1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2018-2019
CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH
Môn: TOÁN
MÃ ĐỀ 209
Mục tiêu: Đề thi thử Toán THPTQG 2019 lần 3 trường THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An luôn được
đánh giá là đề thi chất lượng và hay, đề thi có mã đề 209, đề được biên soạn theo dạng đề trắc nghiệm
với cấu trúc và hình thức tương tự đề tham khảo THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 mà Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã đề xuất. Học sinh vượt qua tốt đề thi này hoàn toàn có thể tự tin bước vào kì thi THPTQG sắp
tới.
Câu 1: Cho khối nón có độ dài đường cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã cho
bằng:
2π a 3
4π a 3
π a3
B.
C.
D. 2π a 3
3
3
3
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a và SA ⊥ (ABCD). Thể tích
khối chóp SABCD bằng:
A.
A.
a3
6
B.
2a 3
6
C. a 3
Câu 3: Trong không gian Oxyz, một vecto chỉ phương của đường thẳng ∆ :
D.
a3
3
x −1 y + 3 z − 3
=
=
có tọa độ
1
2
−5
là:
A. ( 1;2; −5 )
B. ( 1;3;3)
Câu 4: Với a, b là các số thực dương bất kì, log 2
A. 2log 2
a
b
B.
C. ( −1;3; −3)
D. ( −1; −2; −5 )
C. log 2 a − 2log 2 b
D. log 2 a − log 2 ( 2b )
a
bằng:
b2
1
a
log 2
2
b
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( −2; −1;3) và B ( 0;3;1) . Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực
của AB. Một vecto pháp tuyến của ( α ) có tọa độ là:
A. ( 2;4; −1)
B. ( 1;2; −1)
C. ( −1;1;2 )
D. ( 1;0;1)
Câu 6: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 1, u2 = −2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2018
A. u2019 = −2
2019
B. u2019 = 2
2019
C. u2019 = −2
2018
D. u2019 = 2
Câu 7: Hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = x2 - 2
C. y = x4 - x2 - 2
B. y = x4 + x2 - 2
D. y = x2 + x – 2
2
Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho điểm I (1; 2; 5) và mặt phẳng ( α ) : x − 2 y + 2 z + 2 = 0 . Phương trình
mặt cầu tâm I và tiếp xúc với ( α ) là:
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 5 ) = 3
B. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 5 ) = 3
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 5 ) = 9
D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 5 ) = 9
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Trên đoạn [-3;3], hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 10: Cho f ( x ) và g ( x ) là các hàm số liên tục bất kì trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
b
A.
∫
a
C.
b
b
a
a
f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
b
b
b
a
a
a
b
b
b
a
a
a
B. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
∫ f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
b
D. ∫ f ( x ) − g ( x ) dx =
a
b
b
a
a
∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng:
A. ( 0;2 )
B. ( −2;0 )
C. ( −3; −1)
D. ( 2;3)
Câu 12: Tất cả các nguyên hàm của hàm f ( x ) =
A. 2 3x − 2 + C
B.
2
3x − 2 + C
3
1
là:
3x − 2
C. −
2
3x − 2 + C
3
D. −2 3 x − 2 + C
Câu 13: Khi đặt 3x = t thì phương trình 9 x+1 − 3x+1 − 30 = 0 trở thành:
A. 3t 2 − t − 10 = 0
B. 9t 2 − 3t − 10 = 0
C. t 2 − t − 10 = 0
D. 2t 2 − t − 1 = 0
Câu 14: Từ các chữ số 1; 2; 3;…; 9 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau.
A. 39
3
B. A9
C. 93
3
D. C9
Câu 15: Cho số phức z = −2 + i . Trong hình bên điểm biểu diễn số phức z là:
A. M
B. Q
C. P
D. N
3
4