TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
HỌC KÌ II
TUẦN 19: Từ ngày:
$91+$92: Bàn về đọc sách.
$93: Khởi ngữ
$94: Phép phân tích và tổng hợp.
$95: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.
Văn bản: $91+92 - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
$91+ 92: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs hiểu đựơc sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội qua bài nghị luận sâu sắc
sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B- Chuẩn bị:
1- Gv: Tài liệu tham khảo.
2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của Hs.
3- Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I ( 5’ – 7’ )
- Gọi hs đọc chú thích (*)
- Hãy nêu những nét chính về
tác giả.
- Hãy cho biết văn bản này
thuộc kiểu văn bản nào?
- Nhắc lại bố cục của bài văn
nghị luận.
- Hãy lập dàn ý của bài văn
nghị luận này.
- Hs dựa vào chú thích (*)
để trả lời.
- Nghị luận
- Theo hệ thống quan
điểm.
+ Đọc sách là con đường
quan trọng của học vấn từ
đầu đến phát hiện thế giới
mới.
+ Đọc sách cần đọc
chuyên sâu=> mới thành
học vấn ( phần còn lại ).
1- Tác giả.
2- Tác phẩm
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
1
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Nếu chuyển nội dung thành
câu hỏi thì bài nghị luận này
nhằm trả lời câu hỏi nào?
Hoạt động II (40’-45’)
- Gv hướng dẫn đọc văn bản.
Gv đọc- hs đọc.
- Bàn về sự cần thiết của việc
đọc sác, tác giả đã đưa ra luận
điểm căn bản nào?
- Khi cho rằng học vấn không
chỉ là chuyện đọc sách,
nhưng đọc sách vẫn là 1 con
đường quan trọng của học
vấn - tác giả muốn ta nhận
thức được điều gì về học vấn
và quan hệ đọc sách với học
vấn.
- Để làm rõ luận điểm tác giả
đã đưa ra những lí lẽ nào?
- Theo tác giả sách là kho
tàng quý báu cất giữ di sản
tinh thần của nhân loại- Em
hiểu ý kiến này ntn?
- Những cuốn sách giáo khoa
em đang học tập có phải là di
sản tinh thần không? Vì sao?
=> Gv nhấn mạnh- đó cũng là
nằm trong di sản tinh thần đó.
- Vì sao tác giả lại quả quyết
rằng: nếu chúng ta mong tiến
lên từ văn hoá học thuật thì
nhất định phải lấy thành quả
mà nhân loại đã đạt đựơc
trong quá khứ làm điểm xuất
phát.
- Vì sao phải đọc sách.
- Đọc sách ntn?
- Giao nhiệm vụ cho hs:
theo dõi văn bản.
- Đọc sách vẫn là con
đường quan trọng của học
vấn.
- Học vấn được tích luỹ từ
mọi mặt trong hiện tại của
con người.
- Trong đó đọc sách chỉ là
1 mặt nhưng là mặt quan
trọng.
- Muốn có học vấn không
thể không đọc sách.
- Sách là những thành tựu
đáng quý:
+ Sách là kho tàng quý
báu cất giữ di sản tinh
thần của nhân loại.
+ Nhất định phải lấy thành
quả mà nhân loại đã đạt
được…
+ Tủ sách của nhân loại
đồ sộ rất có giá trị.
+ Sách là những giá trị
quý giá, là tinh hoa trí tuệ
tư tưởng, tâm hồn của
nhân loại.
- Hs trả lời.
- Vì sách lưu giữ hết thảy
các thành tựu của nhân
loại.
- Muốn nâng cao học vấn
cần kế thừa thành tựu này.
II- Đọc hiểu nội dung
văn bản
1- Vì sao phải đọc
sách?
a) Tầm quan trọng
của việc đọc sách.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
2
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Theo tác giả: đọc sách là
hưởng thụ, là chuẩn bị trên
con đường học vấn. Em hiểu
ý kiến này ntn?
- Em đã hưởng thụ được
những gì từ việc đọc sách
Ngữ văn để cho học vấn của
mình.
- Từ những lí lẽ trên của tác
giả đã đem lại cho em hiểu
biết gì về sách và lợi ích của
việc đọc sách.
- Yêu cầu hs theo dõi vào
đoạn 2:
- Gv nêu vấn đề.
+ Đọc sách có dễ không?
+ Tại sao cần lựa chọn sách
khi đọc?
Học giả đã đưa ra những lí lẽ
nào nói về tình hình đọc sách.
- Em có nhận xét gì về lí lẽ và
dẫn chứng khi tác giả đưa ra.
- Gọi hs đọc phần 3.
- Theo ý kiến của tác giả cần
lựa chọn sách khi đọc ntn?
- Hãy tóm tắt các ý kiến của
tác giả về cách đọc chuyên
sâu và không chuyên sâu.
- Nhận xét về thái độ bình
luận và cách trình bày lí lẽ
của tác giả.
- Sách kết tinh học vấn…
đọc sách là thừa hưởng
những giá trị quý báu này.
- Để tiến lên con người
phải dựa vào di sản văn
hoá này.
- Hs tự bộc lộ
- HS khái quát
- Hs suy nghĩ.
+ Một là: sách nhiều…
+ Hai là: Sách nhiều khiến
người đọc khó lựa chọn
…
=> Giàu lí lẽ và dẫn chứng
được phân tích sâu sắc và
hệ thống.
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Không tham đọc nhiều,
đọc lung tung và phải
chọn cho tinh, đọc cho kĩ
những quyển nào thực sự
có giá trị, có lợi cho mình.
- Cần đọc kĩ các cuốn sách
tài liệu cơ bản chuyên sâu.
- Nhưng cũng phải đọc
những cuốn sách khác.
- Hs tìm trong văn bản.
- Xem trọng cách đọc
chuyên sâu, coi thường
cách đọc không chuyên
=> Sách là vốn quý
của nhân loại.
- đọc sách là cách để
tạo học vấn
- Muốn tiến lên trên
con đường học vấn
không thể không đọc
sách.
b) Các khó khăn, các
thiên hướng sai lạc
trong việc đọc sách
trong tình hinh hiện
nay.
2) Phương pháp đọc
sách.
- Lựa chon sách.
- Phương pháp đọc
sách.
+ Đọc chuyên sâu.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
3
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Em nhận thức được gì qua
lời khuyên của tác giả.
- Nhận xét của tác giả về cách
đọc lạc hướng.
- Tác giả đã có cách nhìn và
cách trình bày ntn về cách
đọc lạc hướng?
- Em nhận được lời khuyên
nào từ việc này?
- Từ đó em liên hệ gì đến việc
đọc sách của mình.
- Hãy tóm tắt quan niệm của
tác giả về việc chọn tinh, đọc
kĩ và đọc để trang trí.
- tác giả đã tỏ thái độ ntn? về
các cách đọc sách này?
- Theo tác giả thế nào là cách
đọc có kiến thức phổ thông.
- Vì sao tác giả đặt vấn đề
đọc để có kiến thức phổ
thông.
- Nhận xét về cách trình bày
lí lẽ của tác giả?
- Từ đó em thu nhận được gì
từ lời khuyên này.
Trong văn bản: Bàn về đọc
sách- Tác giả đã làm sáng tỏ
các lí lẽ bằng khả năng phân
sâu.
- Phân tích qua so sánh và
đối chiếu cụ thể.
- Đọc sách để tích luỹ và
nâng cao học vấn, cần đọc
chuyên sâu, tránh tham
lam hời hợt.
- Đọc lạc hướng là tham
nhiều mà không vì thực
chất.
- Báo động về cách đọc
sách tràn lan, thiếu mục
đích.
+ Kết hợp phân tích bằng
lí lẽ liên hệ với thực tế.
- Đọc sách không đọc
lung tung mà cần có mục
đích cụ thể.
- Hs tự bộc lộ.
- Đề cao cách chọn tinh,
đọc kĩ.
- Phủ nhận cách đọc trang
trí bộ mặt.
- Hs trả lời.
- Vì đây là yêu cầu bắt
buộc đối với hs trung học
- Các học giả cũng không
thể br qua kiến thức phổ
thông.
- vì các môn học liên quan
đến nhau không cô lập.
=> Kết hợp phân tích.
- Đọc sách cần chuyên sâu
nhưng cần cả đọc rộng.
Có hiểu rộng nhiều lĩnh
vực mới có thể hiểu sâu 1
lĩnh vực.
- Toàn diện, tỉ mỉ, có đối
chiếu so sánh, dễ đọc dễ
hiểu.
+ Đọc không chuyên
sâu.
+ Đọc lạc hướng.
+ Đọc sách không cốt
lấy nhiều.
+ Đọc ít mà đọc kĩ
+ Có 1 số người đọc
để trang trí.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
4
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
tích ntn?
Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn,nhà thơ nói
về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng,
cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc.
Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách
tự đọc, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động III ( 5’)
- Những lời bàn trong văn
bản : Bàn về đọc sách cho
ta những lời khuyên bổ ích
nào về sách và việc đọc
sách.
- Qua đây giúp em hiểu gì
về ông?
- Em học tập được ở tác
giả điều gì trong cách viết
văn nghị luận.
- Em rút ra cho bản thân
bài học gì qua văn bản:
“Bàn về đọc sách”.
- Hs thảo luận nhóm
+ sách là tài sản tinh thần
quý giá của nhân
loại.Muốn có học vấn
phải đọc sách.
+ Phải biết cách đọc thì
mới mang lại hiệu quả.
- Là người yêu quý sách.
+ Là nhà khoa học có khả
năng hướng dẫn việc đọc
sách cho mọi người.
- Thái độ khen chê rõ
ràng.
- Hs tự bộc lộ.
III- Tổng kết:
Đọc sách là 1 con đường
quan trọng để tích luỹ-
phải biết lựa chọn cách
đọc.
- Phải kết hợp giữa đọc
rộng với đọc sâu.
IV- Luyện tập: (3’- 5’) Phát biểu điều mà em thấy thấm thía nhất khi hoc bài: Bàn về
đọc sách.
=> Gv hướng dẫn hs làm.
V- Hướng dẫn học tập: (1’)
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Soạn: Tiếng nói của văn nghệ
- Đọc và trả lời câu hỏi bài: Khởi Ngữ
$93: KHỞI NGỮ
Ngày soạn:
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
5
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt câu có khởi ngữ.
2) Rèn kĩ năng sử dụng - viết câu có khởi ngữ.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của Giáo viên.
C- hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.
3- Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I (17’- 20’)
- Gọi hs đọc ví dụ.
- Xác định chủ ngữ trong
những câu chứa từ ngữ in
đậm.
- Nhận xét vị trí của các từ
in đậm.
- Về quan hệ với vị ngữ.
- Trước các từ nói trên
thường có hoặc thêm
những quan hệ từ nào?
- Những từ đứng trước
chủ ngữ có vai trò gì trong
câu.
=> Gv kết luận: những từ
có đặc điểm như vậy gọi
là khởi ngữ.
- Vậy em hiểu thế nào là
khởi ngữ?
- Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động II (15’)
- Gọi hs đọc yêu cầu của
bài tập 1.
- Gv hướng dẫn hs làm.
- Hs: phân tích kết cấu
ngữ pháp – xác định chủ
ngữ.
- Đứng trước chủ ngữ.
- Các từ in đậm không có
quan hệ chủ- vị với vị
ngữ.
- Thường có thể thêm các
quan hệ từ: về, đối với.
- Nêu đề tài trong câu
chứa nó
- Hs trả lời.
- Hs đọc
I- đặc điểm và công dụng
của Khởi ngữ.
1- ví dụ:
a) Còn anh, anh không
ghìm nổi xúc động
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
c) Về các thể văn trong
lĩnh vực văn nghệ, chúng
ta có thể tin ở tiếng ta,
không sợ nó thiếu giàu và
đẹp.
2- Nhận xét:
- Là thành phần câu đứng
trước chủ ngữ.
- Nêu đề tài của câu chứa
nó.
3- Bài học:
Luyện tập :
Bài 1: Tìm khởi ngữ
- Các khởi ngữ:
+Điều này
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
6
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Để làm được thì lưu ý :
khởi ngữ thường đứng
trước từ thì.
- Gọi hs đọc yêu cầu của
bài tập số 2.
- Trò chơi tiếp sức:
+ Các tổ cử từng tổ viên
lên làm.
+ Mỗi người đặt 1 câu có
khởi ngữ- ( thời gian 3’).
=> gv nhận xét.
- Hs đọc
- Các tổ lên trình bày trên
bảng.
+ Đối với chúng mình
+ Một mình
+ Làm khí tượng
+ Đối với cháu.
Bài 2: Dùng Khởi ngữ
đúng
a) làm bài anh ấy cẩn thận
lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi,
nhưng giải thì tôi chưa
giải được.
Bài 3: đặt câu có khởi
ngữ.
III- Củng cố : ( 2’)
- Nhắc lại thế nào là khởi ngữ
- Công dụng của khởi ngữ.
IV- Hướng dẫn học tập.(2’)
- Làm bài tập 1,2 vào vở.
- Đặt 5 câu có khởi ngữ
- Chuẩn bị bài mới: phép lập luận phân tích và tổng hợp.
$94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận và phân tích tổng hợp
trong làm văn nghị luận.
2- Rèn kĩ năng khi làm văn có sử dụng phép phân tích tổng hợp.
B- Chuẩn bị:
1- Gv: Tài liệu tham khảo.
2- Hs: Chuẩn bị bài mới
C- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3- Bài mới: ( 1’)
Trong khi viết văn bản người ta thường sử dụng phép phân tích và tổng hợp, Vậy thế
nào là phép phân tích và tổng hợp.Cô cùng các em tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gọi hs đọc văn bản
- Văn bản trên thuộc kiểu
văn bản nào đã học.
- Hs đọc
- Văn bản nghị luận.
I- Tìm hiểu phép lập luận
phân tích và tổng hợp.
- Văn bản: trang Phục
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
7
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Bài văn đã nêu những
dẫn chứng gì về trang
phục.
- Vì sao không ai làm cái
điều phi lí như tác giả đã
nêu ra.
- Dẫn chứng thứ nhất nêu
ra vấn đề gì?
- Dẫn chứng thứ 2 nêu ra
yêu cầu gì?
- Ở đây tác giả đã dùng
phép lập luận nào để nêu
ra các dẫn chứng.
=> Để bàn về vấn đề
trang phục, tác giả đã đưa
ra 2 lí lẽ và dùng dẫn
chứng để khẳng định.=>
ngoài ra tg còn dùng phép
lập luận gt và cm => gọi
là phép lập luận phân
tích.
hoạt động II (10’)
- Câu cuối cùng có phải là
câu tổng hợp các ý đã
phân tích ở trên không?
Vì sao?
- Từ tổng hợp quy tắc ăn
mặc nói trên, bài viết đã
mở rộng sang vấn đề ăn
mặc đẹp ntn?
- Phần lập luận tổng hợp
thường đặt ở đâu?
- Nêu vai trò của các phép
phân tích và tổng hợp đối
với bài văn nghị luận ntn?
- Phép phân tích giúp hiểu
vấn đề cụ thể ntn?
- Phép tổng hợp giúp khái
quát vấn đề ntn?
- Vậy qua tìm hiểu em
hãy nhắc lại thế nào là
- Hs tìm trong văn bản.
- Vì những điều đó không
phù hợp với xã hội.
- Phải ăn mặc theo 1 qui
tắc ngầm đã tuân thủ.
- Ăn mặc phải phù hợp
với hoàn cảnh riêng.
- Phép lập luận phân tích.
=> Đó là câu tổng hợp
các ý đã phân tích- vì nó
đã thâu tóm được các ý đã
phân tích.
- Có phù hợp thì mới đẹp,
sự phù hợp với môi
trường, phù hợp với hiểu
biết, phù hợp với đạo
đức.
- Ở cuối đoạn hay cuối
bài.
- Hs trả lời.
- Làm hiểu rõ vấn đề.
Làm KĐ hiểu rõ thêm vấn
đề, khái quát vấn đề 1
cách tổng hợp.
- Hs nhắc lại.
1) Tìm hiểu phép phân
tích:
2) Phép tổng hợp:
- Rút ra cái chung từ điều
đã phân tích.
- Lập luận tổng hợp
thường đặt ở cuối bài,
cuối đoạn.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
8
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
phép phân tích, thế nào là
phép tổng hợp.
Hoạt động III ( 10’)
- Gọi hs đọc yêu cầu của
bài tập số 2.
- GV hướng dẫn hs làm
bài.
- Hs làm.
III- Luyện tập:
Bài 2: Phân tích lí do phải
chọn sách mà đọc.
+ Do sách nhiều, chất
lượng khác.
+ Do sức người có hạn,
không chọn sách mà đọc
thì lãng phí sức mình.
+ Sách có loại CM, có loại
thường thức=> cần đọc cả
2.
IV- Hướng dẫn học tập: (2’- 3’)
- Làm bài tập 3 & 4
- Chuẩn bị bài mới : Làm bài tập 1/ 11.
$95: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
- giúp hs có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
B- Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu tham khảo
- HS: làm bài tập 1/11.
C- Hoạt động trên lớp:
I- Bài 2
II- Kiểm tra bài cũ: ( 2’).
- Thế nào là phép luận phân tích và tổng hợp.
III- Bài mới:
1) GIới thiệu bài: (1’)
- Các em đã hiểu được thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp, để giúp các em có
kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận , cô cùng các em tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gọi hs đọc yêu cầu
của bài tập 1 (10’)
- Yêu cầu của bài tập 1
- hs đọc bài tập 1.
- Nhận dạng văn bản
Bài tập 1:
- từ cái “hay cả hồn lẫn xác,
hay cả bài” tác giả chỉ ra từng
cái hay hợp thành cái hay cả
bài.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
9
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Gv hướng dẫn hs làm
bài.
- Gọi hs đọc đoạn văn
(b).
- Gv hướng dẫn hs làm
bài tập.
Hoạt động 2 (10- 12’)
- Gọi hs đọc bài tập số
2.
- Yêu cầu của bài tập số
2 là gì?
- Gv cho hs thảo luận
theo nhóm: giải thích
thế nào là lối học đối
phó, nêu ý kiến của
mình.
- Gv gọi hs trình bày,
hs khác bổ sung.
Hoạt động 3 (10-12’)
- Gọi hs đọc yêu cầu
của bài tập 3.
=> Đây là bài tập tích
hợp.
=> Gv hướng dẫn hs
làm.
- Gọi 2-3 hs trả lời gv
nhận xét.
phân tích và tổng hợp.
- Hs thảo luận theo
nhóm.
- cử đại diện nhóm
trình bày.
- Hs đọc
- Hs làm vào vở.
- Hs đọc yêu cầu của
bài tập số 2.
- Phân tích bản chất
của lối học đối phó, và
nêu tác hại.
- Các nhóm thảo luận,
cử đại diện trình bày.
- Hs đọc yêu cầu của
bài tập.
- Hs làm vào vở.
+ Cái hay ở các điệu xanh.
+ Ở những cử động
+ Ở các vần thơ
+ Ở các chữ không non ép.
=> Đoạn nhỏ mở đầu nêu lên
cái quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt.
=> Đoạn nhỏ tiếp theo phân
tích từng quan niệm đúng sai
ntn? Và kết lại ở việc phân tích
bản thân chủ quan ở mỗi
người.
Bài 2:
- Học đối phó là học mà không
lấy việc học làm mục đích,
xem học là việc phụ.
- Học đối phó là học bị động,
không chủ động,cốt đối phó
với sự đòi hỏi của thầy cô, của
thi cử.
- Do học bị động nên không
thấy hứng thú, mà không hứng
thú thì chán nản, hiệu quả thấp
- học đối phó là học hình thức,
không đi sâu vào thực chất
kiến thức của bài học.
- Học đối phó thì dù có bằng
cấp đầu vẫn rỗng tuếch.
Bài tập 3:
-Sách vở đúc kết tri thức của
nhân loại, đã tích luỹ từ xưa
đến nay.
- Muốn tiến bộ phát triển thì
phải đọc sách.
- Đọc sách không cần nhiều
mà cần đọc kĩ hiểu sâu.
- Đọc sách chuyên sâu- đọc
sách tham khảo.
IV- Củng cố: (2’)
- Nhắc lại phép phân tích và tổng hợp
- Vận dụng khi làm bài như thế nào?
V- Hướng dẫn học tập: (2’)
- Làm bài tập 4/ 14
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
10
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Chuẩn bi bài mới :
Soạn văn bản: Tiếng nói của Văn nghệ.
Tuần 20:
$96+ 97: Tiếng nói của văn nghệ
$98 : Các thành phần biệt lập
$99: Nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống .
$100: Cách làm 1 bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.
$96+97: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: giúp hs: hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó
đối với đời sống con người.
2) Hiểu thêm về cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
3) Giáo dục: Trân trọng những…
B- Chuẩn bị:
1- Gv: Tài liệu tham khảo
2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C- Hoạt động trên lớp:
1- Ổn định tổ chức:
2- Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (10’)
- Hãy trình bày những hiểu
biết của em về tác giả.
- Văn bản được viết trong
hoàn cảnh nào?
- Gọi hs đọc chú thích 1, 11.
Hoạt động II ( 20- 25’)
- Đọc văn bản như thế nào?
- Gv đọc, gọi hs đọc.
- Hãy tóm tắt hệ thống luận
điểm của văn bản.
- Hãy tách các đoạn văn bản
- Hs trả lời theo chú thích (*)
- Viết năm 1948 thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống
Pháp.
- Hs trả lời.
- 2-3 hs đọc văn bản.
- Hs trả lời.
- Từ đầu… là sự sống”
I- Đọc- chú thích:
1) Tác giả:
Nguyễn Đình Thi
( 1924- 2003).
- Năm 1996, ông
đã được nhà nước
trao tặng giải
thưởng Hồ Chí
Minh về văn học
nghệ thuật.
2) Chú thích từ
khó.
II- Đọc hiểu văn
bản.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
11
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
theo 2 luận điểm trên .
- Hs theo dõi vào văn bản.
- Theo tác giả, trong tác
phẩm văn nghệ, có những
cái được ghi lại đồng thời có
cả những điều mới mẻ nghệ
sĩ muốn nói.
- Vậy trong tác phẩm của
Nguyễn Du: những cái có
được ghi lại là gì?
- Chúng tác động như thế
nào đến con người.
- Những điều mới mẻ muốn
nói của 2 nghệ sĩ này là gì?
- Chúng tác động như thế
nào đến con người.
- Qua sự phân tích trên em
nhận thấy tác giả nhấn mạnh
phương diện tác động nào
của nghệ thuật?
- Tác động của nghệ thuật
còn được tác giả tiếp tục
phân tích trong đoạn nào của
văn bản.
- Ở đây sức mạnh của nghệ
thuật được tác giả phân tích
qua những ví dụ điển hình
nào?
- Em hiểu nghệ thuật đã tác
động ntn đến con người từ
lời phân tích sau của tác giả.
“Câu ca dao…mắt”
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật nghị luận của tác giả
trong văn bản này.
- Từ đó tác giả muốn ta hiểu
sức mạnh kì diệu nào của
- Phần còn lại.
- Cảnh mùa xuân trong câu
thơ : “Cỏ non…” nàng Kiều
15 năm đã chìm nổi những gì,
chết thảm khốc ra sao, mấy
bài học luân lí như cái tài, chữ
tâm.
- Làm cho trí tò mò hiểu biết
của ta thoả mãn.
- Những say sưa, vui buồn,
yêu ghét, mơ mộng, phấn
khích.
- Tác động đến cảm xúc tâm
hồn, tư tưởng cách nhìn đời
sống của con người.
- Tác động đặc biệt của văn
nghệ đến đời sống tâm hồn
con người.
- Đoạn tiếp theo: Chúng ta là
sự sống.
- Hs tìm chi tiết trong văn bản:
“Những người đàn bà…
chèo”.
- Văn nghệ đem lại niềm vui
sống cho những kiếp nghèo
khổ.
- Lập luận từ những chứng cứ
cụ thể trong tác phẩm văn
nghệ và trong thực tế đời
sống.
- Kết hợp nghị luận với miêu
tả tự sự.
- Văn nghệ đem lại niềm vui
sống, tình yêu cuộc sống cho
- Sức mạnh kì diệu
của văn nghệ.
- tiếng nói của
chính văn nghệ.
1) Sức mạnh kì
diệu của văn nghệ.
- Văn nghệ đem
lại niềm vui sống
tình yêu cuộc sống
cho tâm hồn con
người.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
12
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
văn nghệ. tâm hồn con người.
Hết tiết 1
Tiết 2 ( tiếp ).
I- Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Tại sao tác giả lại nói: văn nghệ có sức mạnh kì diệu.
II- Bài mới ( 25- 30’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt
- Yêu cầu học sinh theo
dõi vào phần 2.
- Luận điểm này đựơc
trình bày ở phần thứ của
văn bản với sự liên kết của
3 ý.
+ Đó là những ý nào?
+ Ứng với những đoạn
nào?
- Tóm tắt phân tích của tác
giả về vấn đề: “Văn
nghệ… cảm xúc”
- Em hiểu ntn về chỗ đúng
và chiến khu chính của văn
nghệ.
- Từ đó tác giả muốn nhấn
mạnh đặc điểm nào trong
nội dung phản ánh trong
tác động của văn nghệ.
- Văn nghệ nói đến tư
tưởng, nhưng cách thể hiện
và tác động tư tưởng của
văn nghệ có gì đặc biệt.
- Yếu tố nào nổi lên trong
sự phản ánh và tác động
này.
- Văn nghệ có thể tuyên
truyền.
+ Cách tuyên truyền của
văn nghệ có gì đặc biệt.
- văn nghệ nói nhiều nhất
với cảm xúc ( Từ: “Có
lẽ…tình cảm”).
- văn nghệ nói nhiều nhất
với tư tưởng: ( từ nghệ
thuật nói nhiều…trang
giấy)
- Văn nghệ mượn sự việc
để tuyên truyền.
( Tác phẩm…cho xã hội).
- hs tóm tắt.
- Đó là nội dung phản ánh
và tác động chính của văn
nghệ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Rung động cảm xúc của
người đọc- tất cả tâm hồn
chúng ta đọc.
- Nghệ thuật không đứng
ngoài, trở về cho ta đường
đi, nt vào đốt lửa trong
lòng chúng ta, khuyên
chúng ta phải tự bước trên
- Phản ánh xúc cảm của
lòng người vấtc động tới
đời sống tình cảm của
con người là đặc điểm
nổi bật của văn nghệ.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
13
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Yếu tố nào nổi lên trong
sự tác động này?
- Nghệ thuật nghị luận
trong phần văn bản này?
- Từ đó tác giả muốn ta
nhận thức điều gì về nội
dung phản ánh và tác động
của văn nghệ.
Hoạt động III( 5-7’)
- Qua văn bản ta thấy được
nội dung chính của văn
nghệ là gì?
- Nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả.
- Qua đó giúp em hiểu gì
về tác giả.
- Em học tập được ở tác
giả điều gì khi viết văn
nghị luận.
- Gọi hs đọc ghi nhớ
SGK/17.
Em đã được đọc và học
những tác phẩm, xem ở vở
kịch, nghe 1 bài hát, cảm
nhận của em về tác động
của văn nghệ đến bản thân
ntn?
đường ấy.
- Nghệ thuật làm lan toả
tư tưởng thông qua cảm
xúc tâm hồn của con
người.
- Giàu nhiệt tình và lí lẽ.
- Văn nghệ có thể phản
ánh và tác động đến nhiều
mặt của đời sống xã hội
và con người- nhất là đời
sống tình cảm.
- Hs khái quát
- Lập luận sắc bén, giàu lí
lẽ.
- Lời văn giàu hình ảnh.
- Hs tự bộc lộ.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí,
cách dẫn dắt tự nhiên.
+ tình cảm sâu sắc, lòng
chân thành.
- 2 hs đọc
- Hs tự bộc lộ.
- Văn nghệ có thể phản
ánh va tác động đến
nhiều mặt của đời sống
xã hội và con người,
nhất là đời sống tâm hồn
tình cảm.
III- Tổng kết:
- Văn nghệ nối sợi dây
đồng cảm kì diệu giữa
nghệ sĩ với bạn đọc
thông qua những rung
động mãnh liệt của trái
tim.
- Ghi nhớ: SGK/117.
IV- Luyện tập (7’)
- Nêu 1 tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa tác động ấy của tác
phẩm đối với mình.
- giáo viên hướng dẫn hs làm.
V- Hướng dẫn học tập: ( 2’)
- học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài $98.
Tiếng Việt: $98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
14
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
2) Rèn kĩ năng : đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B- Chuẩn bị:
1) Giáo viên: bảng phụ.
2) Hs: CHuẩn bị bài theo hướng dẫn của Gv.
C- Hoạt động trên lớp:
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ (2’)
- Thế nào là khởi ngữ
- đặt câu có khởi ngữ.
III/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I
( 10 – 12’)
- Gọi hs đọc ví dụ ghi trên
bảng phụ.
- Các ví dụ trên được trích
từ văn bản nào.
- Các tư ngữ gạch chân
trong những câu thể hiện
nhận định của người nói
đối với sự việc ở trong câu
ntn?
- Nếu không có những tư
ngữ in đậm trong những
câu trên thì nghĩa của sự
việc của câu chưa? Chúng
có khác đi không? Vì sao?
- Các từ gạch chân đó giữ
chức vụ ngữ pháp trong
câu không?
=> Gv kết luận.
- Vậy em hiểu thế nào là
thành phần tình thái.
- Kể tên 1 số từ làm thành
phần tình thái.
- Hs đọc
- Chiếc lược ngà.
- Chắc, có lẽ: là nhận
định của người nói đối
với sự việc ở trong câu,
thể hiện thái độ tin cậy
cao ở “chắc” và thấp hơn
ở “có lẽ”.
- Nếu không có những từ
đó thì sự việc trong câu
vẫn không có gì thay đổi.
- Không nằm trong cấu
trúc ngữ pháp của câu.
- hs trả lời.
- Chắc chắn, chắc là, hình
I- Thành phần tình thái.
1) ví dụ.
- Chắc
- có lẽ.
2) Nhận xét:
- Các thành phần đó
không giữ chức vụ ngữ
pháp trong câu.
- Nêu lên thái độ của
người nói đối với việc
được nói đến trong câu.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
15
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Đặt câu có chứa tình thái
.
Gọi hs đọc ghi nhớ 1.
Hoạt động II ( 10’)
- Gọi hs đọc ví dụ trong
SGK.
- Đọc những từ in đậm.
- Các từ ngữ in đậm trong
những câu trên có chỉ sự
vật, hay sự việc gì không,
có giữ vai trò cú pháp
trong câu không?
- Nhờ những từ ngữ nào
trong câu mà chúng ta
hiểu được tại sao người
nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi.
- Các tư in đậm dùng để
làm gì?
=> Gv kết luận.
- Vậy em hiểu thế nào là
thành phần cảm thán? Lấy
ví dụ minh hoạ.
=> Các thành phần tình
thái cảm thán là những bộ
phận không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu nên đựơc gọi là
thành phần biệt lập.
- Em hiểu thế nào là thành
phần biệt lập.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động III ( 15-17’)
- Gọi hs đọc yêu cầu của
bài tập 1.
- 1 hs đọc.
- Gv hướng dẫn hs làm bài
tập 1.
- Gọi hs đọc yêu cầu của
như, dường như, Có vẻ
như, hầu như, theo tôi,
theo anh.
- à, a, hả, hử, nhỉ, nhé.
- Hs tự đặt.
- 2 hs đọc.
- Hs đọc
- Hs đọc
- Không chỉ sự vật hay sự
việc- không chỉ sự vật
hay sự việc- không giữ
vai trò ngữ pháp trong
câu.
- Nhờ phần câu tiếp theo
sau những tiếng này;
chính những phần câu
tiếp theo sau các tiếng đó
giải thích cho người nghe
biết tại sao người nói cảm
thán.
- Giúp người nói giãi bày
nỗi lòng của mình.
( vui, buồn, mừng, giận).
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs làm vào vở- 2 hs lên
bảng.
3) Bài học:
SGK/ 18 ý 1.
II- Thành phần cảm thán:
1) ví dụ:
- Ồ
- Trời ơi
2) Nhận xét:
3) Bài học:
- Thành phần cảm thán
được dùng để bộc lộ tâm
lí của người nói( vui,
buồn, mừng, giận)
*) Ghi nhớ: SGK / 18.
III- Luyện tập:
Bài 1/ 19: Có lẽ, hình
như, chả nhẽ.
- Chao ôi ( cảm thán )
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
16
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
bài tập 2.
- Gv hướng dẫn hs làm bài
tập 2.
- hs đọc yêu cầu của bài
tập 2.
- Hs làm vào vở.
- 2 hs lên bảng.
- Bài 2 / 19:
- Dường như, hình như,
có vẻ như, có lẽ, chắc là,
chắc hẳn, chắc chắn.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập 4.
- Chia 4 nhóm, các nhóm đại diện lên trình bày.
- Gv nhận xét- chữa.
IV- Củng cố (1’): Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học.
V- Hướng dẫn học tập: ( 1- 2’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài mới
( trả lời câu hỏi phần chuẩn bị bài- $ 99 )
$99: TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1) kiến thức:
- giúp hs hiểu được 1 hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống, nghị luận về 1 sự
việc, hiện tượng đời sống.
2) Rèn kĩ năng: tìm hiểu đề bài nghị luận.
B- Chuẩn bị:
1) gv: Tài liệu tham khảo
2) Hs chuẩn bị bài mới.
C- Hoạt động trên lớp:
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ: ( 2’)
- Thế nào là văn nghị luận.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có những vấn đệ cần phải đánh giá bàn luận xem
xét- đó là những vấn đề nào- yêu cầu của 1 bài văn nghị luận ra sao- chúng ta cùng
tìm hiểu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I (20’)
- Tìm hiểu bài nghị luận
về một sự việc hiện tượng
đời sống.
- Gọi hs đọc văn bản.
I- Tìm hiểu bài nghị luận
về 1 sự vật hiện tượng
đời sống.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
17
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
” Bệnh lề mề”
- Bài văn có mấy đoạn,
nêu ý chính của từng
đoạn.
- Văn bản trên bàn luận về
hiện tượng gì trong đời
sống.
- Hiện tượng ấy có những
biểu hiện như thế nào?
- Tác giả có nêu rõ được
vấn đề đáng quan tâm của
hiên tượng đó không.
- Tác giả làm thế nào để
người đọc nhận ra được
hiện tượng ấy?
- Nguyên nhân của hiện
tượng đó là do đâu?
- Những tác hại của bệnh
lề mề.
- Bố cục của bài viết có
mạch lạc chặt chẽ không?
Vì sao?
- Bài văn trên gọi là bài
nghị luận về 1 hiện tượng
đời sống.
- Gọi hs đọc ghi nhớ phần
1.
- Yêu cầu của bài nghị
luận như thế nào?
- Hình thức của bài nghị
- Bài văn có 5 đoạn:
+ Đoạn 1: Nêu lên bệnh lề
mề.
+ Đoạn 2: Ý thức của mọi
người dẫn đến bệnh lề mề.
+ Đoạn 3:
+ Đoạn 4: Tác hại của
bệnh lề mề.
+ Đoạn 5: Giải pháp khắc
phục.
- Hiện tượng không coi
trọng giờ giấc, sai hẹn.
- Sai hẹn, đi chậm, không
coi trọng giờ giấc.
- Bằng cách nêu dẫn
chứng và lí lẽ.
- Coi thường việc chung,
thiếu tôn trọng người
khác.
- Làm phiền mọi người
làm mất thì giờ, nảy sinh
cách đối phó .
- Bài viết mạch lạc.
=> Nêu lên hiện tượng
phân tích các nguyên nhân
và tác hại của căn bệnh.
- Nêu giải pháp.
- Phải nêu rõ sự việc, hiện
tượng có vấn đề, phân tích
mặt sai, mặt trái…
Chỉ ra nguyên nhân và bày
tỏ thái độ ý kiến.
- Bài viết phải có bố cục
mạch lạc, có luận điểm rõ
ràng, luận cứ xác thực- lối
- văn bản: Bệnh lề mề.
* Luận điểm 1:
Biểu hiện của bệnh lề
mề.
* Nguyên nhân của bệnh
lề mề.
* Tác hại của bệnh lề
mề.
- Ghi nhớ: SGK/ 21
- Nghị luận về 1 sự vật
hiện tượng trong đời
sống xã hội là bàn về 1
sự vật hiện tượng có ý
nghĩa đối với xã hội.
- Hình thức bài viết phải
bố cục mạch lạc, luận
điểm rõ ràng.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
18
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
luận phải bảo đảm yêu cầu
gì?
Hoạt động II (15’)
- Gv tổ chức cho hs thảo
luận: các sự việc hiện
tượng tốt đáng biểu
dương.
văn sống động.
- Các nhóm ghi lên bảng.
- Chọn hiện tượng cần viết
nghị luận. II- Luyện tập:
- Trang phục
- Đạo đức, việc làm tốt.
- Gv cho hs nêu: Sai hẹn, không giữ lời hứa, viết bậy, đua đòi, lười biếng, học tủ,
quay cóp, đi học muộn.
- Hs nghèo vượt khó, Không tham lam, tự trọng.
IV- Củng cố: (2’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học.
V- Hướng dẫn học tập: (2’) Làm bài tập 2.
- Chọn 1 hiện tượng trong xã hội để ra đề bài nghị luận.
- Lập dàn ý đại cương.
- Chuẩn bị bài mới: Ra 1 đề bài nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống.
$: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
- giúp hs biết cách làm bài nghị luận về 1 sự vật hiện tượng đời sống.
B- Chuẩn bị:
- Gv: Tài liệu tham khảo
- Hs: Chuẩn bị bài mới.
C- Hoạt động trên lớp:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài tập 2.
2) Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- Gọi hs đọc các đề bài.
- Các đề bài trên có điểm
gì giống nhau? chỉ ra điểm
giống nhau đó.
- 3-4 hs đọc.
- Đều là văn nghị luận.
- Các đề đã cung cấp sẵn
sự việc.
- Mệnh lệnh trong đề
thường là: “ Nêu suy nghĩ
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
19
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Gv yêu cầu mỗi hs nghĩ
1 đề bài tương tự.
- Gọi hs nhận xét đề bài
mà bạn đã đề ra.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Đề thuộc loại gì? đề nêu
hiện tượng sự việc gì?
Đề yêu cầu làm gì?
- Tìm ý:
- Việc làm của Nghĩa
chứng tỏ em là người như
thế nào?
- Gọi hs đọc dàn ý đại
cương trong SGK.
=> Từ dàn ý đó- cụ thể
hoá các mục bằng các ý đã
tìm hiểu ở phần tìm ý.
- GV cho hs viết phần mở
bài, thân bài, kết luận.
- HS ghi vào vở.
- 2 hs đọc
- Đề dưới dạng 1 chuyện
kể. nêu suy nghĩ của mình
về hiện tượng đã nêu.
- Nghĩa là người biết
thương mẹ, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng.
+ Nghĩa là người biết kết
hợp giữa học và hành.
+ Nghĩa còn là ngừơi biệt
sáng tạo.
+ Nghĩa học tập là yêu
cha mẹ.
- HS lập dàn ý chi tiết vào
vở.
của mình, nêu nhận xét,
suy nghĩ của mình, nêu ý
kiến.”
“bày tỏ thái độ”.
II- Cách làm bài nghị luận
về 1 sự việc hiện tượng
trong đời sống:
1) Tìm hiểu đề, tìm ý.
2) Lập dàn ý:
a) Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng P
V Nghĩa.
+ Ý nghĩa sơ lược của
tấm gương PV Nghĩa.
b) Thân bài:
Phân tích ý nghĩa, đánh
giá việc làm.
=> Đánh giá ý nghĩa phát
động hiện tượng PV
Nghĩa.
c) Kết bài:
- Khái quát rút ra bài học
cho bản thân.
3) Viết bài:
Tuần 21: Từ ngày:
$101: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
$102: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương ( TLV)
$103: Các thành phần biệt lập.( tiếp )
$104 - 105: Bài viết: Tập làm văn số 6.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
20
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
( Vũ Khoan )
$101: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giúp hs nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con
người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức
tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ
mới.
2) Tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, luôn trau dồi kiến thức để
chuẩn bị cho công cuộc xây dựng đất nước.
3) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.
B- Chuẩn bị:
1) Gv: Tài liệu tham khảo
2) Hs: Chuẩn bị bài mới
C- Hoạt động trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: (2’) Nêu nội dung của văn bản: Tiếng nói văn nghệ.
II/ Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động I ( 5’)
- Gọi hs đọc chú thích.
- Hãy nêu những nét hiểu
biết của em về tác giả.
- Gv gọi hs trình bày, gv
nhấn mạnh bổ sung.
- Yêu cầu hs theo dõi vào
chú thích, chú ý chú thích
1,4,6,7.
Hoạt động II ( 5’)
- Căn cứ vào chú thích (1)
em hãy làm rõ ý nghĩa của
văn bản.
- Phương thức biểu đạt của
-1 hs đọc
- hs trả lời
- HS chú ý vào SGK.
- Hành trang ở đây được
dùng với nghĩa những giá
trị tinh thần mang theo
như: tri thức, kĩ năng, thói
quen.
- Thế kỉ mới: thế kỉ 21
- Nghị luận.
- HS đọc.
I- Đọc- chú thích.
1) Tác giả:
- Hiện nay là phó thủ
tướng chính phủ.
2) Từ khó.
II- Đọc hiểu văn bản:
1) Tìm hiểu sơ lược:
- Bố cục:
Mở bài: Câu mở đầu
của văn bản=> luận
điểm chính.
Thân bài: từ “tết năm
nay… VN”
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
21
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
văn bản này- GV đọc- gọi hs
đọc văn bản.
- Tại sao gọi bài viết này là
nghị luận xã hội.
- Hãy nêu bố cục của văn
bản theo 3 phần của bài nghị
luận ( nêu rõ luận điểm của
bài ).
- Xác định trọng tâm nghị
luận của bài viết này.
( 15’)
- Văn bản được tác giả viết
trong thời điểm nào? Em
hiểu gì về hoàn cảnh đất
nước ta lúc đó.
=> Gv nhấn mạnh: đây là
thời điểm có ý nghĩa quan
trọng, công cuộc đổi mới bắt
đầu từ cuối thế kỉ trước đã
đạt được những thành quả
bước đầu và tiến sang thế kỉ
mới với mục tiêu năm 2020
cơ bản trở thành 1 nước công
nghiệp.
- Gọi hs đọc phần 1 :
- Luận điểm chính nêu trong
lời văn nào?
- Trọng tâm của luận điểm là
gì?
- Vấn đề quan tâm của tác
giả có cần thiết không, vì
sao?
- Em hiểu gì về tác giả từ
mối quan tâm này của ông?
(15’)
- Vì tác giả bàn về một
vấn đề kinh tế xã hội mà
mọi người đang quan tâm.
- Phần thân bài có 2 luận
điểm lớn:
+ Đòi hỏi của thế kỉ mới.
+ Những cái mạnh cái yếu
của người VN.
- Hs trả lời.
- 1 hs đọc.
- Câu đầu của văn bản.
- Nhận ra cái mạnh, cái
yếu của con người VN.
- HS thảo luận:
+ Rất cần thiết, vì đây là
vấn đề thời sự cấp bách để
chúng ta hội nhập với nền
kinh tế tri thức ( thế giới
mới) đưa nền kinh tế nước
ta tiến lên hiện đại hoá
bền vững.
- tác giả có tầm nhìn xa
trông rộng, lo lắng cho
tiền đồ của đất nước.
Kết bài: Phần còn lại.
2) Tìm hiểu chung.
*) Phần mở bài:
=> Với cái nhìn sắc
bén, lo lắng cho tiền
đồ của đất nước, tác
giả đã nêu ra 1 vấn đề
quan trọng và cần thiết
cho đất nước khi bước
vào nền kinh tế thế
giới mới.
*) Phần thân bài:
a) Những đòi hỏi của
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
22
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Yêu cầu hs chú ý vào đoạn
2.
- Hãy nhắc lại thời điểm mà
tác giả viết văn bản- đối với
dân tộc ta.
- Vì sao tác giả tin rằng trong
thời khắc như vậy ai cũng
nói tới sự chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới.
- Vì sao tác giả lại nói: sự
chuẩn bị bản thân con người
là quan trọng nhất, lí lẽ xác
minh cho luận cứ này là gì?
- Tác giả đã nêu những yêu
cầu khách quan và chủ quan.
đâu là yêu cầu khách quan,
đâu là những yêu cầu chủ
quan?
- Em hỉêu ntn về các khái
niệm: nền kinh tế tri thức,
giao thoa và hội nhập?
- Tác giả đã sử dụng những
đoạn văn ngắn với nhiều
thuật ngữ kinh tế chính trị.
- Vì sao tác giả dùng cách lập
luận này?
- Tác dụng của cách lập luận
này?
- Từ đó việc chuẩn bị hành
trang vào thế mới được kết
luận ntn?
Lời bình:
Có thể nói: ý chí tự cường,
tinh thần đổi mới hội nhập và
cái nhìn tỉnh táo là tư tưởng
bao trùm phần đầu bản luận
văn này.
- Thời điểm tết cổ truyền
VN, tết Tân tị 2001.
- Đồng thời nước ta và cả
nhân loại bước vào thiên
niên kỉ mới.
- hs trả lời.
- Dẫn chứng lí lẽ:
+ từ cổ chí kim…
+ Trong thời kì nền kinh
tế…
- Hs chỉ ra từ văn bản.
- Hs dựa vào chú thích
trong SGK để trả lời.
- Vì vấn đề nghị luận của
tác giả mang nội dung
kinh tế chính trị của thời
hiện đại, liên quan đến
nhiều người.
=> Diễn đạt được những
thông tin kinh tế mới,
thông tin nhanh gọn, dễ
hiểu.
- hs trả lời.
thế kỉ mới.
- Yêu cầu khách quan :
+ Sự phát triển của
khao học và công
nghệ, sự giao thoa và
hội nhập giữa các nền
kinh tế.
- Yêu cầu chủ quan:
+ Nước ta một lúc
phải giải quyết 3
nhiệm vụ: thoát khỏi
tình trạng nghèo nàn-
đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá-
Tiếp cận với nền kinh
tế tri thức.
=> Bước vào thế kỉ
mới, mỗi người trong
chúng ta cũng như
toàn nhân loại cần
khẩn trương chuẩn bị
hành trang trước yêu
cầu phát triển cao của
nền kinh tế.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
23
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
( 15’)
Yêu cầu hs theo dõi tiếp vào
văn bản.
- Tóm tắt những điểm mạnh
của con người Việt Nam
theo nhận xét của tác giả.
- Những điểm mạnh đó có ý
nghĩa gì trong hành trang
của người Việt Nam khi
bước vào thế kỉ mới.
- Em hãy lấy ví dụ để minh
hoạ những biểu hiện tốt đẹp
của con người VN.
- Tóm tắt những điểm yếu
của con người VN theo cách
nhìn nhận của tác giả.
- Những điểm yếu này gây
cản trở gì cho chúng ta khi
bước vào thế kỉ mới.
- Em thử tìm ví dụ trong đời
sống để minh hoạ cho những
điều tác giả vừa phân tích.
- Ở luận điểm này, cách lập
luận của tác giả có gì đặc
biệt.
- Tác dụng của cách lập luận
này.
- Phân tích của tác giả
nghiêng về điểm mạnh hay
yếu của con người VN. Điều
đó cho thấy dụng ý gì của
tác giả.
(15’)
- Yêu cầu hs theo dõi vào
phần kết bài .
- Hs dựa vào văn bản tóm
tắt.
- Đáp ứng yêu cầu của xã
hội hiện đại.
- Hữu ích trong nền kinh
tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật
cao.
- Tận dụng được cơ hội
đổi mới.
- Hs tự bộc lộ.
- Hs tìm trong văn bản.
- khó phát huy trí thông
minh, không thích ứng với
nền kinh tế, không tương
tác với nền kinh tế công
nghiệp hoá.
- Không phù hợp với sản
xuất lớn.
- HS tự bộc lộ.
- Các luận cứ được nêu
song song.
- Sử dụng thành ngữ, thuật
ngữ.
- Nêu bật cái mạnh, cái
yếu của người VN, dễ
hiểu với nhiều đối tượng
người đọc.
- Nghiêng về điểm yếu
của con người VN.
b) Những điểm mạnh
điểm yếu của con
người VN:
- Thông minh nhạy bén
với cái mới.
- Cần cù sáng tạo.
- Đoàn kết.
- Thích ứng nhanh.
- yếu về kiến thức cơ
bản và khả năng thực
hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ,
đố kị trong làm kinh tế,
kì thị với kinh doanh,
sùng ngoại, bài ngoại.
=> gây khó khăn trong
quá trình kinh tế và hội
nhập.
=> Muốn mọi người
Vn không chỉ biết tự
hào về những giá trị
truyền thống tốt đẹp
mà còn biết băn khoăn
lo lắng về những yếu
kém cần được khắc
phục của mình.
*) Phần kết bài:
- Lấp đầy hành trang
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
24
TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Tác giả đã nêu những yêu
cầu nào đối với hành trang
của con người VN khi bước
vào thế kỉ mới.
- Vì sao lại phải vứt bỏ
những điểm yếu.
- Điều này cho thấy thái độ
nào của tác giả đối với con
người và dân tộc mình trước
yêu cầu của thời đại.
- Những điều lớp trẻ cần
nhận ra là gì?
- Em hiểu những thói quen
tốt đẹp ngay từ những việc
nhỏ nhất là gì?.
- Em thấy đựơc tình cảm của
tác giả đối với thế hệ trẻ
ntn?
- Đọc văn bản em nhận thức
rõ ràng hơn về những đặc
điểm nào trong tính cách con
người VN trước yêu cầu mới
của thời đại.
- Qua đây em học tập đựơc
ở tác giả cách viết văn nghị
luận ntn?
- Em tự nhận thấy bản thân
có điểm mạnh điểm yếu
nào? Em sẽ khắc phục
những điểm yếu đó như thế
nào?
- Hs tìm trong văn bản.
- Hành trang vào thế kỉ
mới phải là những giá trị
hiện đại do đó phải vứt bỏ
những cái lỗi thời.
- Trân trọng những giá trị
tốt đẹp, không né tránh
phê phán những biểu hiện
yếu kém cần khắc phục
của con người VN.
- Đó là những ưu điểm,
nhất là những nhược điểm
trong tính cách con người
VN.
- HS trả lời.
- Lo lắng tin yêu và hi
vọng thế hệ trẻ VN sẽ
chuẩn bị tốt hành trang
vào thế kỉ mới.
- Hs thảo luận nhóm.
=> Đai diễn nhóm phát
biểu.
- Bố cục mạch lạc, quan
điểm rõ ràng, lập luận
ngắn gọn.
- Hs trả lời.
bằng những điểm
mạnh - vứt bỏ những
điểm yếu.
III- Tổng kết:
- Chuẩn bị hành trang
bước vào thế kỉ mới,
thế hệ trẻ Việt Nam
cần nhìn rõ điểm mạnh
điểm yếu của con
người VN, rèn cho
mình những thói quen
tốt.
Hoạt động III:
IV- Luyện tập:
Hãy viết 1 đoạn văn nêu lên nhận thức của em sau khi học xong văn bản.
V- Hướng dẫn học tập: (1’)
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài mới.
GIÁO VIÊN : VŨ THANH PHƯƠNG
25