Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Trắc nghiệm Sinh lý bệnh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.95 KB, 53 trang )

Câu 1 : Hậu quả nào nặng nẻ hợm cả khi bị suy giáp do thiếu iod
Rối loạn chuyển hóa nước (giữ nước )
Rối loạn chuyển hóa protid, lipid ( giảm sinh trưởng)
Rối loạn thân nhiệt ( giảm thân nhiệt )
Rối loạn dinh dưỡng, sinh dục (tóc dễ rụng, giảm nội tiết tố sinh dục)
*Suy giảm trí tuệ , giảm trí nhớ

Câu 2 : Trước một công kích (Stress), cơ thể phản ứng thích ứng qua
Giai đoạn chống lại: Phản ứng báo động (cơ thể bị “ sốc ” và chống sốc)
Giai đoạn đề kháng
Giai đoạn suy kiệt
*Hội chứng thích ứng thường qua 3 giai đoạn này
Không nhất thiết phải theo trình tự 3 giai đoạn trên

Câu 3 : Vai trò thường xuyên nhất của tuyến nội tiết
Điều hòa huyết áp
Điều hòa glucose máu
*Điều hòa duy trì hằng định nội môi
Điều hòa Ca máu
Điều hòa thân nhiệt

Câu 4 : Cặp nội tiết tố nào tham gia hiệu quả nhất trong cơ chế để kháng
*Adrenalin , glucocorticoid
Adrenalin , thyroxin
Adrenalin , cortisol


Glucocorticoid , glucagon
Glucocorticoid , thyroxin

Câu 5: Nghiệm pháp có giá trị hơn cả để xác định ưu năng tuyến


Định lượng nồng độ nội tiết tố đó trong máu
Định lượng sản phẩm chuyển hóa tương ứng của nội tiết tố đó
*Kìm hãm hoạt động tuyến bằng các chất thích hợp
Cả 3 nghiệm pháp đều có giá trị ngang nhau
Hai nghiệm pháp đầu có giá trị hơn

Câu 6: Tuyến bị thoái hóa gần như hoàn toàn ở người già
Tuyến yên
*Tuyến ức
Tuyến tụy .
Tuyến sinh dục
Tuyến thượng thận

Câu 7: Cơ chế gây đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuối
Cầu thân tăng khả năng lọc
Ống thận tăng khả năng bài tiết
Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
*Xơ hóa thận
Xơ phát triển quanh ống thận gây chèn ép

Câu 8: Vô niệu thường gặp nhất trong


Viêm cầu thận cấp
*Viêm ống thận cấp .
Viêm cầu thận mạn
Hội chứng thận hư
Viêm thận Kẽ

Câu 9 . Cơ chế chính gây protein trong nước tiểu

Xuất hiện trong máu loại protein có trọng lượng phân tử bé hơn 70.000
Tăng áp lực lọc ở cầu thận
Ống thân tăng bài tiết Protein
*Tăng lỗ lọc của cầu thận
Viêm bàng quang, niệu đạo

Câu 10: Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận
Viêm cầu thận cấp
*Viêm ống thận cấp
Hội chứng thận hư
Viêm cầu thận mạn
Viêm thận ngược dòng

Câu 11: Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn
Giảm protein máu
Thành mạch tăng tính thấm
*Tăng áp lực thẩm thấu gian bào
Tăng tiết aldosteron


Ứ trệ tuần hoàn

Câu 12: Cơ chế chủ yếu nhất gây phù trong hội chứng thận hư
Na và một số sản phẩm chuyển hóa ở nhiều ở gian bào
*Lượng protein trong máu giảm nặng
Dãn mạch
Ứ máu
Tăng tiết aldosterone

Câu 13: Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận

Máu loãng và giữ nước
Thiếu protein tạo hồng cầu
*Thiếu hocmôn kích thích tủy xương
Thiếu Fe
Thiếu vitamin

Câu 14: Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất
Viêm cầu thận cấp
Viêm ống thận cấp
Hội chứng thận hư
Viêm thận ngược dòng
*Viêm cầu thận mạn

Câu 15: Dấu hiệu đặc trưng nhất nói lên suy thận đang diễn biến
Phù tăng dần


Huyết áp cao dần
Hệ số thanh lọc kém dần
Creatinin, urê trong máu tăng dần
*Chức năng thận giảm dần

Câu 16: Yếu tố chính gây hôn mê thận
Nhiễm toan
Huyết áp cao
*Ứ đọng các chất độc gây nhiễm độc
Phù
Thiếu máu gây thiếu oxy

Câu 17: Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng

Tăng tiết acid HCl
Giảm tiết dịch nhầy
Do Helicobacter Pylori .
Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày
*Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ

Câu 18: Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ở loét thường xảy ra ở
Tâm vị
Bờ cong nhỏ
Bờ Cong lớn
*Hành tá tràng
Thận vị


Câu 19: Yếu tố đóng vai trò chính gây tăng tiết HCl dẫn đến loét Dạ dày - Tá tràng
Rượu , thuốc lá
Di truyền
Thuốc kháng viêm không thuộc steroid
*Helicobacter Pylori
Cà phê

Câu 20: Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất
Viêm dạ dày
Cường phó giao cảm
*Tắc môn vị giai đoạn đầu
Thức ăn nhiễm khuẩn
Chất kích dạ dày (rượu , histamin )

Câu 21: Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn
Ruột tăng co bóp

Ruột giảm hấp thu nước
Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột
Độc tố vi khuẩn gây nôn
*Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều

Câu 22: Cơ chế Sốc trong tắc ruột
Ruột tăng co bóp (đau)
Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu)


Mất nước (nôn) .
*Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dần (đau)
Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp)

Câu 23: Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp
Tăng áp lực trong ống dẫn tụy
Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy
Tăng các enzym tiêu hóa và các hoạt chất trung gian trong máu
Nhiễm độc .
*Tăng mức độ hoại tử tụy do tặng lượng protease từ ống tụy ra

Câu 24: Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất
Viêm ruột cấp
*Viêm ruột mạn
Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu)
Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh
Thiếu thứ phát dịch tụy, dịch mật

Câu 25: Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài
Thiếu máu

Giảm protein máu
*Suy dinh dưỡng
Chậm phát triển
Còi xương


Câu 26: Sinh lý bệnh là
Môn học về chức năng
Môn học về cơ chế
*Môn học về quy luật hoạt động của cơ thể bị bệnh
Môn học trang bị lý luận
Môn học về Cơ chế bệnh sinh

Câu 27: Sinh lý bệnh trang bị cho sinh viên
Các nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
Phương pháp phát hiện bệnh
*Vì sao bị bệnh, bệnh diễn biến ra sao
Phương pháp xử trí bệnh
Phương pháp phòng bệnh

Câu 28: Vị trí môn Sinh lý bệnh
Học cùng với các môn y cơ sở khác
Học sau các môn sinh lý học, hóa sinh
Học cùng với môn dược lý, phẩu thuật thực hành
*Học trước các môn lâm sàng
Cùng với môn giải phẫu bệnh tạo ra môn bệnh học

Câu 29: Mục tiêu môn SLB trong chương trình đào tạo
*Trang bị lý luận Y học
Trang bị kiến thức cơ sở

Soi sáng công tác chẩn đoán


Rèn luyện Y đức
Trang bị phương pháp nghiên cứu

Câu 30: Phương pháp thực nghiệm
Chỉ áp dụng tốt trong nghiên cứu sinh lý bệnh
Chỉ dùng cơ thể động vật thay cho cơ thể người
Không áp dụng trong nghiên cứu vật lý, hóa học
*Các câu A, B, C trên đều sai
Các cầu A, B, C trên đều đúng

Câu 31: Học xong sinh lý bệnh , sinh viên phải
Trình bày được tất cả các nguyên nhân gây bệnh
Mô tả được các triệu chứng của bệnh
Trình bày được các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
*Trình bày cơ chế quá trình diễn biến của bệnh
Trình bày được các phương pháp điều trị bệnh

Câu 32: Đường mà các yếu tố gây bệnh xâm nhập vào gan gây bệnh nguy hiểm
cho cơ thể
Động mạch gan
*Động mạch và tĩnh mạch gan thuộc hệ tuần hoàn chung
Tĩnh mạch cửa
Đường mật
Bạch huyết


Câu 33: Thử nghiệm có giá trị tin cậy nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa glucid

trong suy gan :
Định lượng nồng độ glucosẽ máu khi đói
Định lượng nồng độ glucose máu sau khi ăn
Nghiệm pháp gây tăng đường máu
Định lượng nồng độ acid lactic , pyruvic trong máu
*Nghiệm pháp galactose niệu

Câu 34: Hậu quả chủ yếu nhất do rối loạn chuyển hóa protid khi gan suy :
Thiếu máu
Xuất huyết, chảy máu
Phù
*Giảm protid máu
Giảm acid amin máu

Câu 35: Điều chính yếu nhất nói lên tỷ lệ A/G đảo ngược trong suy gan :
Albumin máu giảm
Globulin máu tăng
Thay đổi tính cân bằng keo loại trong huyết tương
*Không có điều nào chính yếu , cả 3 điều đều có sự liên quan với nhau
Cả 3 điều ABC đều xuất hiện không rõ trong suy gan

Câu 36: Xét nghiệm có giá trị nhất để đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid trong suy
gan
Định lượng nồng độ lipid trong máu
Định lượng nồng độ cholesterol trong máu


*Xác định tỷ lệ cholesterol este hóa / cholesterol không este hóa
Định lượng nồng độ lipoprotein trong máu
Định lượng acid béo tự do trong máu


Câu 37: Cơ chế kết hợp quan trọng nhất gây bàng nước trong xơ gan
Giảm albumin máu kết hợp tăng tính thấm thành mạch
Giảm albumin máu kết hợp chậm hủy aldosterone
*Giảm albumin kết hợp tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
Giảit albumin máu kết hợp giảm hủy ADH
Giảm albumin máu kết hợp thận giảm khả năng đào thải Na

Câu 38: Nguyên nhân chính gây vàng da sau gan
Co thắt cơ oddi
Sỏi ống mật
Giun lên ống mật
U đầu tụy chèn vào ống dẫn mật
*Các trường hợp tắc mật

Câu 39: Cơ chế chính gây rối loạn vận động, ý thức khi bị suy gan nặng
Tăng NH3 trong máu
Suy kiệt .
Nhiễm toan
*Tăng các chất dẫn truyền thần kinh giả
Nhiễm độc


Câu 40: Cơ chế chính gây hôn mê gan
Nhiễm độc
Tăng NH3 trong máu
Giảm glucose máu
*Phù
Cơ thể suy kiệt


Câu 41: Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở
Khó thở ra
Khó thở vào
Giảm dung tích sống
*Giảm VEMS ( FEV1 )
Đau tức ngực

Câu 42: Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 2
Đang thở nhanh sau chuyển sang thở chậm lại
Huyết áp đang cao thì hạ xuống
Đang dãy dụa thì nằm yên
Tự động thải phân, nước tiểu
*Mất trị giác nhưng đồng tử chưa dãn

Câu 43: Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 3
Ngừng thở
Huyết áp giảm xuống số o
Mất hết phản xạ


Mất tri giác sâu sắc
*Mất tri giác nhưng phản xạ đồng tử vẫn còn

Câu 44: Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
Mất tri giác
*Cơn co dật toàn thân
Đồng tử dãn
Huyết áp tụt rất thấp
Thở chậm, ngừng thở


Câu 45: Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
po2 ở phế nang giảm
pCO2ở phế nang giảm
pO2 trong máu giảm
pH máu tăng (nhiễm kiềm)
*pO2 và pCO2 trong máu đều giảm

Câu 46: Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương
Chấn thương lồng ngực kín
Chấn thương lồng ngực nở
*Chấn thương lồng ngực có van
Chấn thương gãy xương sườn
Chấn thương cột sống

Câu 47: Thăm dò bằng phế dung kế để đánh giá chức năng hô hấp chỉ nên tiến
hành cho bệnh


Viêm phổi cấp
Suy hô hấp cấp
*Bệnh phổi mạn tính (xơ phổi)
Tràn dịch màng phổi
Viêm phù nề, xuất tiết phế quản

Câu 48: Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán chỉ gặp trong
Xẹp một thùy phổi
*Xơ phối
Dị vật gây bán tắc đường thở
Suy tim phải
Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi


Câu 49: Rối loạn hô hấp do do thiếu phương tiện vận chuyển xảy ra nhất khi
Giảm thể tích hồng cầu
Giảm số lượng hồng cầu
Giảm sắt trong huyết thanh
*Giảm nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu
Giảm hematocrit

Câu 50: Tím tái (xanh tím) xuất hiện thường xuyên nhất khi
Ứ trệ tuần hoàn
Bệnh đa hồng cầu
Thông liên thất , thông động tĩnh mạch
Bệnh phổi mạn tính


*Các trường hợp gây kém đào thải CO2

Câu 51: Hậu quả của suy đa tim
Thiếu oxy
Giảm lưu lượng
*Giảm cung lượng tâm thất
Ứ trệ máu ở đại tuần hoàn
Phù

Câu 52: Biểu hiện sớm và dễ thấy nhất của suy tim trái
Ứ trệ máu ở phổi
*Khó thở
Phù phổi
Hen tim
Giảm huyết áp động mạch


Câu 53: Biểu hiện chính của suy tim trái
Giảm dung tích sống
Ứ trệ máu ở phổi
*Giảm cung lượng thất trái
Giảm huyết áp tối đa
Giảm Công và hiệu suất của tim

Câu 54: Biểu hiện chính của suy tim phải
Gan to, đàn xếp


Tìm tái môi và đầu ngón tay
Phù ngoại biên
*Giảm rõ rệt lưu lượng máu thất phải
Tăng khối lượng máu tuần hoàn

Câu 55: Nguyên nhân, cơ chế nhanh nhất đưa đến suy tim toàn bộ
Sốc
Thiếu vitamin B1 trầm trọng
Nhịp nhanh kịch phát
*Sốt cao, nhiễm khuẩn năng
Thiếu máu

Câu 56: Cơ chế chủ yếu nhất gây cao huyết áp thứ phát
Tăng sức co bóp của thất trái
Tãng sản xuất renin
Tăng áp lực đóng van động mạch chủ
*Tăng sức cản ngoại vi
Tăng hoạt tính hệ giao cảm


Câu 57: Ngất
Mất trị giác từ từ
*Mất tri giác đột ngột, tuần hoàn não bị ngừng trệ bất chợt
Huyết áp giảm
Tự hồi phục
Không có dấu hiệu nào báo trước


Câu 58: Biểu hiện đặc trưng của trụy tim mạch mà người thầy thuốc cần tập trung
giải quyết hồi phục cho người bệnh
Khó thở
*Huyết áp tối đa tụt xuống rất thấp
Rối loạn mạch
Mất tri giác
Tim yếu

Câu 59: Nguyên nhân gây sốc nặng và nhanh nhất
Sốc chấn thương
Sốc bỏng
*Sốc phản vệ
Sốc nhiễm khuẩn
Sốc mất máu

Câu 60: Biểu hiện khác nhau chủ yếu của sốc với truy tim mạch
Huyết áp hạ
Thờ ơ với ngoại cảnh
*Có giai đoạn phản ứng thích nghi và không thích nghi
Sau giai đoạn 2 thì có thể tự hồi phục
Rối loạn vi tuần hoàn


Câu 61: Quan niệm bệnh thời kỳ Cổ đại phụ thuộc vào
Trình độ phát triển kinh tế thời kỳ đó
Trình độ văn hóa , phong tục tập quán của thời kỳ đó


Trình độ chữa bệnh của các thầy thuốc ở thời kỳ đó
*Triết học của thời kỳ đó
Trình độ khoa học của thời kỳ đó

Câu 62: Y học phương Đông
*Thực chất là Y học cổ truyền của Trung Quốc
Được tống hợp từ nhiều nền Y học khác nhau của các nước phương Đông
Dựa trên thành quả Y học cổ truyền của các nước phương Tây
Dựa trên Y học hiện đại của phương Tây
Ra đời sau Y học phương Tây

Câu 63: Y học cổ truyền dân tộc nước ta
Độc lập với Y học cổ truyền Trung Quốc
Ra đời cùng lúc với Y học cố truyền Trung Quốc
*Bắt nguồn từ Y học cổ truyền Trung Quốc
Từ kinh nghiệm chữa bệnh dân gian
Tiếp thu một phần Y học cổ truyền Trung Quốc

Câu 64: Sự phát triển của Y học phương Đông hiện nay
Y lý đã mang tính duy vật biện chứng
Đã được hiện đại hóa hoàn toàn
Đã chữa được các bệnh nan y mà Y học phương Tây không chữa được
*Cơ bản vẫn là Y học cổ truyền
Đã hòa đồng với Y học phương Tây



Câu 65: Lý do nhiều nước phương Tây không sử dụng Y học cổ truyền
Vì họ không hề có Y học cổ truyền
Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính khoa học, chỉ là kinh nghiệm
*Vì Y học cổ truyền của họ đã phát triển thành Y học hiện đại
Vì họ cho Y học cổ truyền không có tính duy vật biện chứng
Vì các nhà Y học thiếu tinh thần tự hào dân tộc mình

Câu 66: Y học cổ truyền tiến lên hiện đại là nhờ
Sự tiến bộ nhảy vọt của của các phương pháp, kỹ thuật chữa bệnh
Có lý luận hiện đại
*Có thực nghiệm khoa học
Có tinh thần cách mạng trong khoa học
Có sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung

Câu 67: Yếu tố cơ bản nhất mà người thầy thuốc cần phải tập trung giải quyết
trước một bệnh
Bệnh làm giảm khả năng thích nghi
Bệnh làm giảm khả năng lao động , học tập
Bệnh làm giảm khả năng tự vệ trước tác nhân gây bệnh
*Bệnh làm tổn thương cấu trúc , rối loạn chức năng của các mô
Bệnh làm rối loạn thể chất và tinh thần , sự hòa nhập xã hội

Câu 68: Định nghĩa nào về bệnh không đem lại lợi ích cho thực tế
Định nghĩa khái quát mang tính chất triết học
Định nghĩa bệnh như một đơn vị phân loại: rất cụ thể
Định nghĩa bệnh bao hàm cả khái quát và cụ thể



Đúng cả
*Sai cả

Câu 69: Định nghĩa bệnh nguyên
Yếu tố quyết định tính đặc trưng của bệnh
Yếu tố chủ yếu làm bệnh phát sinh
Yếu tố quyết định sự diễn biến của bệnh
*Yếu tố gây ra bệnh
Yếu tố quyết định hậu quả của bệnh

Câu 70: Nguyên nhân gây bệnh
Quyết định gây ra bệnh
Quyết định tính đặc trưng của bệnh
*Quyết định gây ra bệnh và tính đặc trưng của bệnh
Quyết định sự diễn biến của bệnh
Tất cả 4 ý trên đều đúng

Câu 71: Yếu tố xã hội
Là một nguyên nhân gây bệnh
Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh
*Là một điều kiện gây bệnh
Cả 3 ý trên đều đúng
Cả 3 ý trên đều không đúng

Câu 72: Thể tạng


Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh
Làm thay đổi bản chất của nguyên nhân gây bệnh
Làm bệnh khó phát sinh

Làm bệnh dễ phát sinh
*Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh

Câu 73: Bệnh di truyền
Không có nguyên nhân
*Do sai sót trong cấu trúc AND
Do sai sót của ARN
Do rối loạn về số lượng và chất lượng nhiễm sắc thể
Do rối loạn cấu trúc của ty thể

Câu 74: Nguyên nhân gây bệnh chính hiện nay đối với nước ta
Yếu tố cơ học
Yếu tố vật lý
Yếu tố hóa học
*Yếu tố sinh học
Yếu tố môi trường, dinh dưỡng

Câu 75: Vai trò bệnh nguyên đối với bệnh sinh
Mở màn
Dẫn dắt
Quyết định khâu kết thúc bệnh
*Gây ra bệnh


Tất cả đều đúng

Câu 76: Bệnh sinh chỉ bị chi phối bởi
Nguyên nhân gây bệnh
Thể lực, sức khỏe người bệnh
Tính phản ứng của từng người

Hoạt động thần kinh, nội tiết
*Bị chi phối bởi tất cả các yếu tố nêu trên

Câu 77: Hai người bị nhiễm lạnh nhưng chỉ có một người bị viêm phổi Viêm phổi
của người đó rất có thể do
Thể lực kém
Nhiễm lạnh
Đề kháng kém
*Nhiễm khuẩn (thể cầu chẳng hạn)
Do thể trạng nhạy cảm với lạnh

Câu 78: Trong một vụ dịch , một người mắc bệnh nhưng diễn biến của bệnh và các
triệu chứng không điển hình, có thể do
*Do thể tạng
Do chủng vi sinh gây dịch có độc tính thấp
Do được miễn dịch đầy đủ
Đúng cả
Sai cả

Câu 79: Vòng xoắn bệnh lý


Chỉ gặp trong bệnh cấp tính
Chỉ gặp trong bệnh mạn tính
Chỉ gặp khi thể lực suy kiệt
*Gặp ở cả bệnh cấp tính và mạn tính
Bốn ý trên đều đúng

Câu 80: Các tác nhân dưới đây không bao giờ gây được bệnh dù sử dụng liều cao
và kéo dài

Oxy
Vitamin
Các muối
Đúng cả
*Sai cả

Câu 81: Bệnh cục bộ - Bệnh toàn thân
Mỗi bệnh cụ thể là bệnh cục bộ của một cơ quan, một bộ phận xác định
Một bệnh dù cục bộ cũng là bệnh của toàn thân
Không có bệnh cục bộ mà chỉ có bệnh toàn thân
*Ba ý trên đứng trong đa số các bệnh
Ba ý trên đều đúng cho tất cả các bệnh

Câu 82: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
*Thoái hóa glycogen
Tân tạo glucose từ protid
Tân tạo glucose từ acid béo
Tạo glucose từ acid lactic


Tất cả 4 cách trên

Câu 83: Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ
Mất thăng bằng, chóng mặt
Cồn cào (dạ dày, ruột tăng co bóp)
Tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim
*Vẻ mổ hôi, run tay chân
Ngất xỉu

Câu 84: Biểu hiện lâm sàng nặng nhất khi Glucose máu giảm thấp (dưới 0,6g/l)

MẤt trương lực cơ
Giảm thân nhiệt
*Rối loạn ý thức
Rối loạn nhịp tim
Rối loạn nhịp thở

Câu 85: Tăng glucose máu trong bệnh đái đường chủ yếu do
Thoái hóa mạnh glycogen ở gan
Ăn nhiều
Tăng tân tạo glucose từ protid và lipid
*Glucose không vào được các tế bào
Tăng hoạt hóa G6 phosphatase chuyển G6P thành glucose

Câu 86: Đặc điểm chính của bệnh nhân đái đường phụ thuộc Insulin
Xảy ra ở người trẻ tuổi


Tổn thương đào tuy
Di truyền
Điều trị Insulin có kết quả
*Các đặc điểm trên đều cùng nổi bật ở bệnh nhân đái đường typ này

Câu 87: Cơ chế chính gây đái đường ở người cao tuổi
Tổn thương tế bào beta đảo tụy
Tăng hoạt động của adrenalin và glucagon
Tăng tự kháng thể chống insulin
*Xơ hóa tụy
Tăng glucocorticoid máu

Câu 88: Cơ chế chính gây đái nhiều trong bệnh đái đường

Máu qua thận nhiều làm tăng áp lực lọc cầu thận
Khát nên bệnh nhân uống nhiều nước
Nhiễm toan nên thận phải tăng đào thải
Glucose chiếm thụ thể của ADH
*Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ống thận

Câu 89: Nguyên nhân chủ yếu nhất gây hôn mê trong bệnh đái đường
Thiếu năng lượng
Rối loạn chuyển hóa nước
Giảm sức đề kháng
*Nhiễm toan, suy kiệt
Nhiễm khuẩn


×