng thời với
việc phản ánh giảm nguyên giá tài sản cố định hữu hình
phải phản ánh giảm giá trị hao mòn của tài sản cố định hữu
hình. Trường hợp tài sản cố định hữu hình đã tính đủ khấu
hao cơ bản thì không tiếp tục tính khấu hao nữa.
Đối với tài sản cố định hữu hình đầu tư, mua sắm bằng
nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi
15


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp hoặc dự án,
hoặc dùng cho phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí
sản xuất kinh doanh mà phải trích khấu hao tài sản cố định
hữu hình một năm một lần.

16


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO

TSCĐ

\

17


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

III.

VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ:
Máy vi tính: NG:10090909 - trích khấu hao: 60 tháng - mua từ
tháng 10/2012
Mua:
Nợ TK 211

10090909


TK
111,112
10090909
Phân
bổ
hàng
tháng

từ
10/2012

5/2013
=
1009090960=168182
Số khấu hao lũy kế = 1681828 tháng = 1345455

18


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

Tài sản này sẽ dùng tối đa = 3 năm x 12 tháng = 36 tháng ,
giá
trị
phân
bổ
1
tháng
=
=
241528
(Khoản 11 điều 9 TT45/2013-BTC)

Nợ TK 6423 241528


TK


242

241528

Bài 4:
Đề : Số dư ngày 31-10 của TK 214 là 12500.
1. Trích chỉ tiêu”khấu hao tháng này” của Cty trên bảng tính và
phân bổ khấu hao tháng 10: 8113, phân bổ:
Phân xưởng sản xuất chính: 5355
Phân xưởng sản xuất phụ: 1948
Quản lý doanh nghiệp: 685
Bán hàng: 125

2. Tài liệu về tăng giảm TSCĐ tháng 11, giá trị thanh lý ước
tính = 0
TSCĐ tăng:
Ngày 10/11 mua máy may, nguyên giá 12000 dùng
trong phân xưởng sản xuất chính, tỷ lệ khấu hao 10%
Ngày 15/10 mua máy phát điện, nguyên giá 18000, dùng
vào phân xưởng điện, tỷ lệ khấu hao 12%
TSCĐ giảm:
Ngày 5/1 thanh lý máy vắt sổ ở phân xưởng sản xuất
chính, nguyên giá 72000, tỷ lệ khấu hao 8%
19


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ


Ngày 8/1, nhượng bán máy fax, nguyên giá 10000, tỷ
lệ khấu hao 15%
Yêu cầu: lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 11.

Giải
-

TSCĐ tăng:
Mức trích khấu hao:

Máy may trích : (1200010%)/12= 100/tháng
Trích từ ngày 10 đến hết tháng : (10021)/30=70

Máy phát điện trích : (1800012%)/12= 180/tháng
Trích từ ngày 15 đến hết tháng : (18016)/30=96
-

TSCĐ giảm:
Mức trích khấu hao:
Máy vắt sổ trích : (720008%)/12= 480

Trích khấu
(48026)/30=416

hao

từ

ngày


5

đến

hết

tháng:

Máy Fax trích : (1000015%)/12= 125
Trích khấu hao từ ngày 8 đến hết tháng : (12523)/30 =
95,83

20


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH KTTC – BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
TSCĐ

=> Vậy mức trích khấu hao trong tháng 11 là:
Phân xưởng chính: 5355+70+96-416 = 5105
Phân xưởng phụ: 1948
Chi phí quản lý doanh nghiệp: 685-95.83= 589.17
Chi phí bán hàng: 125

STT

Chỉ tiêu

B


Tỷ lệ
khấu
hao
(%)
hoặc
thời
gian
sử
dụng
1

Nơi sử dụng
Tổng số

Phân bổ

Nguyên
giá
TSCĐ

Số
khấu
hao

Phân
xưởng
sản
xuất
chính


2

3

4

Phân
xưởng
sản
xuất
phụ

Chi phí Bán
quản lý hàng
doanh
nghiệp

5

6

7

A
1

I- Số khấu hao
trích kỳ
trước


2

II- Số khấu hao
TSCĐ
tăng trong kỳ
-Máy may
10%
-Máy phát điện
12%

12000
18000

70
96

III- Số khấu hao
TSCĐ giảm trong
kỳ
-Máy vắt sổ
8%
-Máy Fax
15%

72000
10000

416

3


4

5355

1948

685

125

95,83

IV- Số khấu hao
trích kỳ này (I+
II-III)

5105

21

1948

589.1
7

125




×