Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Nghiên cứu tình hình sử dụng đất tại xã hưng thắng, huyện hưng nguyên, nghệ an giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.13 KB, 73 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
GPMB
HTX
KH
KHHGĐ
NTM
UBND
CNH-HĐH

:
:
:
:
:
:
:

Giải phóng mặt bằng
Hợp tác xã
Kế hoạch
Kế hoạch hóa gia đình
Nông thôn mới
Ủy ban nhân dân
Công nghiệp hóa hiện đại

HĐND



:

hóa
Hội đồng nhân dân

2


DANH MỤC HÌNH, BIỂU

DANH MỤC CÁC BẢNG

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là môi tr ường s ống c ủa toàn xã h ội, là thành ph ần quan
trọng hàng đầu của môi tr ường s ống, là đ ịa bàn phân b ố các khu dân
cư, xây dựng các cơ s ở kinh tế, văn hoá, xã h ội, an ninh qu ốc phòng...
Đất là nguồn gốc của mọi quá trình s ống và cũng là ngu ồn g ốc c ủa
mọi sản phẩm hàng hoá xã h ội. Là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá
của mỗi quốc gia, là thành ph ần quan tr ọng hàng đ ầu c ủa môi tr ường
sống, nếu không có đất đai thì không có s ự t ồn t ại và phát tri ển c ủa
con người.
Ngày nay với sự tăng trưởng nhanh chóng của các khu đô th ị, khu
công nghiệp cùng với đó là sự trỗi dậy của các quốc gia đang phát tri ển
khiến cho đất đai trở thành công cụ để thực hiện phát triển, chiến l ược
của mỗi quốc gia. Cùng với đó là sự gia tăng v ề dân s ố đang t ạo áp l ực

lên nguồn cung đất đai. Việc sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, h ợp lý,
hiệu quả đúng quy hoạch và quản lý đất đai chặt chẽ theo đúng pháp
luật quy định là điều cần thiết.
Xã Hưng Thắng là một xã giáp thành phố Vinh và n ằm trên các tr ục
đường giao thông trọng yếu, là một xã phát triển của huy ện. Cùng v ới s ự
phát triển của đất nước, công nghiệp hóa hiện đại hóa H ưng Th ắng
đang dần chuyển mình từ một xã lấy nông nghiệp làm nền kinh t ế chính
thì bây giờ đang dần phát triển sang ngành công nghiệp, d ịch v ụ. Đi theo
sự phát triển nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh h ưởng
đến công tác quản lý của nhà nước. Chính vì v ậy, đ ể tìm hi ểu tình hình
sử dụng các loại đất ở xã được tốt hơn, tôi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu
tình hình sử dụng đất tại xã Hưng Thắng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2016-2018” làm nội dung nghiên cứu.

4


2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình biến động giai đoạn 2016 – 2018, t ừ đó tìm ra
xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất
của xã.
- Xây dựng định hướng sử dụng đất đến năm 2025 trên địa bàn xã.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá tình hình sử dụng đất phải đúng thực tiễn th ể hiện tính
khoa học khách quan, dễ hiểu, dễ làm để thực hiện và mang tính xã h ội
hóa cao.
- Điều tra nắm chắc quỹ đất hiện tại c ủa xã.
- Phản ánh đầy đủ và chính xác th ực tr ạng s ử d ụng đ ất c ủa xã t ừ
đó đưa ra phương pháp sử dụng đất một cách đầy đủ, khoa học, h ợp lý,

hiệu quả để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi
trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Quỹ đất của xã Hưng Thắng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Ngh ệ An.
+ Các loại đất theo đối tượng sử dụng đất.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian nghiên cứu: xã Hưng Thắng, huyện H ưng Nguyên,
tỉnh Nghệ An.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016-2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc quan tr ọng c ần
thiết cho bất kỳ hoạt động nghiên cứu khoa h ọc nào. Khi nghiên c ứu
chúng ta phải đọc và tra cứu tài liệu có trước đ ể làm n ền t ảng cho

5


nghiên cứu. Quá trình thu thập số liệu tài liệu được th ực hiện ở 2 giai
đoạn:
Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Là phương pháp thu thập thông
tin qua các văn bản, chứng từ có liên quan tới công trình nghiên c ứu nh ư
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý, s ử dụng đất thông
qua những báo cáo, thống kê hàng năm của UBND xã H ưng Thắng và các
nghị định, quyết định của các bộ ngành liên quan.
Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: ở giai đoạn này được tiến hành
thu thập tại thực địa, qua quá trình phỏng vấn trực tiếp t ừng hộ đ ể xác
định rõ tình hình cụ thể tại địa phương về giá đất, diện tích th ửa đ ất,
mức thu nhập... của từng hộ.

4.2. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích số liệu
Tiến hành thống kê toàn bộ số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài
dưới dạng biểu mẫu, danh sách giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi theo
từng chuyên đề.
Trên cơ sở số liệu thu thập được phân tích và xử lý số liệu đòi h ỏi
chính xác, phân tích tương quan giữa các yếu tố. T ừ đó đánh giá, so sánh
các vấn đề đặt ra.
4.3. Phương pháp tham vấn
Tham khảo, tiếp thu ý kiến của những người đang làm việc, có
kinh nghiệm trong lĩnh vực đất đai tại phòng địa chính xã H ưng Th ắng,
tại văn phòng đăng kí đất đai huyện Hưng Nguyên.
4.4. Phương pháp so sánh
Khi đánh giá biến động sử dụng đất chúng ta cũng s ử dụng
phương pháp này để xác định mức độ biến động diện tích của từng mục
đích sử dụng đất.
Bằng việc thu thập số liệu thống kê từ các năm để so sánh mức độ
biến động đất đai qua hàng năm hay tỷ lệ sử dụng đất của xã thời điểm hiện
tại. Có sự chênh lệch trong cơ cấu sử dụng đất: diện tích đất phi nông nghiệp,
đất nông nghiệp tăng đều qua các năm, giảm diện tích đất chưa sử dụng.
6


5. Quan điểm nghiên cứu
5.1.Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống là quan điểm đặc trưng của địa lý học và là
quan điểm cơ bản quyết định phương pháp tư duy mọi vấn đề, được
vận dụng để xác định phương pháp nghiên cứu các đối t ượng không
theo các thành phần riêng lẽ mà trong mối quan hệ chặt chẽ c ủa m ột h ệ
thống. Lý thuyết hệ thống là một bộ phận của tư duy nhân loại, nh ư một
công cụ mới, mạnh mẽ để phân tích và nhận biết nhiều hiện tượng và xu

hướng phát triển của nhiều sự kiện khác nhau. Phạm vi lãnh th ổ nghiên
cứu đề tài là xã Hưng Thắng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Ngh ệ An. Đ ược
xem là một hệ thống môi trường gồm nhiều thành phần và các m ỗi
tương hỗ. Đó là một hệ thống động lực mở tự điều chỉnh trong trạng
thái cân bằng động (còn gọi là thể tổng hợp địa lý t ự nhiên hay đ ịa h ệ),
con người có khả năng tác động có tính điều khiển, tạo ra ph ản ứng dây
chuyền. Trong đó cấu trúc đứng của hệ thống bao gồm tập h ợp đặc tính
của các thành phần cấu tạo nên cảnh quan tự nhiên có th ể s ử dụng vào
mục đích kinh tế: Địa hình, khí hậu, thủy văn, th ổ nh ưỡng, sinh
vật,...trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Cấu trúc ngang là s ự phân
hóa các bộ phận của lãnh thổ (các đơn vị đất đai) trong khu v ực nghiên
cứu. Cấu trúc chức năng là các yếu tố có vai trò làm cho ổn định cân bằng
5.2 Quan điểm tổng hợp
Quan điểm này chỉ đạo nội dung và phương pháp nghiên c ứu v ới
đối tượng nghiên cứu là các tổng thể địa lý tự nhiên, tổng th ể địa lý kinh
tế- xã hội. Đây là quan điểm chủ đạo được vận dụng trong đánh giá
nghiên cứu việc phân bổ hợp lý các loại hình sử dụng đất c ủa xã H ưng
Thắng. Khi xem xét phải đặt chúng trong mối quan hệ bi ện ch ứng gi ữa
các loại đất,thể hiện mối quan hệ giữa hệ tự nhiên và hệ kinh tế - xã
hội. Quan điểm này không chỉ được thể hiện qua nội dung mà còn đ ược
cụ thể hóa qua phương pháp nghiên cứu.
7


5.3. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững yêu cầu sự phát triển ph ải có
nghĩa vụ tôn trọng, chia sẽ quyền lợi và nghĩa vụ với các thế hệ sau, khai
thác,sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, đồng thời không làm ảnh
hưởng xấu đến các môi trường sinh tháivà làm mất cân bằng. Vì v ậy, các
nghiên cứu, đánh giá cần có quan điểm phát triển bền v ững, phát tri ển

theo hướng kinh tế - sinh thái, với 3 nội dung là: Bền v ững v ề sinh thái,
bền vững về kinh tế và bền vững về xã hội. Bên cạnh việc khai thác có
hiệu quả cần có kế hoạch bảo vệ.
5.4. Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Khi xem xét, đánh giá và định hướng các nội dung cũng nh ư giải
pháp thực hiện quy hoạch phải chú ý đến quá khứ, hiện tại và nh ững d ự
báo tương lai. Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh để đánh giá, phân
tích, dự báo và định hướng nội dung, giải pháp cho quy hoạch bảo v ệ
quỹ đất.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài bao gồm 3 ch ương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất xã Hưng Thắng, huyện H ưng
Nguyên, tỉnh Nghệ An
Chương 3: Định hướng sử dụng đất và đề xuất một số giải pháp
sử dụng đất hiệu quả tại xã Hưng Thắng, huyện H ưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT

1.1. Cơ sở lý luận về tình hình sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm chung về tình hình sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc
lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá m ẹ, động th ực
vật, khí hậu, địa hình, thời gian. Giá trị tài nguyên đất đ ược đánh giá

bằng số lượng diện tích (ha,km2) và độ phì nhiêu, màu mỡ.
Đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt Trái Đất, bao
gồm các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề m ặt
Trái Đất, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất
nông nghiệp. Theo FAO: Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả
các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt Trái Đất có ảnh h ưởng
nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất [FAO, 1993].
Theo luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa
Việt Nam đã ghi: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t ư
liệu sản xuất, đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu c ủa môi
trường sống, là địa bàn phân bố các dân cư, xây dựng các c ơ s ở kinh tế,
văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta
đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ đ ược v ốn đ ất đai
như ngày nay”.
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai gi ữ v ị trí
và ý nghĩa đặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là c ơ s ở thiên
nhiên của mọi quá trình sản xuất, là nơi tìm đ ược công cụ lao đ ộng,
nguyên liệu lao động và nơi sinh tồn của xã hội loài người.
1.1.1.2. Khái niệm về tình hình sử dụng đất

9


Tình hình sử dụng đất là mô tả hiện trạng s ử dụng từng quỹ đ ất
( đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng). T ừ đó rút ra
những nhận định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong s ử dụng
đất, làm cơ sở để đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh
tế cao, nhưng vẫn đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững.
Tình hình sử dụng đất ngoài việc phân tích t ổng h ợp s ố li ệu v ề
tình hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất mà còn đánh giá hi ện

trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất và việc sử dụng đ ất của
các đơn vị hành chính các cấp.
1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá tình hình sử dụng đất
Đánh giá tình hình sử dụng đất là một bộ phận quan tr ọng trong
việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch và s ử
dụng đất cũng vậy, công tác đánh giá tình hình s ử dụng đất là m ột n ội
dung quan trọng, là cơ sở để đưa ra những quyết định cũng nh ư định
hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương.
Đánh giá tình hình sử dụng đất làm cơ sở khoa h ọc cho vi ệc đề
xuất những phương thức sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác,
đầy đủ, cụ thể hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đ ạo, các
nhà chuyên môn đưa ra các quyết định chính xác, phù h ợp v ới việc s ử
dụng đất hiện tại và hướng sử dụng đất trong tương lai.
Đánh giá tình hình sử dụng đất là một nội dung trong quy trình
quy hoạch sử dụng đất. Do tầm quan trọng của việc s ử d ụng đất đai ti ết
kiệm, bền vững, đòi hỏi việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch s ử
dụng đất các cấp. Song một phương án quy hoạch, kế hoạch s ử dụng
đất hợp lý, có tính khả thi cao thì người lập quy hoạch, k ế ho ạch s ử
dụng đất phải hiểu một cách sâu sắc về tình hình sử dụng đất, ti ềm
năng, nguồn lực của vùng cần lập quy hoạch. Việc đánh giá tình hình s ử
dụng đất giúp cho người lập nắm rõ hiện trạng từng loại đất, tình hình
10


biến động đất đai, qua đó đưa ra định hướng sử dụng đất phù h ợp v ới
điều kiện của vùng nghiên cứu. Vì vậy có thể nói giữa đánh giá tình hình
sử dụng đất và quy hoạch có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
1.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với
quy hoạch sử dụng đất và quản lý nhà nước về đất đai
1.1.3.1. Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất với quy

hoạch sử dụng đất
Hiện nay việc sửu dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quan
trọng, nó làm cho đất đai được sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền v ững.
Nhưng để có một phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính kh ả
thi thì người lập quy hoạch phải có sự hiểu biết sâu sắc về tình hình s ử
dụng đất cũng như điều kiện và nguồn lực của vùng lập quy ho ạch. Đ ể
đáp ứng được điều đó thì chúng ta phải thông qua bước đánh giá tình
hình hình sử dụng đất. Đánh giá tình hình sử dụng đ ất giúp cho ng ười
lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ và chính xác hiện trạng sử dụng đ ất cũng
như những biến động trong quá khứ để từ đó đưa ra nh ững nhận định
sử dụng đất hợp lý với điều kiện hiện tại và trong tương lai. Có th ể nói
đánh giá tình hình sử dụng đất là cơ sở khoa h ọc cho vi ệc đề xu ất nh ững
phương hướng sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả. Vì v ậy gi ữa đánh giá
tình hình sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với nhau.
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa đánh giá tình hình sử dụng đất và công
tác quản lý nhà nước về đất đai
Trong những năm gần đây do nhu cầu đát đai của các ngành đã làm
cho quỹ đất bị xáo trộn, việc chuyển đổi mục đích sử d ụng, hi ện t ượng
lấn chiếm tranh chấp đất đai xảy ra th ường xuyên đã làm cho công tác
quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để quản lý chặt chẽ quỹ đất
thì cần phải nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về tình hình s ử d ụng
đất. Công tác đánh giá tình hình sử dụng đất giúp cho các nhà qu ản lý
đất đai cập nhật, nắm chắc các thông tin về hiện trạng sử d ụng đ ất m ột
11


cách chính xác nhất, giúp cho các nhà quản lý chỉnh s ửa bổ sung nh ững
thay đổi trong quá trình sử dụng đất. Vì vậy có th ể nói công tác đánh giá
tình hình sử dụng đất có một vai trò hết sức quan trọng đối v ới công tác
quản lý nhà nước đối với đất đai.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Luật Đất
đai 2013, gồm 15 nội dung:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, s ử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện văn bản đó.
2.Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đ ồ hiện tr ạng s ử
dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên
đất; điều tra xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch s ử d ụng đ ất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đ ất, thu h ồi đ ất, chuy ển m ục
đích sử dụng đất.
6. Quản lý việc bồi th ường, hỗ tr ợ, tái đ ịnh c ư khi thu h ồi đ ất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ s ơ đ ịa chính, c ấp Gi ấy ch ứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đ ất đai và giá đ ất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quy ền và nghĩa v ụ c ủa ng ười
sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá vi ệc ch ấp hành
quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi ph ạm pháp lu ật v ề đ ất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đ ất đai.

12


14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quy ết khiếu n ại, t ố cáo
trong quản lý và sử dụng đất đai.

15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
1.2. Cơ sở thực tiễn của tình hình sử dụng đất
1.2.1. Khái quát về công tác nghiên cứu tình hình sử d ụng đ ất
trên thế giới
Trong thập kỉ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế
thế giới và sự bùng nổ dân số đã gây áp lực rất lớn đối v ới đ ất đai. Đ ể
giảm thiểu một cách tối đa sự thoái hóa tài nguyên đất do thiếu trách
nhiệm và hiểu biết của con người, đồng thời tạo cơ sở cho nh ững đ ịnh
hướng sử dụng đất theo quy hoạch và bền vững trong t ương lai. Nh ận
thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn
tài nguyên đất trên thế giới, công tác nghiên cứu về đất và đánh giá đ ất
đã được thực hiện và dần được chú trọng hơn, đặc biệt đối với các nước
phát triển.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử d ụng
đất được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên c ứu
đặc điểm đất. Công tác đánh giá này ngày càng thu hút các nhà khoa h ọc
trên thế giới đầu tư nghiên cứu, nó trở thành một trong những chuyên
ngành nghiên cứu không thể thiếu đối với các nhà quy hoạch, các nhà
hoạch định chính sách và các nhà quản lý trong lĩnh vực đất đai. Sau đây
là một sô nghiên cứu về đánh gí trên thế giới:
- Phân loại khả năng thích nghi đất đai (Inrrigation Land Suitabiliti
Classification) của Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm
1951. Phân loại thành 6 lớp, từ lớp có thể trồng được đến lớp có th ể
trồng được một cách có giới hạn đến lớp không thể trồng được, bên
cạnh đó yếu tố khả năng của đất cũng được chú trọng trong công tác
đánh giá đất ở Hoa Kỳ do Klingebeil và Montgomery thuộc V ụ bảo t ồn
đất đai Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964. Ở đây đ ơn v ị b ản đ ồ
13



đất đai được nhóm lại đưa vào khả năng sản xuất của m ột loại cây
trồng hay một loại hay một loại cây tự nhiên nào đó, ch ỉ tiêu c ơ bản để
đánh giá là các hạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng với m ục tiêu canh tác
dự định áp dụng.
- Các nước Anh, Pháp, Liên xô (cũ) đã xây d ựng c ơ s ở lý lu ận c ủa
ngành quản lý đát đai tương đối hoàn chỉnh. Công tác quy hoạch s ử d ụng
đất của họ cũng rất tốt. Liên xô (cũ) có lịch s ử hình thành và phát tri ển
công tác đánh giá đất từ lâu đời. Năm 1917 việc đánh giá đ ất g ắn li ền
với công tác địa chính mà tiên phong là hoạt đ ộng c ủa H ội đ ồng đ ịa
chính thuộc Bộ tài sản. Từ năm 1960 việc phân hạng đánh giá đất đ ược
thực hiện theo 3 bước:
+ Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Đánh giá khả năng của đất.
+ Đánh giá kinh tế đất.
- Để đáp ứng yêu cầu thực tế về công tác đánh giá đất, T ổ ch ức
FAO đã tập hợp các nhà khoa học trên thế giới cùng nhau h ợp tác và
nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá đất đai. Các nhà khoa học này đã
tiến hành nghiên cứu và đưa ra dự thảo đề cương đánh giá đất đầu tiên
vào năm 1972, sau đó được Brinkiman và Smith soạn lại và cho xuất bản
năm 1973. Từ bản dự thảo này cùng với các ý kiến đóng góp của các nhà
khoa học hàng đầu của tổ chức FAO đã xây dựng nội dung ph ương pháp
đánh giá đầu tiên (A Framewok For Land Evaluation), công bố năm 1976
Rome.
Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng thích
hợp đất đai được thử nghiệm trên nhiều nước và nhiều khu v ực trên th ế
giới đã có hiệu quả. Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung và đúc rút t ừ kinh
nghiệm thực tế FAO đã đưa ra nhiều tài liệu hướng dẫn cho các đối
tượng cụ thể trong công tác đánh giá đất.

14



Hiện nay con người đã dần ý thức được tầm quan trọng c ủa vi ệc
sử dụng hiệu quả tài nguyên đất và quy hoạch sử dụng đất một cách
bền vững nên công tác đánh giá đất đai được th ực hiện ở h ầu h ết các
quốc gia và trở thành khâu trọng yếu trong hoạt động đánh giá tài
nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, là công cụ cho việc quản lý
sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia.
1.2.2. Khái quát về công tác nghiên cứu tình hình sử d ụng đ ất
ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai bắt đ ầu được
chú trọng và tổng hợp thành tài liệu quốc gia nh ư: “Dư địa chí” c ủa
Nguyễn Trãi, các tài liệu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công cuộc khai thác tài
nguyên, chúng ta cũng đã tiến hành một số nghiên cứu như:
- Công trình nghiên cứu : “Đất Đông Dương” do E.M.Castagnol th ực
hiện ấn hành năm 1942 ở Hà Nội.
- Công trình nghiên cứu: “Vấn đề đất và sử d ụng đ ất ở Đông
Dương” Do E.M.Castagnol tiến hành in ấn năm 1950 ở Sài Gòn.
- Công trình nghiên cứu đ ất đỏ ở Mi ền Nam Vi ệt Nam do
Tkatchenko thực hiện nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam.
Từ sau năm 1950, rất nhiều các nhà khoa h ọc Vi ệt Nam nh ư: Tôn
Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thước, Cao Liêm, Trương Đình Phú
và các nhà khoa học nước ngoài như: V.M.Firdland, F.E.Moorman cùng
hợp tác xây dựng bản đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam (tỉ lệ
1:1.000.000), phân vùng địa lý thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam, b ản đ ồ
đất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỉ lệ 1:1.000.000), tính ch ất lý, hoá
học đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, bản đồ đất Việt Nam (tỉ lệ
1:1.000.000), các nghiên cứu về đất sét, đất phèn Việt Nam, đánh giá
phân hạng đất khái quát toàn quốc, bước đầu nghiên cứu áp dụng

phương pháp đánh giá đất đai của FAO. Tuy nhiên, các công trình này m ới
15


chỉ dừng lại ở nghiên cứu đất trong mối liên quan v ới các đi ều ki ện t ự
nhiên.
Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch s ử d ụng đất khai hoang ở
Việt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại
khả năng của FAO đã được áp dụng trên cơ sở đánh giá điều ki ện t ự
nhiên, phân lớp thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất.
Đánh giá tình hình sử dụng đất năm 1993 c ủa T ổng c ục qu ản lý
ruộng đất, trong báo cáo này chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất
thông qua hệ thống thuỷ hệ.
Đánh giá đất đai và phân tích hệ th ống cach tác ph ục v ụ cho quy
hoạch sử dụng đất (Viện Quy hoạch và Thiết kế Bộ nông nghiệp năm
1994).
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan đi ểm sinh
thái và phát triển lâu bền là nội dung của đề tài KT 02-09 do PGS-TS
Trần An Phong làm chủ nhiệm năm 1995.
Trong giai đoạn 2001 - 2005 các đề tài c ấp b ộ, các đ ề tài h ợp tác
Quốc tế Viện thổ nhưỡng - Nông hóa đã tập trung nghiên cứu, ứng d ụng
đem lại hiệu quả cao. Viện đã nghiên cứu, bổ sung hệ phân loại đất Vi ệt
Nam dựa trên phân loại đất tiên tiến trên thế giới nh ư: FAO – UNESCO,
Soil Taxolomy…
Quản lý tình hình sử dụng đất và biến động đất đai, x ử lý k ết qu ả,
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nội dung c ủa đ ề tài “ Ứng d ụng
công nghệ viễn thám và GIS xác định hiện trạng sử dụng đất ph ục v ụ
kiểm kê đất đai” ( do KS. Đinh Hồng Phong làm chủ nhiệm năm 2007).
Năm 2008, tiếp tục thực hiện theo kế hoạch ch ương trình đào t ạo
trao đổi nghiệp vụ, đưa dự án xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên

thiên nhiên và môi trường tại Việt Nam sử dụng vốn vay ODA của Chính
phủ Pháp vào vận hành theo kế haojch của dự án đề ra.

16


Những năm gần đây, công tác quản lý đ ất đai trên toàn qu ốc đã và
đang được đẩy mạnh theo hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát
triển nông lâm nghiệp bền vững. Chương trình xây dựng quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội từ cấp quốc gia đ ến vùng và t ỉnh huy ện
đòi hỏi ngành quản lý đất đai phải có những thông tin và d ữ li ệu v ề tài
nguyên đất và khả năng khai thác, sử dụng hợp lý lâu bền đ ất sản xu ất
nông lâm nghiệp. Công tác đánh giá đất đai không ch ỉ d ừng l ại ở m ức độ
phân hạng chất lượng tự nhiên của đất mà ph ải chỉ ra các lo ại hình s ử
dụng đất thích hợp cho từng hệ thống sử dụng đất khác nhau.
Các tài liệu này xây dựng trên quan đi ểm sinh thái và phát tri ển lâu
bền để đánh giá tình hình và khả năng sử dụng đất. Với mục tiêu qu ản lý
và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công tác phát tri ển và b ảo
vệ sức khoẻ con người.
Trong bối cảnh hiện nay, các tác động c ủa con ng ười đ ối v ới khai
thác sử dụng đất hoàn toàn bị chi phối bởi yếu tố kinh tế, xã hội. Vì v ậy
đòi hỏi sự kết hợp xem xét giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế,
xã hội cụ thể, từ đó chỉ ra các biện pháp khả thi trong việc s ử d ụng tài
nguyên đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền.

17


CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ HƯNG THẮNG,

HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
Hưng Thắng
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường
2.1.1.1. Vị trí địa lí

Hình 2.1. Bản đồ vị trí xã Hưng Thắng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An
Hưng Thắng là một trong những xã thuộc vùng trũng, cách UBND
huyện Hưng Nguyên khoảng 10 km về phía Nam – Đông Nam. Trung tâm
xã nằm cạnh đường huyện lộ Lê Xuân Đào, đây là tuyến giao thông
huyết mạch quan trọng nhất của xã. Với vị trí địa lý trên xã H ưng Th ắng
18


có những thuận lợi nhất định trong việc phát triển kinh tế so v ới các xã
trong huyện, trong vùng.
Hưng Thắng có ranh giới hành chính chung với các xã:
- Phía Bắc giáp xã Hưng Mỹ
- Phía Nam giáp xã Hưng Châu và Hưng Phú
- Phía Đông giáp xã Hưng Phúc
- Phía Tây giáp hai xã Hưng Tiến và Hưng Tân
Xã Hưng Thắng có đường giao thông xuyên suốt đến thành ph ố
Vinh bởi đường Trần Đình San ( đường 8B) thuận lợi cho việc s ản xu ất,
kinh doanh, dịch vụ, hàng hoá nông sản dễ tiếp cận th ị tr ường, đ ồng
thời giảm chi phí vận chuyển.
Diện tích tự nhiên của xã là 488,18 ha. Xã Hưng Thắng có 09 Chi b ộ
trong đó 06 Chi bộ Nông thôn, 03 Chi bộ Nhà trường, Trạm xá, Đ ảng b ộ
có 137 Đảng viên, được chia làm 6 xóm. Dân số toàn xã là 3964 nhân
khẩu, 996 hộ gia đình, mức tăng dân số bình quân hàng năm d ưới 1%.

Mật độ dân số bình quân 875 người/km2.
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Hưng Thắng gồm: 01 chủ tịch và 1 phó
chủ tịch.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Xã Hưng Thắng có địa hình thấp trũng và nghiêng dần t ừ Tây sang
Đông, nằm trên tuyến tiêu quan trọng của huyện nên hàng năm th ường
bị ngập úng. Cao độ trung bình từ 1,5 - 2m, nơi cao nhất 3m, th ấp nh ất
0,6m. Mạng lưới giao thông đường sắt, đường bộ kết hợp v ới h ệ th ống
thuỷ lợi phân cách đồng ruộng thành nhiều vùng.
2.1.1.3. Thủy văn
Hệ thống kênh mương được phân bố hợp lí để phục vụ tốt nh ất cho
việc tưới tiêu trong nông nghiệp. Nhưng hầu hết các kênh t ưới và kênh
tiêu chưa được cứng hóa.

19


- Nguồn nước mặt: nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và
sinh hoạt.
- Nguồn nước ngầm: mực nước ngầm ở mức trung bình từ 4- 6m,
chất lượng nước khá tốt, đủ nước để cung cấp khai thác cho ng ười dân.
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Hưng Thắng có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có chung đ ặc đi ểm
của khí hậu miền Bắc trung bộ.
- Chế độ nhiệt: Có hai mùa rõ riệt, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng
9, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ cao tuyệt đối 40 oC. Mùa lạnh từ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thấp tuyệt đối từ 5 - 7 oC, nhiệt
độ trung bình quân năm là 23,5oC, số giờ nắng bình quân năm 1637 giờ.
- Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 1587 mm. Trong
năm lượng mưa phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào 3 tháng

8,9,10 thường gây ngập úng. Lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 đến tháng
3 chỉ chiếm khoảng 10% lưọng mưa cả năm th ường gây khô hạn vào vụ
Đông xuân.
- Chế độ gió: Có hai hướng gió chính là Gió mùa Đông B ắc th ổi t ừ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió về th ường mang theo giá rét, m ưa
phùn và Gió Phơn Tây nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9 có lúc gây khô
hạn.
- Độ ẩm không khí bình quân năm là 86%, th ấp nhất trong năm là
70%. Lượng bốc hơi bình quân năm 943 mm, lượng bốc h ơi trung bình
của các tháng nóng là 140 mm, lượng bốc h ơi trung bình c ủa nh ững
tháng lạnh là 61 mm.
- Số giờ nắng trong năm trung bình khoảng 1.668 gi ờ. Các tháng
nắng nhiều là: tháng 5, tháng 6, tháng 7 bình quân tới 7 - 8 gi ờ/ngày.
Tháng ít nắng nhất là tháng 2, bình quân có 1,6 gi ờ/ngày, trong nh ững
tháng này thường có mưa phùn.

20


2.1.1.5. Tài nguyên đất
Theo tài liệu thổ nhưỡng Nghệ An, kết hợp với điều tra khảo sát
cho thấy: Trong tổng diện tích tự nhiên 488,18 ha, ngoại trừ 18,46 ha núi
đá không có rừng cây và hệ thống kênh tưới, tiêu và đất mặt n ước
chuyên dùng, ao hồ, phần diện tích còn lại được phân thành các nhóm
thổ nhưỡng chính sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu các loại đất tại xã Hưng Thắng
TT
1
2


Loại đất

Diện tích (ha)

Đất phù sa không được bồi có glây
yếu
Đất phù sa không được bồi có glây
TB

T ỷ lệ
(%)

190

41,97

244,25

53,95

Nguồn: Báo cáo QHSDĐ xã Hưng Thắng
- Đất phù sa không được bồi, không có glay hoặc glay y ếu, th ịt
trung bình, phủ trên nèn thịt nặng hoặc sét 190 ha chiếm 41,97% diện
tích tự nhiên.
- Đất phù sa không được bồi, có glay trung bình và glay m ạnh, ph ủ
trên nền thịt nặng hoặc sét 244,25 ha, chiếm 53,95 % diện tích t ự nhiên.
Tuy nhiên do trình độ thâm canh và chuy ển đổi c ơ cấu cây tr ồng trong
thời gian qua nên mức độ glây ngày càng giảm.
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Tổng thu nhập xã hội năm 2018 ước tính : 124 tỷ/80,45 tỷ Huy ện
giao đạt 154%; HĐND xã giao 125 tỷ đạt 99%. Trong đó:
+ Nông Lâm, thủy sản: 29,5 tỷ đồng/KH 30 tỷ đồng đạt 98%
+ Công nghiệp xây dựng: 40,5 tỷ đồng/KH 41 tỷ đồng đạt 99%
+ Thương mại dịch vụ việc làm: 54 tỷ đồng/ KH 54 tỷ đồng đ ạt
100%
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất năm 2018 đạt 9,8%.
21


- Thu nhập bình quân đầu người: 39 tri ệu đồng/ng ười/năm/KH
40,17 triệu đồng/người/năm đạt 97,1%
Xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, trong kỳ v ừa
qua Đảng bộ xã Hưng Thắng đã lãnh đạo, chỉ đạo chuy ển dịch cơ c ấu
kinh tế đúng hướng, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ thương mại, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp.
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Trong những năm gần đây c ơ cấu kinh tế đã có nh ững b ước
chuyển biến mạnh mẽ, công nghi ệp, ti ểu th ủ công nghi ệp, d ịch v ụ có
xu hướng tăng dần.
Các chỉ tiêu đạt được năm 2018 của xã là:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10%, chủ yếu là lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp.
- Thu nhập bình quân đầu người 39 triệu đồng/người/năm.
- Năng suất bình quân: 42 tạ/ha.
- Tổng sản lượng lương thực đạt: 3440 tấn/ 3760 tấn đạt 92% so
với kế hoạch cả năm.
- Khu vực kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp đã góp phần cung cấp một phần lương th ực, th ực
phẩm phục vụ đời sống nhân dân. Trong những năm qua sản xuất nông

nghiệp phát triển đều cả trồng trọt và chăn nuôi.
+ Về trồng trọt:
Đã chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa giống cây
trồng mới có năng suất vào sản xuất, đã xây dựng được m ột số mô hình
vào sản xuất đem lại hiệu quả cao. Đồng thời vận dụng sáng tạo ch ủ
trương của Đảng, cơ chế chính sách của Nhà n ước đã đ ưa nông nghi ệp
phát triển ở mức khá, đảm bảo đủ lương thực cho người dân.
* Tổng diện tích gieo cấy vụ Xuân 2018: 250 ha/KH 253 ha, đạt
99% chỉ tiêu kế hoạch.
22


* Tổng diện tích gieo cấy cấy đã gieo cấy vụ Hè Thu: 248 ha/253
ha đạt 98% kế hoạch.
Trong những năm gần đây, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp được th ực
hiện khá mạnh mẽ. Thực hiện chương trình nông thôn mới, áp dụng
chính sách “ Dồn điền đổi thửa ” thành công, vì vậy vi ệc áp d ụng khoa
học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp giúp năng suất tăng lên đáng k ể,
từ 38 tạ/ha năm 2016 lên 42 tạ/ha năm 2018, tương ứng v ới s ản l ượng
950 tấn năm 2016 và 1041 tấn năm 2018.
+ Về chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm có s ự phát tri ển
cả về số lượng và chất lượng, góp phần tích cực vào việc chuy ển đổi c ơ
cấu sản xuất trong ngành nông nghiệp.
Ngành chăn nuôi đã chuyển dần sang hình thức sản xuất hàng hoá,
tốc độ phát triển khá nhanh về quy mô lẫn cơ cấu đàn. Mặc dù hình th ức
chăn nuôi mới ở mức hộ gia đình nhưng do năm bắt được yêu cầu c ủa
thị trường, có thị trường tiêu thụ (tiêu thụ nội xã, các xã lân c ận và đ ặc
biệt là thành phố Vinh) và nhu cầu về sản phẩm từ chăn nuôi ngày càng

lớn, do đó giá cả cũng tăng cao, tạo tâm lý tốt cho bàn con yên tâm s ản
xuất, sản phẩm từ chăn nuôi được tiêu thụ kịp thời, bà con đã ch ủ động
lựa chọn được loại vật nuôi và hình th ức nuôi phù hợp.
+ Về nuôi trồng thủy sản:
Với đặc điểm địa hình thấp trũng, hệ thống kênh tưới tiêu khá
hoàn thiện đã tạo thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản n ước ngọt
trên địa bàn xã phát triển. Phong trào xây dựng kinh tế VAC ngày một
tăng đã tận dụng được phần lớn diện tích m ặt n ước ao h ồ đ ể nuôi th ả
cá, đặc biệt là mô hình nuôi cá trên rụông lúa và cá xen lúa phát tri ển
mạnh. Toàn xã có 38,01 ha nuôi trồng thuỷ sản trong đó có 12,01 ha ao
chuyên cá, 16 ha cá - lúa, 10 ha cá vụ 3.
23


- Khu vực kinh tế công nghiệp
Các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã
hiện chưa phát triển mạnh. Nguồn tài nguyên khoáng sản ít cả về chủng
loại và trữ lượng nên từ lâu xã khó phát triển các ngành công nghi ệp quy
mô dựa vào tài nguyên khoáng sản. Ngành nghề TTCN chủ yếu là các c ơ
sở chế biến, xay xát, sửa chữa theo hình thức hộ gia đình. Xã ch ưa có
điểm sản xuất hàng hoá lớn, do đó nguồn thu nhập và đóng góp giá tr ị
của các ngành này cho xã chưa tạo ra bước biến chuy ển l ớn trong n ền
kinh tế quốc dân.
- Khu vực kinh tế dịch vụ
Mặc dù có hệ thống giao thông liên thôn, xã, đ ường huy ện khá
thuận lợi, kết nối xã với các xã lân cận, trung tâm huy ện và thành ph ố
Vinh, tuy nhiên ngành nghề thương mại dịch vụ của xã ch ưa th ực s ự
phát triển mạnh. Các nhu cầu thiết yếu của người dân ch ủ yếu đ ược
cung cấp từ huyện và TP Vinh. Khu vực chợ đã đ ược hình thành nh ưng
do sức mua và mức độ đầu tư hạ tầng còn rất h ạn ch ế nên ch ưa phát

huy được hiệu quả, hoạt động kinh doanh buôn bán ch ưa có s ự s ầm u ất.
- Chợ của xã nằm bên trục đường Lê Xuân Đào, có diện tích 2.470
m2, hiện vẫn đang là chợ tạm, chưa được kiên cố hoá và phân ra các khu
vực kinh doanh, buôn bán chức năng. Nhà chợ chính có mái che có di ện
tích 87 m2, phần diện tích kinh doanh ngoài trời là 1.026 m 2, có bờ rào
bao quanh bảo vệ dài 40 m. Hiện chợ mới ch ỉ đáp ứng đ ược m ột ph ần
nhỏ nhu cầu mua bán của người dân, các hình th ức kinh doanh, lo ại m ặt
hàng trong chợ cũng khá nghèo nàn. Trong tương lai ch ợ sẽ đ ược quy
hoạch xây dựng mới.
2.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Trên địa xã hệ thống giao thông đã khá hoàn thiện và thuận l ợi cho
việc đi lại, lưu thông hàng hóa. Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống k ết c ấu
24


hạ tầng giao thông hiện có, tạo điều kiện phát triển mạnh d ịch vụ vận
tải. Hiện nay cơ bản trên toàn bộ hệ thống đường thuộc địa bàn xã được
nhựa hoá và bê tông hoá.
- Thủy lợi
Đảng bộ và nhân dân xã Hưng Thắng đã làm tốt công tác duy trì,
bảo dưỡng, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống kênh mương, trạm bơm
để đảm bảo an toàn trong khâu thuỷ lợi, cung cấp nước phục vụ sản
xuất và đời sống nhân dân.
- Giáo dục đào tạo:
Quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo
dục, nâng cao dân trí là một trong những mục tiêu phát triển của xã. Xã có
hai cấp trường : Tiểu học và mầm non, ở cấp Trung học cơ sở do số lượng
học sinh ở cấp học này không nhiều nên xã bố trí cho các em học ở trường
cụm ở các xã Hưng Thông và Hưng Phúc, ở cấp phổ thông trung học, các

em cũng được bố trí học ở trường cụm các xã Hưng Thông và Hưng Châu,
hai cụm trường này cách trung tâm xã khoảng 1,5 km.Toàn xã có tổng số
học sinh các cấp có 327 học sinh
Hiện trạng phát triển phổ cập giáo dục trung học xã đạt tiêu chuẩn
của Bộ giáo dục và đào tạo, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục
học lên trung học hàng năm đều đạt 100%, số học sinh được phổ cập giáo
dục trung học đạt 100%.
- Y tế:
Công tác y tế có bước chuyển biến tích cực, làm tốt công tác y t ế
dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, tiêm chủng m ở
rộng cho mọi độ tuổi đảm bảo 100% kế hoạch, đội ngũ y tá thôn làm tốt
nhiệm vụ tại các xóm.
- Dân số, KHHGĐ:
Dân số, kế hoạch hóa gia đình: đã triển khai th ực hiện t ốt chi ến
dịch truyền thông lồng ghép chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHHGĐ. T ổ
25


×